Nghệ thuật tạo tình huống.

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết lê lựu (Trang 86 - 92)

Tình huống là yếu tố không thể thiếu trong tác phẩm tự sự. Tình huống hay tình thế (situation) theo Nguyễn Minh Châu: " Đó là sự tác động qua lại giữa con ngời và hoàn cảnh. Những nhà văn có tài đều là những ngời có tài tạo ra những tình thế xẩy ra truyện vừa rất cá biệt vừa mang tính phổ biến, hoặc t- ợng trng. Có những nhà văn lại cố tình đa nhân vật của mình vào những va chạm bình thờng hàng ngày, những tình thế giao tiếp hàng ngày ai cũng đã có nhiều lần trãi qua và cái tình thế xẩy ra lại làm nằm trong tâm trạng, tính cách con ngời"[78,43]. Tình huống là những thời khắc (hay khoảnh khắc) tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con ngời " tại thời khắc đó con ngời có cơ hội châu tuần lại gắn kết với nhau ( mà trớc đó họ vốn xa lại với nhau). Lúc này, cái bản chất trong quan hệ giữa các tính cách nhân vật, giữa nhân vật với hoàn cảnh đợc bộc lộ một cách rõ rệt. Tình huống thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm"[78].

Cuộc sống của chúng ta vốn đa dạng và phong phú diễn ra trong những tình thế rất khác nhau. Bởi vậy nhà văn cũng tạo nên trong tác phẩm những tình huống khác nhau để phản ánh đời sống một cách trung thực, khách quan và sâu sắc nhất. Tìm hiểu các dạng thức tình huống đặt ra trong sáng tác của nhà văn là công việc cần thiết trong quá trình tìm hiểu phong cách nghệ thuật của anh ta.

Tình huống có vai trò quan trọng trong tác phẩm. Sự nỗ lực tìm tòi, sáng tạo để tạo nên những tình huống truyện khác nhau đã làm nên đặc trng riêng cho nhà văn trên con đờng chiếm lĩnh hiện thực đời sống. Nhà văn nhạy cảm và có tài cần phải biết phát hiện các tình thế đời sống và tái tạo nó thành các tính huống. Nghiã là: cần phải đặt nhân vật của mình vào những tình huống nhất định mà trong đó "một tính cách nhất định đợc thể hiện ra một cách đầy đủ và thích hợp nhất"[10,236]. Nhà văn phải tạo ra đợc tình huống có thể biểu lộ đợc những đặc tính có tính chất chủ đạo và quy định của một cá nhân. Cái tài của Lê Lựu là ông đã đặt nhân vật của mình vào những tình huống đặc trng. Đó là những sự kiện có ý nghĩa thử thách đối với số phận nhân vật.

3.1.1.1Nhân vật trong quan hệ phức tạp giữa cá nhân và cộng đồng. Con ngời vừa là điểm xuất phát, là đối tợng khám khá chủ yếu vừa là cái đích cuối cùng của văn học. Đồng thời cũng là điểm quy chiếu, là thớc đo giá trị của mọi vấn đề xã hội, mọi sự kiện, biến cố lịch sử. " Con ngời trong văn học hôm nay đợc nhìn nhận ở nhiều vị thế và tính đa chiều của mọi mối quan hệ : Con ngời xã hội, con ngời với lịch sử, con ngời của gia đình, gia tộc, con ngời với phong tục, với thiên nhiên, với những ngời khác và với chính mình"[47,136]

ở mỗi tác phẩm Lê Lựu đều tạo ra những thời khắc, tình huống khác nhau, nhng chung quy là để số phận, tính cách nhân vật đợc hiện lên một cách rõ nét. Đặt nhân vật trong mối quan hệ phức tạp giữa cá nhân và tập thể, cộng đồng nhà văn đã giải quyết một cách thoả đáng mối quan hệ riêng - chung. Điều này là mới mẻ, so với trớc đây con ngời luôn đặt trong cái chung của cộng đồng. Mọi vấn đề riêng t cá thể phải gác sang một bên. ở một phơng diện nào đó có thể thấy "Con ngời vừa chịu sự chi phối của hoàn cảnh, vừa tìm cách tác động lại hoàn cảnh". Quá trình vật lộn giữa con ngời và hoàn cảnh cũng là quá trình con ngời làm xuất hiện những quy luật mới của đời sống.

Mỗi tác phẩm của nhà văn là một cuộc săn tìm những quy luật mới, không phải bao giờ cũng xuất hiện luôn luôn, có khi lại là những quy luật rất cũ kĩ... nhng thêm một lần nữa đợc nhắc lại dới một biểu hiện cụ thể và mang màu sắc hiện đại. Vì thế có những nét riêng mới, cộng thêm với tài phô diễn độc đáo nhà văn có thể dùng nó để tạo nên những tác phẩm đúc kết đợc cả một giai đoạn của đất nớc và dân tộc mình[39].

Bằng cách tạo ra những tình huống đặc biệt này Lê Lựu đã xây dựng thành công những nhân vật điển hình trong tác phẩm: Sài trong Thời xa vắng,

Núi trong Sóng ở đáy sông...

Mọi biến động, đổi thay trong xã hội đều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của con ngời. Những năm chiến tranh khi cả dân tộc đều h- ớng về mục tiêu cho sự nghiệp giải phóng thì vận mệnh cá nhân là nhỏ, là không đáng kể. Hình bóng con ngời xuất hiện trong sáng tác văn học là những anh hùng cách mạng, những ngời mang trong mình lý tởng của cộng đồng. Văn học nói nhiều về niềm vui chung mà ít đề cập đến hạnh phúc riêng.

Nhng chiến tranh kết thúc, đất nớc có nhiều đổi mới. Một mặt, t duy nhà văn có sự đổi thay đáng kể, văn học đợc tự do nói thẳng, nói thật. Mặt khác, nhu cầu tự biểu hiện và sự tự ý thức cá nhân trở nên cấp bách. Bên cạnh niềm hạnh phúc chung nhà văn cũng quan tâm nhiều hơn đến những bi kịch, nỗi đau riêng. Mối quan hệ riêng - chung lúc này đã đợc giải quyết một cách thỏa đáng: Cái chung đợc đặt bên cái riêng, cái xã hội bên cạnh cái cá nhân, cái của mọi ngời bên cạnh cái của chính mình. Sự nghiệp chung của xã hội, của đất nớc không tách rời hạnh phúc cá nhân trong sự gắn bó hài hòa giữa con ngời cá nhân và con ngời xã hội. "Bên cái chung có cái riêng. Nó hòa quyện và tạo nên tính thống nhất trong lôgic tính cách nhân vật cũng nh phù hợp với đặc điểm lịch sử"[103,15].

Tuy nhiên, trong mối quan hệ riêng - chung ấy đã có lúc nhà văn phát hiện ra có không ít sự "lệch pha", thậm chí trái ngợc giữa số phận cá nhân và

cộng đồng, nảy sinh những bi kịch của cá nhân là nạn nhân của hoàn cảnh và số phận. Thời xa vắng là tác phẩm đầu tiên phát hiện và cảm nhận thấm thía về điều đó. Xét về mặt xã hội, Giang Minh Sài là một con ngời lý tởng. Gác hết tình riêng vì nghĩa lớn theo truyền thống. Đặt lợi ích cộng đồng - cụ thể là danh dự của gia đình, của đơn vị lên trên hạnh phúc cá nhân. Quên bản thân mình vì việc chung của đất nớc. "Sài trở thành con ngời ở tất cả mọi lĩnh vực khiến nhiều kẻ phải mơ tởng, thèm khát". Song về phía cá nhân anh lại đang âm thầm ôm những nỗi đau không thể sẻ chia. Và vì vậy, động cơ lên đờng chiến đấu của Sài vừa vì lòng yêu nớc nhng cũng là để quên đi nỗi bất hạnh của bản thân mình. Anh muốn "hy vọng vào bom đạn, chết chóc của cuộc chiến đấu ác liệt sẽ là hàng rào ngăn cách giữa anh và vợ, giữa quá khứ và mai sau".

Bi kịch của cá nhân Sài cũng là bi kịch chung của thời đại - thời mà ng- ời ta "không đợc sống với sự yêu ghét của chính mình" mà phải "lựa theo d luận để đi theo ý mình".

3.1.1.2. Nhân vật trong quan hệ hôn nhân và gia đình.

Gia đình là tế bào của xã hội. Sự êm ấm, hạnh phúc trong mỗi gia đình là cơ sở, nền tảng cho xã hội phát triển. Đặt nhân vật trong hoàn cảnh sống đặc biệt Lê Lựu muốn để nhân vật đợc trải qua thử thách, qua đó cá tính mỗi ngời đợc bộc lộ một cách rõ nét. Nhà văn phát hiện ra trong không gian hẹp- không gian gia đình nổi lên biết bao vấn đề mang tính xã hội: có tảo hôn, mâu thuẫn, ép duyên, ly dị... Tác giả quan tâm đến những bất hạnh trong cuộc sống gia đình mà một trong những nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ bất hạnh ấy là hôn nhân không có tình yêu.

Thời xa vắng, Lê Lựu đã đặt nhân vật Giang Minh Sài vào tình huống trớ trêu: Sài bị ép lấy vợ khi còn là đứa trẻ. Điều đó dẫn đến sự thay đổi và bi kịch trong cả cuộc đời Sài. "Thời xa vắng của Lê Lựu trong những thành công của nó chính là ở chỗ tác giả biết tạo ra các tình huống đặc sắc, đó là

"mê cung tình ái" mà Giang Minh Sài rơi vào, mắc phải từ lúc buộc phải lấy vợ (hơn mời tuổi) cho đến khi đã ngoại tứ tuần phải về tay không nơi mình sinh ra(Bùi Việt Thắng)"[80, 414]. Sài đã tự đánh mất mình trong cuộc sống gia đình. Cuộc hôn nhân thứ nhất với Tuyết là sự "yêu hộ", "yêu cái ngời khác yêu". Kết quả của cuộc hôn nhân ép buộc đã đa Sài đến bi kịch giữa hai bờ: buồn - vui, đợc - mất. Anh phải sống thành hai con ngời: Con ngời ban ngày - con ngời của công chúng và con ngời ban đêm- con ngời của riêng mình. "M- ời bốn tuổi đã sống hai cuộc đời: thật và giả".

Lần kết hôn thứ hai đó là "cuộc chạy đua với những ảo tởng" của anh nông dân trớc những hấp dẫn của cuộc sống mới nơi phố thị. Hạnh phúc mà anh có là kết quả của sự ngờ nghệch, vội vàng vồ vập lấy chứ "cha có dịp tìm hiểu nhau kỹ". Đó cũng là nguyên nhân đa đến sự chia lìa trong cuộc sống sau này mà nhiều lúc anh thấy "khó chịu đến nghẹt thở nhng cũng phải nén". "ở

cơ quan và ngoài đờng không bao giờ anh nhợng bộ từ việc nhỏ nhặt. Anh lạnh lùng, im lặng, kiên quyết và thẳng thắn, sống hết mình. Nhng khi về nhà, anh hoàn toàn là kẻ nhu nhợc".

Nhà văn quan niệm, hôn nhân hạnh phúc phải bắt nguồn từ tình yêu tự do, từ ý thức và trách nhiệm của mỗi thành viên. Mỗi ngời cần phải sống thật lòng và phải biết tự quyết định lấy hạnh phúc của mình. Sự hèn nhát, thiếu bản lĩnh của ngời đàn ông cũng có thể dẫn đến những bi kịch đớn đau trong gia đình. Sài (Thời xa vắng), Tâm (Hai nhà), Núi (Sóng ở đáy sông)... là những minh chứng cụ thể.

3.1.1.3. Nhân vật trong tơng quan với chính mình.

Con ngời vốn là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Nó là một thực thể phức tạp và đầy bí ẩn. Con ngời xuất hiện trong tác phẩm của nhà văn là con ngời trần thế với tất cả chất ngời tự nhiên của nó: ánh sáng và bóng tối, cao cả và thấp hèn, tốt và xấu, thiện và ác... Con ngời đợc soi chiếu từ nhiều bình diện: ý thức và vô thức, khát vọng cao cả và dục vọng tầm thờng, con ngời cụ thể cá biệt và con ngời trong tính nhân loại phổ quát.

Trong phần lớn tác phẩm của Lê Lựu "Con ngời không còn là nhất phiến, đơn trị mà luôn đa trị, lỡng phân, trong con ngời đan cài, chen lấn, giao tranh bóng tối và ánh sáng, rồng phợng lẫn rắn rết, thiên thần và quỷ sứ, cao cả và tầm thờng"[47,137].

Trớc cám dỗ đầy hấp dẫn của cuộc sống mới con ngời không ít khi xẩy ra sự xung đột gay gắt trong bản thân. Nhân vật của Lê Lựu thờng phải đứng trớc nhiều sự lựa chọn: cái đẹp, cái cao cả, lý tởng, cuộc sống gia đình bình th- ờng, những dục vọng của bản năng tự nhiên... Nhà văn không ngần ngại miêu tả chất sắc dục, tình yêu nhục thể, là một lĩnh vực rất riêng của mỗi cá nhân. Những cảnh sinh hoạt vợ chồng, ái ân tình dục, cảnh "trai trên gái dới" đợc miêu tả rất chi tiết, tỉ mỉ. Về phơng diện này có lúc nhà văn hơi quá đà trợt sang chủ nghĩa tự nhiên làm cho ngời đọc có cảm giác hơi rùng mình. Dờng nh ở đâu cũng có chuyện trai gái, bồ bịch, ái ân, tình dục, đâu cũng có thể là nơi để "yêu nhau". Chẳng hạn "ăn ở với nhau đầu đờng xó chợ, hạnh phúc vợ chồng trên một tấm ni lông trải trên mặt đất gồ ghề, giữa những đống rác xông ra mùi cóc chết hoặc trong một lều quán bên rãnh nớc thải, chứa đựng hàng trăm thứ hôi thối đang rữa ra, sủi lên lều xều nh thể không có chỗ nào khắm thối đến thế, phải lấy bao tải trùm kín mặt, vừa âu yếm nhau vừa lấy tay bịt mũi" (Sóng ở đáy sông).

Tuy nhiên, ở một khía cạnh nào đó Lê Lựu đã phản ánh đợc phần nào thực trạng của xã hội trong thời buổi cơ chế thị trờng. Mỗi con ngời đều có dục vọng, ham muốn và văn học cũng cần phải nhìn nhận một cách tích cực hơn. Bởi vì "miêu tả con ngời tự nhiên, khai thác yếu tố tích cực của con ngời tự nhiên bản năng cũng là một khía cạnh nhân bản của văn học" [84, 609]. Song sẽ là bi kịch nếu mỗi ngời không biết chế ngự, làm chủ nó mà trở thành "nô lệ" của những ham muốn tầm thờng. Khi cái bản năng lấn át con ngời sẽ đánh mất cái lý tởng cao cả bên trong mình và bi kịch trong tình yêu, hôn nhân, gia đình và trong cuộc sống là khó tránh khỏi. Dung hòa đợc mâu thuẫn nội tại, những xung đột bên trong mình để tự làm chủ lấy hạnh phúc và vơn lên cuộc sống lý tởng - Đó là điều mà Lê Lựu mong muốn cho con ngời và xã hội.

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết lê lựu (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w