Cách mạng đã tạo nên một sự thay đổi kỳ diệu với một sức mạnh tái tạo hồi sinh. Chiến tranh đi qua, đất nớc đổi mới đã đa lại luồng sinh khí mới cho ngời cầm bút. Tuy nhiên, hiện thực đời sống hôm nay còn nhiều biến động sâu
sắc và phức tạp. Nhân dân ta đã "vợt lên những thử thách với tinh thần kiên trì, dũng cảm, từng bớc khắc phục khó khăn. Dẫu vậy, "sự bảo thủ, trì trệ và mặt đổi mới tiến bộ, cái thực và cái giả, đạo đức và phi đạo đức còn trăm bề ngổn ngang và nhiều khi còn bị lẫn lộn". Chuẩn mực để định giá con ngời không thể chỉ dựa vào vị trí và loại hình xã hội quen thuộc của nhân vật mà phải đi vào phẩm chất, bản chất của từng cá thể, trong từng cảnh ngộ. Văn chơng bên cạnh tiếng nói ngợi ca khẳng định phải có âm sắc mới của sự phê phán [16, 207]. Điều này cũng là để phù hợp với đời sống xã hội.
Phê phán ở đây không đơn thuần là chỉ trích mà là trình bày với ý thức trách nhiệm bức tranh chân thực về những cảnh của xã hội, chân dung về bộ mặt thật của nhiều kiểu ngời, phản ánh nhiều sự kiện, miêu tả khách quan những mặt xấu, mặt hạn chế của con ngời trung cuộc sống hiện nay. Sự thay đổi về cơ chế thị trờng cũng có không ít những mặt trái của nó cần đợc nêu lên, cần đợc khắc phục. Đối diện với cuộc sống mới hôm nay vẫn còn tồn tại những cái cũ, lạc hậu, ấu trĩ... cần đợc khoả lấp. Trớc hiện thực cuộc sống ấy ngời cầm bút cũng không thể im lặng. Nhất là đối với một ngời đầy tâm huyết với đời nh Lê Lựu lại càng không thể dửng dng. Nhà văn muốn bằng văn chơng phải góp phần xoá đi những chấm đen để cuộc đời mới nổi lên tơi sáng và trong trẻo. Cuộc sống mới, con ngời cần phải đổi mới t duy, đổi mới cách nhìn để phù hợp với thời đại. Thế nhng trong một bộ phận của xã hội vẫn còn tồn tại những cái cũ, lỗi thời, lạc hậu. Điều đó không những là lực cản đối với con ngời mà còn cản trở sự phát triển của xã hội. Và đơng nhiên cần đợc khắc phục một cách biện chứng, linh động. Trong tác phẩm của mình cái nhìn phê phán đợc Lê Lựu hớng đến chủ yếu là những t tởng bảo thủ, t duy phong kiến lạc hậu, tính gia tr- ởng... Nhà văn cũng quan tâm nhiều đến vấn đề t cách đạo đức con ngời. Cơ chế thị trờng mở cửa, nhiều cái mới lạ du nhập vào đời sống con ngời đứng trớc những thử thách và không ít những cạm bẫy. Đồng tiền và những dục vọng cá nhân đôi khi cũng trở thành động cơ đẩy đa con ngời vào vòng tội lỗi, bi kịch đời sống xẩy ra là điều không tránh khỏi.
Bên cạnh đó chúng ta vẫn cha khắc phục đợc hết tình trạng non yếu về khả năng tổ chức quản lý xã hội, non yếu trong t duy kinh tế, cha khắc phục đ- ợc thói quen và tâm lý làm thuê vốn đã ăn sâu vào nhân dân... Tình trạng đó không chỉ do bối cảnh xã hội, đời sống khó khăn mà còn bắt nguồn từ sự yếu kém trong nhận thức, quán tính làm thuê của thời đại. "Cần giải toả mọi phong bế, trớc hết là những phong bế trong đầu óc - sản phẩm khó tránh của thiết chế chính trị phong kiến và nền tảng kinh tế tiểu nông lạc hậu kéo dài quá lâu để đặt dân tộc vào cộng đồng nhân loại, đa dân tộc ra nhân loại nh một thành viên bình đẳng và nh một ngời đồng thời - điều mà Bác và Đảng đã tạo đợc cho dân tộc Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XX"[44,193]. Chúng ta phải nhìn nhận, đánh giá lại, nhận thức lại một cách sâu sắc để cải tạo nó. "Nhận thức lại" ở đây không phải là nhìn một cách khác đi mà là một cái nhìn biện chứng với mong muốn phù hợp với tâm lý và thời đại. Nghĩa là không phải phủ nhận, gạt bỏ những thành quả trí tuệ mà chúng ta đã đạt đợc. Nhận thức lại thực tại ở đây là yêu cầu một sự khám phá sâu hơn vào những vùng hiện thực mà trớc đây do nhu cầu của lịch sử, hoặc do sự vận động của thực tại nên cha đợc chú ý đúng mức. Quá trình đổi mới đất nớc, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu lớn lao. Song, vẫn còn nhiều sai sót, non nớt trong t duy con ngời làm hạn chế bớc tiến của xã hội. Trong việc nhìn nhận, đánh giá con ngời cha chú trọng đến căn nguyên, cội nguồn, cái đã, đang và sẽ ảnh hởng đến đời sống. Hiện thực và t thế hôm nay buộc chúng ta phải nhìn nhận sâu sắc và bao quát hơn. Nhà văn biết "chú ý lắng nghe tiếng gọi của cuộc đời để thể hiện một cách sinh động, tập trung hơn trong sáng tác của mình".
Viết về nông thôn Lê Lựu đã phát hiện ngời nông dân vẫn mang đậm t tởng t hữu và cung cách làm ăn nhỏ lẻ, tâm lý làm thuê nặng nề: đó là tập thể làng Hạ Vị (Thời xa vắng), Làng Cuội (Chuyện làng Cuội)... Với những ngời nông dân làng Hạ Vị, thói quen bảo thủ và tâm lý làm thuê cố hữu đang đè nặng lên tầm nhìn và suy nghĩ của họ. "Những ngời nông dân ở đây không cần
đến đất. Nói đúng ra họ dửng dng với cánh bãi bồi mênh mông màu mỡ. Không hiểu từ đời thuở nào làng chỉ quen đi làm thuê". "Họ không yêu tha thiết với đồng ruộng nhng không đủ sức dứt bỏ những gì quen thuộc từ thở cha sinh mẹ đẻ ở cái nơi mà ai cũng gọi là quê hơng"[51,21]. "Họ có thể bỏ ruộng chứ không thể bỏ nghề làm thuê"... Họ chỉ quen "biết làm tôi tớ ăn xin ăn nhặt, ngửa tay xin việc kiếm miếng ăn. Còn lúc tự mình làm chủ lấy việc, làm chủ lấy ruộng đất, làm chủ lấy đời mình thì lại phá ngang"[51,34]
Có thể nói Thời xa vắng là một sự phê phán mạnh mẽ những tính bảo thủ, "là một lời cảnh tỉnh, một niềm tâm sự nhắn gửi, một bài học lịch sử chua xót và thấm thía". Giang Minh Sài là "đứa con khổ sở" của thói quen gia trởng và tâm lý nô lệ làm thuê, của lòng cuồng nhiệt giáo điều và máy móc. Mang trong mình những t tởng, tình cảm của ngời nông dân gia trởng, tâm lý làm thuê nặng nề vào công cuộc xây dựng xã hội mới. Vì thế nên Sài đã thất bại thảm hại. Xây dựng hình tợng nhân vật này Lê Lựu muốn "đối thoại" lại với những lối sống, tập tục cũ, muốn khắc phục nó. "Ngời ta cần biết khổ, cần nhìn nhận rõ ràng cái khổ để tìm cách mà diệt khổ". "Văn nghệ phải làm cho nhân dân phân biệt đợc cái đúng với cái sai, cái mới và cái cũ, cái tiến bộ với cái lạc hậu và ủng hộ cái mới, cái đúng, cái tiến bộ. Văn nghệ phải kiên quyết đấu tranh chống những thói ích kỷ, lời biếng, bảo thủ, tham ô, lãng phí, quan liêu...làm chuyển biến t tởng và tác phong của con ngời, tạo nên một nếp nghĩ, nếp sống mới của con ngời xã hội chủ nghĩa"[46,205]. Phê phán cái cũ, lỗi thời để cải tạo, để loại trừ với mong muốn một cái mới tiên tiến và tốt đẹp hơn cũng là một hành động tích cực
Hệ t tởng gia trởng nảy sinh và bám rễ rất sâu vào nông thôn Việt Nam. Thực chất của hệ t tởng này là ngời đứng đầu một gia đình, một dòng họ, hay rộng hơn, một địa phơng, một làng xã... cứ muốn áp đặt ý chí và cả ý muốn chủ quan của mình lên ngời khác. Hình tợng nhân vật ông Đồ Khang trong Thời xa vắng, Lão Đại trong Sóng ở đáy sông là những minh chứng cụ thể cho điều này.
Với họ, "nề nếp và danh dự nh một sợi dây đay siết chặt". Họ không thể thoát ra ngoài cái chuẩn mực đạo đức phong kiến hủ bại, lỗi thời. Bởi thế họ luôn áp đặt mọi ngời phải tuân theo một cách cứng nhắc.
Với ông Đồ Khang, không ai trong gia đình đợc phép làm ảnh hởng đến nề nếp gia giáo. "Một nề nếp, một thói quen, một thông tục cha truyền con nối từ mấy đời nay. Con cái không có quyền muốn sao đợc vậy, vì nh thế là trái với phép tắc, gia phong"[51,15]. Ông ép con trai mình lấy vợ, yêu vợ theo ý mình, không cho con có quyền tự do yêu đơng và lựa chọn hạnh phúc cho bản thân. Vì điều đó mà Sài phải khổ cả một đời. Núi trong Sóng ở đáy sông cũng rơi vào trờng hợp tơng tự. T tởng phong kiến hủ bại, vô lối của gia đình, họ hàng đã áp đặt, ngăn trở anh, không cho anh lấy ngời mình yêu vì còn anh em "dây mơ rễ má" đến tám đời.
Có thể nói, ở vào thời điểm khi mà xã hội biến đổi theo xu hớng mới, mọi chuẩn mực đạo đức truyền thống của một thời đã đợc nhìn nhận lại một cách thoáng đạt và linh hoạt hơn. T tởng phong kiến, coi trọng nề nếp gia phong theo kiểu cũ đã trở nên lạc hậu, lỗi thời. Sự thụ động nghe theo sự sắp đặt của cha mẹ đã không còn phù hợp. Thế nhng, đối với một số ngời, trong một số gia đình điều đó vẫn tồn tại. Ông Đại trong Sóng ở đáy sông là ngời tiêu biểu cho lối sống cũ ấy. Ông là một ngời lạnh lùnh, cứng nhắc và bảo thủ. Ông giống nh cái đồng hồ, chỉ khác "từng nửa giờ nó có đánh chuông và nghe tiếng tích tắc từng giây.Còn ông có khi cả tuần ông cũng không nói một câu gì"[54,19]. Ông luôn bắt mọi ngời trong gia đình phải "sống có trên dới, có tôn ti trật tự", "cấm không đợc làm gì để ảnh hởng đến danh dự gia đình, đến ông". Đó cũng là một ngời độc ác và tàn nhẫn đến lạnh lùng. Bề ngoài luôn "vì trách nhiệm của một gia đình vốn có nề nếp gia giáo, có truyền thống trên dới đoàn tụ ấm êm. Vì trách nhiệm xây dựng con ngời mới cho xã hội văn minh tơi đẹp" [54, 241]. Nhng bản chất bên trong lại hoàn toàn khác. Ông sẵn sàng cắt khẩu phần ăn của con, sẵn sàng từ bỏ con và đuổi nó ra khỏi nhà
trong lúc nửa đêm mua to gió lớn, sẵn sàng viết đơn lên toà án xử tội tử hình con mình... Là một ngời cha luôn cầu thị sự ấm êm của một gia đình có văn hoá thế mà lại cạn tình ngay với ngời ruột thịt, với đứa con mình sinh ra... để rồi đẩy con vào vòng tội lỗi và hỏng cả một đời ngời.
ở đây sự phê phán của Lê Lựu cha đến mức đã phá, song đằng sau tiếng cời ấy là cả nỗi niềm sâu kín, trắc ẩn, là những giọt nớc mắt, một nỗi đau về nhân tình thế thái, một niềm mong ớc thầm kín, sâu xa. "Giá nh ngời cha đừng cố chấp đến cùng! Giá nh tự ông làm đuợc những nề nếp, gia giáo nh ông vẫn đe nẹt con cái! giá nh ông đừng học tây học tàu bắt con gọi bố mẹ bằng cậu, bằng me theo kiểu cách yểu điệu để nó sang trọng bằng cái mẻ bề ngoài mà bên trong thì phá tan tành cái nề nếp gia giáo từ cha ông của ông để lại. Và giá nh ông đừng kh kh giữ cái vỏ nề nếp ấy mớn nó là cái mốc để duy trì sự độc ác khắc nghiệt của mình... giá nh..."[54,132].
Phê phán điều này chính là sự thể hiện sâu sắc mong muốn một xã hội mới, con ngời mới tốt đẹp hơn, sống có trách nhiệm với bản thân mình và với cuộc đời. Trên phơng diện nào đó thì tái hiện cái ác, cái xấu, cái lạc hậu lỗi thời... cũng là hình thức chống lại nó. Đa những hiện tợng ấy vào tác phẩm vừa là phản ánh hiện thực nhng đồng thời cũng là sự phản ứng lại nó.
Lê Lựu cũng đã phản ánh một cách sâu sắc bản chất của vấn đề mâu thuẫn thế hệ: giữa già và trẻ, lạc hậu và tiến bộ... và đằng sau nó là vấn đề cái cũ, cái mới, cái truyền thống và cái hiện đại đang bắt đầu đặt ra khá cấp bách, đòi hỏi mọi ngời phải tỉnh táo nhìn nhận trớc cuộc đời, trớc số phận và tơng lai của mình. Thông qua nhân vật, qua sự việc trong tác phẩm nhà văn muốn khắc hoạ sự đối lập giữa bản chất và hiện tợng, giữa nội dung và hình thức bên ngoài. Đó là sự mâu thuẫn, đối lập giữa sự quan tâm, lo lắng vun đắp và sự áp đặt, bắt ép (Thời xa vắng), giữa nề nếp tôn ti bên ngoài và sự hỗn loạn, tan tành bên trong (Sóng ở đáy sông), giữa sự yêu thơng và những tính toán vị lợi, bên ngoài là thật nhng bên trong là giả dối (Chuyện làng Cuội)...
Trong chiến tranh, những chuyện riêng t phải tạm thời gạt sang một bên, phần nghĩa vụ đợc đề cao và trở thành thớc đo đánh giá con ngời, hệ quả tất yếu là sự hình thành một lớp ngời vô tâm đến vô tình và có trái tim "sắt đá". ở họ, lý trí giữa vai trò độc tôn, tình cảm bị đẩy sang thứ yếu, cái riêng t của con ngời cha đợc quan tâm thoả đáng và đúng mức. Cu Sài (Thời xa vắng) lớn lên trong điều kiện tởng thuận lợi nếu anh không là nạn nhân của những hủ tục lậu phong kiến, của những thói quen cũ. Sài đợc mọi ngời yêu, song thiện ý của mọi ngời đã đa đến bi kịch trong đời Sài, trở thành sự đày đoạ anh đến mức không còn cả thế giới riêng t của tâm hồn, của suy nghĩ, đến trái tim cũng không thể đi theo tiếng gọi của tình yêu chân chính. Anh phải dằn lòng mình sống theo mọi ngời.
Sự quan tâm không đúng mức cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến con đờng trộm cắp, tù tội của Phạm Quang Núi (Sóng ở đáy sông). "Họ hàng rất quan tâm đến cháu nhng lại không ai biết cháu làm gì, nghĩ gì... ai cũng quan tâm đến chúng mà thật ra chúng chẳng đợc ai quan tâm. Đó là một khoảng trống lớn"[54,123]
Đất nớc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đang ra sức phấn đấu đổi mới xã hội với chủ trơng chống tiêu cực và làm trong sạch tổ chức. Chúng ta cần phải khách quan trong việc nhìn nhận cuộc sống, phải nghiêm khắc kiểm chứng bản thân mình để có thể phân biệt đúng - sai, tốt - xấu, thật - giả... Đã có một thời ngời đó sống trên sự giả dối, cả làng sinh tồn trên sự dối trá. Thế nhng lại không ai dám là ngời "châm ngòi nổ" đầu tiên phá vỡ nó, vì sợ d luận. "Ngời ta phải lựa theo d luận mà đi theo ý mình" [51, 67]. D luận xã hội trở thành khuôn thớc chuẩn mực cho đời sống, tuy không đợc ghi bằng văn bản nhng có sức mạnh rất lớn "có thể đè bẹp, ép khô, làm thui chột cả phẩm chất và tính cách con ngời". Đó là gánh nặng lịch sử không thể né tránh mà cần nhận thức rõ để cải tạo, khắc phục nó.
Bên cạnh đó, nhà văn cũng phê phán lối sống, sự tha hoá về nhân cách đạo đức ở một số ngời. Từ góc nhìn đạo đức thế sự nhà văn phát hiện ra sự xuống cấp của đạo đức cá nhân. Nguyên nhân của sự tha hoá, xuống cấp này đợc lý giải từ nhiều khía cạnh khác nhau: có khách quan bên ngoài, cũng có từ bản chất bên trong. Biểu hiện của sự tha hoá ấy là lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền và những dục vọng cá nhân. Trên một mặt nào đó thì Sài, Núi... đều là những ngời tha hoá, thoái hoá, không dám sống thật với mình, không dám chịu trách nhiệm về những hành vi của mình. Biểu hiện của sự tha hoá còn là lối sống trục lợi, quan tâm ngời khác là để có lợi cho mình. Có thể thấy một cách sinh động qua cảnh đám tang của cụ Đồ Khang, đám tang của bà