Sự thay đổi tọa độ nhìn ngắm con ngời và cuộc đời đã tạo nên trong văn Lê Lựu chất giọng suy t đậm chất triết lý. Cùng với điểm nhìn và việc lựa chọn đề tài thì mỗi nhà văn đều có những vùng sáng tạo riêng, những cảm hứng riêng, điều đó quy định giọng điệu trong tác phẩm. Một tác phẩm văn học bao giờ cũng là sự kết tinh của t tởng tâm hồn, tài năng nghệ thuật, bản lĩnh, vốn sống, kinh nghiệm và kiến thức thực tế của nhà văn. Và ở trong đó dù ít dù nhiều, cách này hay cách khác đều là sự tự biểu hiện mình của tác giả. Nghĩa là nơi "đứa con tinh thần" của nhà văn bao giờ cũng thể hiện hình hài, dáng dấp của ngời đẻ ra nó. Bằng chính kinh nghịêm và sự từng trải cá nhân Lê Lựu đã làm sâu sắc cho hình tợng và chủ đề tác phẩm. Đó là lý do giải thích vì sao trong văn ông mang chất giọng suy t chiêm nghiệm và trữ tình sâu lắng.
Suy t chiêm nghiệm là sự suy nghĩ, xem xét và đoán biết của con ngời nhờ sự trải nghiệm của cá nhân. Không phải ngẫu nhiên mà trong tác phẩm của Lê Lựu thờng thấy những câu chiêm nghiệm, câu văn mang đậm chất triết lý. Có khi nhà văn để nhân vật nói lên những suy nghĩ, xét đoán bằng chính sự
trải nghiệm của họ. Tùy theo cách sống và nguyên tắc ứng xử, tùy sự hiểu biết và vốn sống, tùy điều kiện hoàn cảnh riêng mà mỗi nhân vật đều đợc cất lên tiếng nói của mình. Cũng có khi là lời tự bạch, chiêm nghiệm của tác giả.
Thời xa vắng nh một lời tự bạch, nh sự trãi nghiệm tinh thần của nhà văn về "thân phận tình yêu" của mình. "Cái giọng chua chát đôi khi nh tủi nhục, đôi khi lại nh tự mỉa mai ca xén đều đều trong tác phẩm làm cho hình t- ợng nhân vật có sức gợi hơn, tạo nên sự thông cảm và tạo nên mạch so sánh ngầm trong tâm thức độc giả"[41,167]. Đọc Thời xa vắng rất nhiều lần thấy xuất hiện những câu văn khái quát, triết lý, đại loại nh: "Thời nào ngời có chức tớc nói mà chả hay ho mẫu mực" hay "thời buổi này không phải là lúc muốn coi ai ra gì cũng đợc nh trớc đây".
Đã có một thời mà d luận trở thành thớc đo để đánh giá con ngời. Ngời ta không đợc tự do sống theo ý mình mà phải lựa theo ý của ngời khác. Đây là lời chiêm nghiệm của ông Hà: "ở đời này ngời ta chỉ sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, nuôi nâng cho con mình tai qua nạn khỏi, con mình đợc sung sớng, đợc vinh hoa chứ không ai chịu tai tiếng, chịu tủi nhục để con mình đợc tự do theo ý nó".
Ngoài những suy nghĩ, chiêm nghiệm về thời cuộc, nhân vật của Lê Lựu nhiều khi còn có những nhận xét khái quát về con ngời, về tình yêu...
Chẳng hạn đây là lời của nhân vật Châu (Thời xa vắng) - Một cô gái thành thị, sành sỏi trong yêu đơng nhng lại "đóng kịch ngây thơ" trớc mặt Sài. Sau những vấp ngã, thất bại trong tình trờng Châu kết luận: "ở đời này không có một ngời đàn ông nào tốt". "Thanh niên thành phố bây giờ họ h hỏng không thể tin vào ai".
Lê Lựu đặc biệt tôn trọng tính cách, ngôn ngữ của nhân vật. Vì thế tính đa giọng thể hiện rất rõ trong tác phẩm. Đôi khi ngời đọc không còn phân biệt đâu là giọng nhân vật, đâu là lời tác giả. Có thể dẫn ra nhiều câu khái quát về con ngời: "những ngời chân cẳng làng nhàng một đêm chấp cả mấy làng trai
tơ", về tình yêu "với tình yêu kẻ biết dối trá thuần thục bao giờ cũng lôi cuốn ngời con gái hơn rất nhiều những ngời chỉ biết biểu hiện lòng thành thật"... và dờng nh sau những chiêm nghiệm ấy là cả những giọt nớc mắt chua xót của nhà văn trớc những thực trạng xấu, trớc hiện thực cuộc đời.
Nhân vật của ông cũng rất nhiều lần có ý thực tự phán xét, đánh giá, tự rút kinh nghiệm cho đời mình. Sài, Núi, bà Đất... là những ngời nh thế. Bằng "kinh nghiệm bụi bờ" của mình, Núi (Sóng ở đáy sông) đã nghiệm ra "đàn bà dù lẳng lơ, bụi bặm hay đài các, quý phái đều rất tinh nhạy cảm nhận đợc ý định của thằng đàn ông". Nhng dù có tinh đến đâu thì thằng đàn ông cũng phải là ngời "đẻ" ra cách đối xử của đàn bà... nếu không có đợc cái thế ấy thì có là ông tớng họ cũng "vò nhầu nhĩ cuộc đời anh nh một cái giẻ để họ chùi chân" hoặc "xoắn vặn đời anh nh một con số tám "...
Nh vậy, dù sống ở môi trờng, hoàn cảnh nào thì mỗi nhân vật trong sáng tác của Lê Lựu đều có những nhận xét, phán đoán, suy nghĩ riêng về cuộc đời, con ngời, về đạo đức nhân sinh. Và đằng sau mỗi câu chữ bao giờ cũng là tấm lòng tha thiết cùng những lời tâm sự sâu lắng của nhà văn.
3.3.1.3. Giọng trữ tình sâu lắng
Viết về con ngời, về thân phận cá nhân, về những bi kịch đớn đau trong cuộc sống, trong tình yêu và hôn nhân gia đình là những vùng sáng tạo nổi bật của Lê Lựu. Và cũng từ những cảm hứng này đa đến giọng điệu trữ tình sâu lắng cho nhà văn. Hầu nh đọc tác phẩm nào của ông ngời đọc cũng tìm thấy điều gì đó mà Lê Lựu muốn gửi gắm. Ngay cả ở những tác phẩm phản ánh hiện thực hay phê phán thì độc giả vẫn hình dung đợc tấm lòng trắc ẩn luôn suy t, day dứt, luôn mong muốn viết về con ngời, quan tâm đến hạnh phúc của cá nhân.
ở Thời xa vắng hay Sóng ở đáy sông, Chuyện làng Cuội nội dung phản ánh hiện thực cuộc sống bao giờ cũng đợc biểu hiện qua lăng kính của nhà văn và "khúc xạ" qua những ý nghĩ, xúc cảm, tâm trạng của tác giả. Đó là
giọng điệu của nỗi niềm tâm t trắc ẩn "một hình thức tự bạch chân thành qua những trãi nghiệm vui buồn cá nhân"[12].
Trong tiểu thuyết trớc đây do tính hớng ngoại chi phối nên đời sống riêng t của con ngời bị đẩy sang một bên nhờng chỗ cho những vấn đề lớn lao của lịch sử xã hội. Xu hớng của tiểu thuyết hôm nay lại mang tính hớng nội sắc. Cái nhìn của Lê Lựu cũng chuyển từ "cái nhìn vĩ mô" sang "cái nhìn vi mô" soi ngắm số phận cá nhân để từ đó khái quát những vấn đề nhân thế. Con ngời vốn hay suy nghĩ và luôn day dứt về thế thái nhân tình, một ngời luôn tha thiết với đời... nh Lê Lựu đã tạo cho mình một gam giọng riêng trong tác phẩm: giọng trữ tình sâu lắng. Đó cũng là kết quả của sự "sống hết mình, viết cũng hết mình" của nhà văn.
Thông cảm, sẻ chia với những bi kịch số phận nhà văn đã thể hiện cái nhìn thấu đáo về con ngời, về cõi đời. Bởi thế cũng bộc lộ đầy đủ giọng văn - cái giọng trữ tình mà sâu lắng ấy, "một giọng văn trầm tĩnh vừa giữ đợc vẻ đầm ấm chân tình, vừa khách quan không thêm bớt tô vẽ, đặc biệt là không cay cú". Chính giọng văn nh vậy đã góp phần đáng kể vào sức thuyết phục, hấp dẫn của tác giả.
3.3.2. Ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của văn học, là vũ khí cơ bản của nhà văn . Nhà văn là ngời nghệ sĩ của ngôn từ, bậc thầy về tiếng nói nên hơn ai hết phải quan tâm đến hớng sáng tạo về ngôn ngữ . Lê Lựu là ngời có ý thức trau dồi và giữ gìn cho văn mình, biết tích lũy cho mình một vốn chữ phong phú, sinh động và giàu sức biểu hiện. Lê Lựu đã thực sự tạo đợc hệ thống và phong cách ngôn ngữ riêng. "Ông biết cuốn hút ngời đời bằng những thứ văn đọc không nhạt". Ngoài vốn sống và trình độ nghề nghiệp Lê Lựu còn ảnh hởng đợc cái "tẩn mẩn, kỹ lỡng" của ngời thầy trực tiếp là cụ Nguyên Hồng. Lê Lựu từng trăn trở: "Phải viết cái gì đấy là của riêng mình nếu không toàn lấy câu chữ mậu dịch nh Nguyễn Minh Châu nói thì mình cha chết văn đã chết rồi , vì có
câu chữ có ý tứ gì của mình đâu mà bắt nó phải đợi , phải theo mình cho đến lúc chết "[68, 248].
Lựa chọn nhiều mảng đề tài trên những vùng hiện thực khác nhau nhà văn đã tạo ra đợc cái đa giọng, đa thanh trong tác phẩm. Hệ thống nhân vật cũng đầy đủ mọi tầng lớp ngời trong xã hội cho nên nhà văn cũng sử dụng tối đa ngôn ngữ đời thờng trong cuộc sống, ngôn ngữ nhân vật và những đoạn bình luận phụ đề, tạo nên sự phong phú, đa dạng trong giọng văn .
3.3.2.1. Ngôn ngữ đời thờng mang tính cá thể hóa cao .
Mỗi con ngời đều có cuộc sống riêng, tính cách, suy nghĩ riêng, không thể áp đặt, bắt nhân vật nói những tiếng của ngời khác gán vào. Lê Lựu hiểu rõ điều này và ông tôn trọng tối đa ngôn ngữ của nhân vật, để nhân vật tự thể hiện tính cách, phẩm chất và địa vị xã hội của mình. Văn ông rất đa dạng và phong phú. Điều mà trớc đây hiếm thấy trong văn học thì Lê Lựu đã đa vào văn mình một cách phổ biến: đó là thứ ngôn ngữ đời thờng với không ít những câu chửi thề, chửi tục, những lời nói trần trụi, suồng sã, vạch vòi... Hầu nh ở tất cả các tác phẩm đều xuất hiện với số lợng nhiều những câu nh vậy. ở
Chuyện làng Cuội có thể dẫn ra những câu chửi tục: "Đ. mẹ nó, điềm này làng Cuội ăn cứt". Cũng có những lời chửi cay độc, nanh nọc, rỉa rói nh xé mặt ng- ời ta "mả mẹ thằng chó dái câm mồm đi bà còn đỡ lộn ruột" hay là "say cái mả thằng bố mày từ sáng đến giờ đái ra mà uống à". Thậm chí, cái chuyện buồng the cũng trở thành cái để ngời ta chửi "cứ đào mả bố cái thằng nào nó hành tôi hùng hục nh trâu húc mả rồi lại vu vạ cho tôi".
Cái dung tục đời thờng, có lúc bẩn thỉu cũng đợc nhà văn đa vào tác phẩm. Chẳng hạn trong Chuyện làng Cuội, cảnh biêu riếu, nhục mạ bà Hiêu Đất hết sức dã man, có đoạn "hàng trăm mét, ngời hai bên đờng thi nhau nhổ tới tấp vào mặt. Có lão ho lao vợ bỏ, đứng khòng khòng nhăm nhăm nhổ vào mồm chị, chị đã mím thật chặt hai môi nhng cái bãi nh là mũ, nh là phân có cảm giác ai cầm cả xẻng xúc từ đâu hắt vào mặt chứ không phải từ một cái
mồm"... ở một góc nhìn nào đó có thể thấy nhà văn đã hơi quá đà trong miêu tả. Song, tác giả đã phản ánh đợc cái hiện thực trần trụi và phức tạp của những cái xấu trong xã hội.
Có thể nói, có bao nhiêu nhân vật là có bấy nhiêu ngôn ngữ. Nhà văn đã phát hiện ra phong cách ngôn ngữ riêng của từng nhân vật "Trong lời ăn tiếng nói con ngời có phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa t tởng và tâm lý của họ. Đằng sau mỗi câu nói là một hoàn cảnh xã hội và một tiểu sử cá nhân"[10,335]. Mỗi nhân vật nói một giọng riêng và thích dùng một số từ ngữ riêng. Do yêu cầu cá thể hóa cao độ nên trong tác phẩm của nhà văn thâu nạp các dạng thức lời nói khác nhau của nhiều tầng lớp ngời trong xã hội: "tính cách nào lời lẽ ấy ".
Đặc biệt tạo nên môi trờng đối thoại là cách tốt nhất để nhân vật bộc lộ rõ cá tính, tính cách của mình. Các cuộc đối thoại với các nhân vật trong tác phẩm diễn ra khá liên tục và với số lợng lớn. Và trong những môi trờng xã hội khác nhau, khi tính cách con ngời có sự phát triển thì ngôn ngữ cũng đợc thay đổi. Cứ đi theo lối truyền thống kể bằng cái giọng dân gian, sử dụng ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày nhà văn đã tạo vị thế riêng cho hơi văn của mình không trộn lẫn đợc.
3.3.2.2. Ngôn ngữ quần chúng, giàu chất khẩu ngữ.
Đọc văn Lê Lựu thấy ở đó có chất giọng riêng, có cái "duyên" riêng. "văn ông không rành rẽ, không mạch lạc nhng có một chất nhựa gì đó ở bên trong. Nhiều khi cả đoạn, cả trang cứ thùng thình mà ngời đọc vẫn thấy thích, không ai chê vì ngời ta biết đấy là văn tự nhiên của anh" [68, 284]. "Ngay cả những chuyện xoàng xoàng ngời đọc vẫn thu lợm đợc một cái gì đó có khi là một chi tiết, một đoạn tả cảnh, hay một nét phác họa nhân vật" [32, 80]. Lê Lựu đã học tập đợc cái tinh hoa, giàu có của ngôn ngữ quần chúng. "Nhân dân lao động chính là bậc thầy của nhà văn về mặt từ ngữ"
Văn học là nghệ thuật của tiếng nói, nhà văn dùng tiếng nói để diễn tả đời sống, diễn tả tâm hồn con ngời. Cho nên cần phải học lời ăn tiếng nói của quần chúng. Ngôn ngữ quần chúng là cái kho của cải vô giá, là nguồn bổ sung vô tận cho vốn chữ của nhà văn. Ngôn ngữ trong tác phẩm Lê Lựu là ngôn ngữ của đời sống, ngôn ngữ của toàn dân nhng đã đợc nâng lên đến trình độ nghệ thuật. "Đó là ngôn ngữ đã đợc tinh luyện". Hầu hết trong các tác phẩm nhà văn đều sử dụng lời nói gần với đời thờng, giàu khẩu ngữ. Đặc biệt Lê Lựu đã vận dụng rất tài tình các thành ngữ, tục ngữ trong dân gian và lời nói ví von, so sánh độc đáo của nhân dân. Chúng tôi đã thống kê về việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ và thấy ở Thời xa vắng 23 câu tục ngữ, thành ngữ và rất nhiều từ ngữ trong dân gian: "hố rách áo ôm", "quân hồi vô phèng", "đầu đờng xó chợ", "đui què mẻ sứt"... ở Hai nhà có 28 câu thành ngữ tục ngữ, Sóng ở đáy sông 18 câu và Chuyện làng Cuội 19 câu..."
ở đây sự am hiểu về phong tục tập quán và lời ăn tiếng nói hàng ngày ở ông thôn của tác giả đã tỏ ra đắc dụng. Hầu hết các kiểu câu văn đều đợc ông vận dụngmột cách sáng tạo,tài tình, mang lại nhiều tầng ý nghĩa, chuyển tải đ- ợc nhiều nội dung t tởng. Có câu văn dài lùa thùa, có câu đơn ngắn gọn, tâng tẩng: "Luật giang hồ là thế. Cứ đi với nhau, ăn ở với nhau là vợ chồng, không trông đợi hẹn ớc. Chẳng biết nguyên nhân. Cũng không cần kết quả. Chẳng cần luật lệ. Cũng không sợ ai cời chê"...
Các kiểu câu đặc biệt, câu "nhát gừng" trong lời thoại cũng xuất hiện nhiều dạng tạo nên tính kịch cho tác phẩm. Nhà văn dờng nh theo sát cuộc sống của tầng nhân vật để nắm bắt, ghi chép những lời đối đáp của họ. Đây là đoạn đối thoại của "vợ chồng" Núi và Mai trong Sống ở đáy sông:
- Này, khép cái chân lại, đừng dạng tè he ra thế - Bụng to đ khép đợc thì đã sao
- Nói gì thế?
- Nói gì thì mày làm gì - "Bốp"
- ối giời ơi, cái thằng mặt... nó đánh tôi
Hay một lúc khác
- Rửa chân chửa? - Rửa rồi
- Đâu? Hai chân đầy đất thế này mà leo lên giờng. Quen cái thói tỉnh lẻ ăn ỉa một chỗ
- Mày thì mấy nổ. Chỉ đợc cái mồm xoèn xoẹt nh trẻ con tháo dạ. Nói không biết ngợng
- Không nói nhiều. Đi rửa chân - Đ rửa đấy
- "Huỵch"
- ối giời ơi, thằng chó dái nó đạp tôi lăn xuống đất truỵ thai rồi
Một lúc khác nữa thì:
- Ai đục sữa ra ăn đấy - Sữa nào
- Sữa để cho cô Biển mới đẻ - Không biết
- ở nhà này còn ai vào đây ngoài tao với mày