1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách thơ tứ tuyệt hồ chí minh

94 578 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Trần mai phơng phong cách thơ tứ tuyệt hồ chí Minh Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: T.S Biện Minh Điền -Vinh 2006- Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chơng 1: Thể loại thơ tứ tuyệt vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 1.1 Thể loại thơ tứ tuyệt 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc thể loại Trang 3 7 8 9 1.1.2 Tổng quan tiến trình thơ tứ tuyệt Việt Nam 1.1.3 Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - tợng nghệ thuật độc đáo 1.2 Vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 1.2.1 Khái niệm phong cách 1.2.2 Những sở để xác định phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 1.2.3 Phong cách thơ tứ tuyệt phong cách sáng tạo chung Hồ Chí Minh Chơng 2: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện nội dung 2.1 Cảm hứng thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 2.1.1 Cảm hứng tự 2.1.2 Cảm hứng ánh sáng tơng lai 2.2 Con ngời giới thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 2.2.1 Cảm nhận ngời 2.2.2 Cảm nhận giới 2.3 Nhân vật trữ tình tác giả thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 2.3.1 Nhân vật trữ tình 2.3.2 Cái tác giả Chơng 3: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện bút pháp, giọng điệu nghệ thuật tổ chức ngôn từ 3.1 Bút pháp 3.1.1 Bút pháp tợng trng 3.1.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình 3.1.3 Bút pháp trào lộng 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Khái quát giọng điệu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 3.2.2 Giọng điệu thâm trầm, sâu lắng 3.2.3 Giọng điệu trẻo, hồn nhiên 3.2.4 Giọng điệu vui tơi, sôi 3.3 Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ 3.3.1 Nhìn chung nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 3.3.2 Nghệ thuật lập tứ 3.3.3 Nghệ thuật kết cấu 3.3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Kết luận Tài liệu tham khảo 12 19 24 24 25 28 34 34 34 42 48 48 58 64 64 72 80 80 80 82 86 90 90 90 92 95 98 98 98 101 106 111 113 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thơ tứ tuyệt - thể loại thơ độc đáo văn học Việt Nam có thời gian tồn mời kỷ, trải qua hai thời kỳ lớn, trung đại đại Trên hai phơng diện lý thuyết thực tiễn khảo cứu, thể loại thơ nhiều bí ẩn, đòi hỏi phải đợc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu 1.2 có tác gia sáng tác thơ tứ tuyệt với số lợng lớn dờng nh có tập trung vào thể loại nh Hồ Chí Minh Có phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh hay không? Và phong cách nh nào? Vấn đề cần đợc làm rõ nhng bỏ ngỏ 1.3 Vấn đề đợc tìm hiểu, nghiên cứu có ý nghĩa khoa học cấp thiết nhiều phơng diện: Thơ Đờng nói chung, thơ Đờng luật nói riêng từ lâu có ảnh hởng sâu rộng tới đời sống văn học Việt Nam Nghiên cứu thơ Đờng đặc biệt thể thơ tứ tuyệt có ý nghĩa quan trọng vừa để hiểu thêm tinh hoa văn học Trung Quốc, vừa thấy đợc tiếp thu, cách tân sáng tạo tác giả văn học Việt Nam không thời trung đại mà thời đại Thơ tứ tuyệt đời Đờng, thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đợc đa vào có vị trí xứng đáng chơng trình ngữ văn học đờng Tình hình làm nảy sinh yêu cầu cấp thiết tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy học tập văn học Hồ Chí Minh tác gia lớn văn học Việt Nam đại Điểm lại công trình nghiên cứu thơ tứ tuyệt nói chung, thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh nói riêng thấy có nhiều khoảng trống cha đợc tìm hiểu Thực tế thúc nghiên cứu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, luận văn giúp thân mở rộng thêm tầm hiểu biết phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh mà vận dụng tri thức vào công việc giảng dạy thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua t liệu mà có, dựa tổng th mục sách báo, tạp chí nghiên cứu thơ tứ tuyệt tác giả Hồ Chí Minh Việt Nam, thấy đến cha có công trình nghiên cứu mang tên "phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh" 2.1 Vấn đề nghiên cứu thơ tứ tuyệt Việt Nam Thơ tứ tuyệt có mặt Việt Nam từ kỷ X nhng lĩnh vực nghiên cứu thể loại thơ tứ tuyệt bắt đầu dợc quan tâm, ý từ đầu kỷ XX trở lại Công trình nghiên cứu thơ tứ tuyệt Việt Nam Dơng Quảng Hàm "Việt Nam văn học sử yếu" ông định nghĩa thơ tứ tuyệt nh sau: "tứ nghĩa bốn, tuyệt nghĩa dứt, cắt Lối thơ gọi thơ tứ tuyệt ngắt bốn câu bát cú mà thành" [16, 23] Ông chia cách khác thơ tứ tuyệt: ngắt câu trên, ngắt câu dới, ngắt câu đầu, câu cuối, ngắt câu giữa, ngắt câu 1+2 câu 5+6 Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức "Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại" (Nxb KHXH, 1971) cho thơ tứ tuyệt có hai cách giải thích: Một, "tuyệt" có nghĩa cắt từ bát cú Hai, "tuyệt" cắt, dứt nhng dứt câu, ngừng bút để trọn ý thơ sau viết câu thứ t Các tác giả khẳng định "ý kiến hai tơng đối xác thuyết phục ý kiến thật trớc có thơ cách luật có thơ cổ tuyệt cú" [44, 299] Lạc Nam Phan Văn Nhiễm "Tìm hiểu thể thơ" (Nxb Văn học, 1993) lại hiểu chữ "tuyệt" có nghĩa tuyệt vời, thơ tuyệt cú tức thơ hay tuyệt vời Trần Trọng Kim "Đờng thi" lại viết: "Tứ tuyệt khái niệm co dãn, bao hàm nhiều nghĩa, đợc nhiều tợng, miễn thơ có câu (theo ý riêng nên trừ loại thơ lục bát gồm câu Việt Nam): luật tuyệt, cổ tuyệt Tứ tuyệt vần trắc, số chữ câu 5, 6, chí tạp ngôn" [22, 109] Nguyễn Sĩ Đại công trình nghiên cứu "Một số đặc trng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đờng" tìm hiểu thơ tứ tuyệt phơng diện thể loại đa định nghĩa thơ tứ tuyệt, lịch sử đời thơ tứ tuyệt, đặc trng thơ tứ tuyệt đời Đờng Luận án tiến sĩ Phạm Hải Anh "Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại" sâu vào đặc trng phong cách thơ tứ tuyệt Lý Bạch Luận án mang đến nhìn tổng quát thành tựu mảng thơ tứ tuyệt Lý Bạch lịch sử thơ ca Trung Quốc 2.2 Vấn đề nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh thể loại thơ tứ tuyệt Ngời 2.2.1 Thơ Hồ Chí Minh đợc nhà nghiên cứu văn học Việt Nam tìm hiểu từ sớm, với số lợng viết, công trình nghiên cứu phong phú Trong thơ ca Việt Nam có tác giả đợc giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm, ý nh tác giả Hồ Chí Minh Ngay từ năm 1966 Xuân Diệu có viết "Yêu thơ Bác" đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số Vì số lợng công trình nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh xuất nhiều nên nêu khái quát vấn đề thơ Hồ Chí Minh mà nhà nghiên cứu đề cập đến Các công trình nghiên cứu chung thơ Hồ Chí Minh chủ yếu viết hay vài đặc điểm thơ Bác: Chất thép thơ Bác, tinh thần cách mạng, lòng yêu nớc, niềm lạc quan yêu đời, ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh, nghiên cứu học tập cách viết Hồ Chí Minh Các công trình nghiên cứu mảng thơ, tập thơ Hồ Chí Minh: tác giả tập trung tìm hiểu tập thơ Nhật ký tù, tạo nên nhìn sâu rộng tất mặt nội dung hình thức nghệ thuật Qua công trình nghiên cứu thu lợm đợc nhiều ý kiến, nhận xét đáng lu tâm thơ Hồ Chí Minh mặt: bút pháp, thể loại, ngôn ngữ, đề tài, nội dung, Đó gợi ý quý báu có ý nghĩa triển khai luận văn 2.2.2 Về thể loại thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh nhìn chung đợc nhà nghiên cứu văn học đề cập đến Về nét đặc sắc phơng diện thể loại thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, Hà Minh Đức có nghiên cứu "Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh" (Báo Văn nghệ số tháng -1974) viết Hà Minh Đức nhấn mạnh đến nét khác biệt thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh với thơ Đờng là: Hồ Chí Minh đem vào thơ nội dung xã hội sâu sắc Bên cạnh ông khẳng định mặt thể loại thơ tứ tuyệt mà Bác sử dụng thể thơ tứ tuyệt cổ điển Về ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh, Phan Văn Các "Tiếng Hán thơ Hồ Chí Minh" (trích từ "Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh") (Nxb KHXH -1988) vào tìm hiểu hệ thống tiếng Hán Hồ Chí Minh sử dụng thơ Từ ông chia hai hệ thống tiếng Hán đợc sử dụng nhiều thơ Hồ Chí Minh văn ngôn bạch thoại Về đổi thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh so với thơ tứ tuyệt đời Đờng, Phơng Lựu viết "Thơ Bác với thơ Đờng" (Báo Văn nghệ số 1992) số tứ tuyệt Hồ Chí Minh có ảnh hởng từ dân ca Trung Quốc, thơ Hồ Chí Minh tiếp thu từ thể loại thơ tứ tuyệt đời Tống Ông nhấn mạnh: "Thơ chữ Hán Bác có nhiều màu vẻ nhng có phần lên dáng dấp Đờng thi" (tr 3) Mặt khác ông cho sử dụng hình thức cũ nhng tứ tuyệt Hồ Chí Minh có nhiều đổi nội dung "sự đổi thơ chữ Hán Bác hình thức Đờng thi xuyên thấm mặt ngôn ngữ, thể loại, phong cách " (tr 3) Nh vấn đề thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đợc nhà nhiên cứu văn học tìm hiểu chung chung, lẻ tẻ số mặt hình thức cha có nhìn tổng quát, sâu rộng 2.3 Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh nhìn chung vấn đề mẻ Cha có công trình nghiên cứu đề cập có hệ thống đặc tr ng phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Nhiều vấn đề then chốt phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cha đợc đả động tới cha đợc giải thoả đáng nh: Tại lại có phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh? Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có nét đặc sắc gì? Những đóng góp thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cho văn học Việt Nam? 2.4 Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh với t cách nh vấn đề chuyên biệt để đa cách đánh giá, kiến giải phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh nhiều phơng diện: nội dung, thể loại, bút pháp, giọng điệu, nghệ thuật tổ chức ngôn từ Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi giới hạn đề tài - Đề tài tập trung khảo sát thể loại thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, xác định phong cách thể loại thơ tứ tuyệt Ngời - Tài liệu, văn thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, luận văn dựa vào Tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân su tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học 1999 Mục đích, Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Giới thuyết thể loại thơ tứ tuyệt vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 4.2 Xác định đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện nội dung 4.3 Xác định đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí minh phơng diện bút pháp nghệ thuật tổ chức giọng điệu, ngôn từ Cuối rút số kết luận phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Phơng pháp nghiên cứu Đứng quan điểm phong cách học nghệ thuật, luận văn vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác có phơng pháp chính: phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - loại hình, phơng pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp: - Có thể nói lần phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đợc tập trung khảo sát, phân tích cách có hệ thống - Kết luận văn dùng tham khảo cho việc tiếp cận thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh học tập giảng dạy nhà trờng 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Thể loại thơ tứ tuyệt vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Chơng 2: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện nội dung Chơng 3: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện bút pháp, giọng điệu nghệ thuật tổ chức ngôn từ Cuối Tài liệu tham khảo Chơng Thể loại tứ tuyệt vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt hồ chí minh 1.1 Thể loại thơ tứ tuyệt 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc thể loại Thơ tứ tuyệt thể thơ đời sớm đợc nhiều nhà thơ từ xa đến sử dụng rộng rãi, phổ biến Các nhà nghiên cứu văn học đa nhiều cách lý giải thể thơ này, nhng phải đợc tiếp tục nghiên cứu, minh định Thơ tứ tuyệt loại thơ có câu, câu thờng có âm tiết (ngũ ngôn) âm tiết (thất ngôn), vần vần vần trắc Trong quan niệm nhiều học giả Trung Quốc Việt Nam có hai cách hiểu chữ "tuyệt Cách hiểu thứ tuyệt có nghĩa tuyệt đối, tuyệt vời, thơ sánh Một quan niệm khác cho chữ tuyệt nghĩa dứt, cắt Thuyết coi tuyệt cú nh thể "tuyệt luật thi chi bán" (tuyệt cú nửa cắt từ luật thi) phổ biến Đại diện cho quan điểm này, Trung Quốc có học giả Tiền Mộc Am đời Thanh, Ngô Nột đời Minh, Việt Nam có Dơng Quảng Hàm Thực ra, văn học có nhiều thơ tứ tuyệt đợc đợc cắt từ bát cú, niêm, luật tơng ứng với niêm luật bát cú Khảo sát hình thức nh thơ tứ tuyệt đợc cắt từ bát cú (hoặc thơ bát cú thơ tuyệt cú phát triển mà thành), nhng tìm hiểu mặt nội dung thơ tứ tuyệt tác phẩm thơ ca hoàn chỉnh Theo Nguyễn Sĩ Đại "Một số đặc trng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đờng" tứ tuyệt trớc hết thơ câu, không thiết ngũ ngôn hay thất ngôn, không thiết phải có niêm luật chặt chẽ nhng phải vận dụng tối đa thủ pháp nghệ thuật, phát huy mạnh âm vận, đặc biệt cách tổ chức hợp lý hình ảnh để tạo cấu trúc đa chiều vừa mang tính khái quát cao [8, 36] Khảo sát thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh hiểu tứ tuyệt theo nghĩa rộng, gồm tất thơ câu Hồ Chí Minh (không kể câu làm theo thể lục bát), câu không thiết âm tiết mà tạp ngôn Thơ tứ tuyệt Trung Quốc đợc gọi tuyệt cú sang Việt Nam đợc gọi tứ tuyệt Để hiểu nguồn gốc thơ tứ tuyệt, ta trở lại với lịch sử thơ ca Trung Quốc Hoàn cảnh lịch sử xã hội thời kỳ có tác động định đến hình thành, phát triển, biến đổi hay thể loại Đời Đờng, đất nớc Trung Hoa thống sau thời gian dài bị chia cắt, sống nhân dân trở lại yên bình, đất nớc dần vào ổn định phồn vinh, tạo điều kiện cho thơ ca phát triển Mặt khác đời Đờng không độc tôn Nho giáo nh đời Hán, t tởng Nho - Phật - Lão đợc dung hoà Điều khiến cho suy nghĩ nhà thơ đời Đờng đợc mở mang, kiến thức sống, xã hội ngày sâu rộng đời Đờng xuất nhiều tên tuổi lớn nh "thánh thơ" Đỗ Phủ, "tiên thơ" Lý Bạch, "phật thơ" Vơng Duy Các ngành nghệ thuật đời Đờng phát triển: âm nhạc, hội họa, th pháp nên có tác động đến khiếu thẩm mỹ nhà thơ, hội hoạ trở nên gắn bó với thơ, khiến cho thơ Đờng có nhiều tranh thiên nhiên đẹp nh tranh vẽ Các thi nhân đời Đờng có truyền thống thơ Trung Quốc có từ thời Tiên Tần, thời Hán nh: Kinh Thi, Sở từ, thơ Khuất Nguyên, viết lý luận Lu Hiệp Những đặc điểm lịch sử xã hội thời Đờng nêu sở để thơ ca đời Đờng phát triển với nhiều thể thơ phong phú Có nhiều thể loại đạt đợc thành tựu rực rỡ, phải kể đến thơ tuyệt cú Các thể thơ đời Đờng đợc chia làm thể cổ thể (gồm cổ phong nhạc phủ) kim thể (hay gọi cận thể gồm luật thi tuyệt cú) Từ hai thể lớn đó, ngời ta chia nhỏ thơ Đờng để làm thể: ngũ ngôn cổ thể, thất ngôn cổ thể, ngũ ngôn luật thi, thất ngôn luật thi, ngũ ngôn tuyệt cú thất ngôn tuyệt cú Hai thể đầu thuộc cổ thể, bốn thể sau thuộc cận thể Nhng thực tế thơ cổ thể có thêm thể hành, cổ phong trờng đoản cú Về nguồn gốc đời thể loại thơ tứ tuyệt, Nguyễn Sĩ Đại luận án P.T.S dựa phân định Prancoi Cheng để đa sơ đồ hợp lý, khoa học thể thơ đời Đờng, qua làm rõ vị trí thơ tứ tuyệt Theo Nguyễn Sĩ Đại, tuyệt cú thể loại thơ đời trớc đời Đờng tuyệt cú hình thành tên gọi từ thời Lục Triều" [8, 29] truy nguyên tuyệt cú mặt chữ nghĩa, ngời ta thấy xuất sớm nhiều so với cận thể thi (Đờng luật) tên gọi tuyệt cú đợc xuất phát từ liên cú [8, 29] Nh vậy, tuyệt cú đến đời Đờng có mà trớc tuyệt cú xuất thời Lục Triều, rõ thời Tề, Lơng Sở dĩ tuyệt cú đợc xem thể thơ gắn liền với phát triển thơ ca đời Đờng xuất trớc đời Đờng nhng đến thời Đờng tuyệt cú đạt đến độ hoàn mỹ, tinh xảo Tuy bốn câu, đặc điểm bật bề thơ tứ tuyệt hình thức nhỏ bé" nhng thơ tứ tuyệt mạnh thơ hai câu, ba câu, thơ ngũ ngôn, thất ngôn, mạnh thơ tứ ngôn, tam ngôn chỗ có d địa đôi cánh t tởng sáng tạo bay lên, cho sóng xúc cảm lan toả" [8, 36] Hình thức nhỏ bé nhng thơ tứ tuyệt lại có khả đề cập đến vấn đề lớn lao sống, có sức khái quát cao Hay nói đỉnh cao độc đáo thơ tứ tuyệt đời Đờng hình ảnh mang tính ẩn dụ cao" [8, 166] Hơn nữa, "thơ tứ tuyệt Đờng vừa trau chuốt, vừa dung dị phóng khoáng cách tự nhiên [8, 167] Thơ tứ tuyệt đời Đờng không vốn quý thơ ca Trung Hoa, niềm tự hào truyền thống lịch sử thơ ca trải qua 300 năm thơ Đờng mà vẻ đẹp thực kho báu nhân loại Việc xác định khái niệm chung tìm hiểu nguồn gốc thơ tứ tuyệt đời Đờng sở vận dụng tri thức nhà nghiên cứu văn học từ trớc đến giúp cho luận văn có tiền đề lý thuyết để vào nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 10 1.1.2 Tổng quan tiến trình thơ tứ tuyệt Việt Nam Quá trình phát triển văn học gắn liền với kế thừa tiếp thu có chọn lọc, nhằm phát huy giá trị đích thực văn học truyền thống Một văn học nghệ thuật trở thành tài sản tinh thần chung nhân loại tiếp thu, học hỏi hay ảnh hởng lẫn văn học điều dễ hiểu Điều đáng nói kế thừa diễn nh mang lại hiệu gì? Có thể khẳng định quy luật kế thừa cách tân quy luật sinh thành phát triển của văn học Văn học Việt nam hành trình từ văn học thời trung đại đến văn học đại (đặc biệt thời trung đại) chịu ảnh hởng sâu sắc văn học Trung Hoa nhiều phơng diện: chữ viết, đề tài, thể loại Trong ảnh hởng sâu rộng văn học Trung Hoa văn học Việt Nam thơ Đờng chiếm vị trí quan trọng, Trên giới có lẽ có quan hệ văn chơng đặc biệt nh quan hệ thơ Đờng với thơ Việt [54, 166] Mối quan hệ đặc biệt thơ Đờng thơ Việt Nam đợc biểu rõ phơng diện thể loại, việc tiếp thu thể loại thơ tứ tuyệt - thể loại đặc trng nghệ thuật thơ Đờng góp phần làm giàu có, phong phú cho thơ ca Việt Nam Thơ Đờng luật xuất Việt Nam vào thời gian nào? Ngô Văn Phú công trình nghiên cứu Thơ Đờng Việt Nam cho rằng: kỷ thứ X, Việt Nam, thơ Đờng đợc truyền bá có nhiều bậc thức giả am hiểu, sáng tác ứng dụng vào thiền học" [54, 79] Sử sách truyền lại kệ đợc coi thơ cổ thơ ca Việt Nam bắt đầu có chữ viết Pháp Thuận (mất năm 991), viết nối vần ứng với sứ nhà Tống Lý Giác nh sau: Nga nga lỡng nga nga Ngỡng diện hớng thiên nha Bạch mao phô lục thuỷ Hồng trạo bãi ba (Đôi ngỗng trời song song Ven trời ngẩng cổ trông Nớc biếc phơ lông trắng Sóng gợn chân hồng) Bài thơ hai câu đầu Lý Giác ứng hai câu sau Pháp Thuận tiếp vần, đợc xem thơ Đờng ngũ ngôn cổ phong Những thơ Đờng đợc xem xuất sớm Việt Nam thiền s viết nh Ngô Chân Lu (959-1011), Vạn Hạnh (mất 1018), Viên Chiếu (998-1010) 80 Một số thơ khác Hồ Chí Minh lại không dừng việc miêu tả trình vật tợng mà khai thác ý nghĩ sâu xa toát lên từ chất vật tợng Mục đích kể, tả lùi phía sau, mục đích triết lý suy tởng lên sắc sảo: Các thơ nh: Văn thung mễ (Nghe tiếng giã gạo) Thính kê minh (Nghe gà gáy) có cách tạo ý dạng Loại thơ thờng có hai tầng ý nghĩa: tầng ý nghĩa thứ miêu tả việc, vật tầng ý nghĩa thứ hai triết lý đợc rút từ Nhìn chung yêu cầu thơ cổ (trong có tứ tuyệt) là: cân xứng thanh, đối ý Trong thơ Hồ Chí Minh tợng đối thanh, đối ý không nhiều mà dạng đối lập hai ý nghĩa toát từ hình ảnh thơ chủ yếu Hồ Chí Minh tả cảnh buổi sớm tù: Lung lý thời hoàn hắc ám Quang minh khớc dỉ diện tiền lai (Giờ lao đen tối Nhng ánh sáng bừngvề phía trớc mặt) (Tảo I) Hay Bác triết lý ánh sáng mua đợc nhà lao: Bộ nhập mộng lung u ám địa Quang minh trị đắc lục nguyên tiền (Bớc vào nơi tối tăm u ám Sự quang minh đáng giá có sáu đồng) (Đăng quang phí) Hay nh hình ảnh thơ tạo hình sinh động: Tẩu biến cao sơn tuấn nham Na tri bình lộ cánh nan kham ( Đi khắp non cao núi hiểm Nào ngờ đờng phẳng lại khó qua) (Thế lộ nan I) Trong thơ khác Hồ Chí Minh viết: Thừa chu thuận thủy vãng Ung Ninh Hĩnh điếu thuyền lan tự giảo hình Lỡng ngạn hơng thôn trù mật thâm Giang tâm ng phủ điếu thuyền khinh ( Đáp thuyền xuôi dòng Ung Ninh Chân bị treo lên giàn thuyền nh tội hình treo cổ Làng xóm hai bên sống thật đông đúc Giữa lòng sông, thuyền câu ông chài lớt nhẹ) 81 ( Bản lộ tháp thuyền phó ung) Sự đối ý thơ hai câu đầu hai câu sau tạo nên chuyển mạch đột ngột tứ thơ Câu thơ từ chỗ miêu tả cảnh cực hình tàn bạo đè lên thể Ngời chuyển sang cảm hứng vui tơi, trớc thiên nhiên, cảnh sắc Cái "giảo hình" trở nên nhỏ bé Câu thơ cuối ta thấy tâm hồn Ngời nhẹ nhõm, th thái, hình ảnh ngời tù nhân bị giải không mà thay vào thi nhân say sa thởng ngoạn vẻ đẹp tranh phong cảnh hữu tình Do phát mặt đối lập nghệ thuật lập tứ mà thơ Hồ Chí Minh có hình ảnh thơ va chạm làm bật sáng lên thơ Ngoài thơ Bác có dạng câu thơ tơng ứng làm thành tứ thơ hài hòa nâng hình tợng thơ lên Đặc điểm biểu rõ nét Lộ thợng (Đi đờng) với xuất hình ảnh trớc gợi mở hình ảnh sau, tứ thơ đẩy tự nhiên, hài hoà cân xứng cảnh núi non bao la, bát ngát Trong thơ Vọng nguyệt hai câu đầu tơng phản để dẫn tới hai câu sau đối xứng nhau: Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia (Ngời hớng ngắm trăng sáng Từ khe cửa trăng ngắm nhà thơ.) Cảnh ngắm trăng cuối thơ có tơng ứng, đối xứng nhau: Ngời ngắm trăng, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Chính mà ngời tù nhiên trở thành thi nhân Mở đầu thơ nhà tù,kết thúc thơ hình ảnh thi nhân Cả hai: trăng ngời hòa tan vào nhìn Ngời ngắm trăng, trăng thấu hiểu lòng Ngời Trăng đẹp hơn, sáng hơn, tâm hồn Ngời lại hòa thành tâm hồn thi sĩ dạt cảm xúc Tất nhịp nhàng, hài hòa, cân xứng Dờng nh ranh giới trăng ngời, có cảm thông chia sẻ Trong phút chốc nỗi cô đơncủa ngời tù tan biến, lại cảm giác trớc đẹp Với đặc điểm nghệ thuật lập tứ thơ Hồ Chí Minh tiến bớc dài chất lợng nghệ thuật sáng tạo 3.3.3 Nghệ thuật kết cấu Kết cấu toàn tổ chức tác phẩm tính độc đáo sinh động Văn có phần mở đầu kết thúc Chuỗi ngôn từ từ mở đầu kết thúc trật tự cố định không thay đổi Trong thơ trữ tình,mối quan hệ mở đầu, kết thúc đặc biệt quan trọng Mở đầu có tác dụng đa ngời đọc vào không khí, trạng thái cảm xúc định 82 Phần kết thờng gắn với quan niệm trọn vẹn hoàn tất vừa để lại d âm lòng ngời đọc Vì nói đến nghệ thuật kết cấu trớc hết cần hiểu cách sử dụng câu mở đề câu kết tác giả có điểm bật Thơ tứ tuyệt với bố cục bốn câu tơng ứng với bốn chức khai, thừa, chuyển, hợp Khi phân tích, theo câu tách câu đầu câu cuối Đặc trng thể loại biểu rõ tính sáng tạo riêng nhà thơ cách mở đề kết luận Kết cấu bật thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh kết cấu song hành Hồ Chí Minh có lối mở đầu thẳng vào vấn đề cách nêu kiện thời gian xẩy kiện Ngay từ đầu nhà thơ đa ngời đọc thẳng vào giới thơ: Lục nguyệt nhị thập tứ Thợng đáo thử sơn lai (Ngày hai mơi bốn tháng sáu Lên đến núi này) (Thớng Sơn) Tam niên bất ngật tửu xuy yên (Đã ba năm không uống rợu không hút thuốc lá) (Vô đề 1968) Ngũ nguyệt thập cửu Khúc Phụ (Ngày mời chín tháng năm đến thăm Khúc Phụ) (Phỏng Khúc Phụ) Cách nêu thời gian xẩy kiện chi tiết nét độc đáo nghệ thuật kết cấu thơ Hồ Chí Minh Thờng thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh tên thơ câu thơ thứ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Tây Hồ bất tỷ Thái Hồ mỹ (Tây Hồ không đẹp Thái Hồ ) (Vịnh Thái Hồ ) Quế Lâm phong cảnh giáp thiên hạ (Phong cảnh Quế Lâm đẹp bậc thiên hạ) (Quế Lâm phong cảnh) Dao vọng Thiên San phong cảnh hảo (Xa ngắm Thiên San phong cảnh đẹp) (Vọng Thiên San) Thính thuyết Trờng Thành vạn lý trờng (Nghe nói Trờng Thành dài vạn dặm) 83 (Vịnh Vạn lý Trờng Thành) Ngay câu đầu nhà thơ giới thiệu địa điểm việc Cũng có tác giả không miêu tả thời gian, địa điểm nhng lại gợi rõ không khí trữ tình thơ, nh Hoàng hôn tác giả không tả cảnh buổi chiều tà hình ảnh ánh mặt trời tàn nh thờng thấy mà tả gió rét: Phong nh lợi kiếm ma sơn thạch (Gió nh gơm sắc mài đá núi) Song từ câu đầu hàm ý buổi chiều mùa đông giá lạnh gợi lên hình ảnh ngời tù ngậm ngùi lê bớc đờng dài Cách phá đề Hồ Chí Minh giản dị, tự nhiên dẫn dắt ngời đọc thẳng vào giới nội dung thơ Thế nhng không mà câu thơ sức hút, thơ Tân Dơng ngục trung hài câu phá đề thật độc đáo: Oa! Oa! Oaa! Câu phá đề vỏn vẹn có ba từ, nhng lại ba từ tợng Tiếng khóc em bé nhà ngục câu mở đầu gợi lên tình cảm thơng xót Ngời đọc từ bắt đầu bớc vào giới thơ ấn tợng tiếng khóc Chỉ có ba từ nhng sức khái quát lại cao Trong thơ có trờng hợp phá đề độc đáo nh thế, thể thơ tứ tuyệt a cân xứng, hài hoà câu chữ Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh chuyển ý tự nhiên Hồ Chí Minh có biệt tài thơ sử dụng hình ảnh đối lập ý hai câu đầu hai câu cuối nhiều khác nhng cách chuyển ý khéo léo Nh Mộ mở đầu khung cảnh buổi chiều tà với cánh chim chòm mây cô lẻ dờng nh trở nên gấp gáp Hai câu thơ đầu diễn tả không gian cảnh buổi chiều, hai câu thơ sau diễn tả vận động thời gian từ lúc chiều tối đến lúc trời tối hẳn Nhng khung cảnh thiên nhiên hoang vắng chuyển sang tranh sinh hoạt ấm cúng Chỉ câu chuyển tài tình: Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc (Cô em xóm núi xay ngô tối) Một đặc điểm bật nghệ thuật kết cấu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh hầu hết thơ thờng có kết cấu hai tầng nghĩa Bao miêu tả vật, tợng hay khung cảnh thiên nhiên nhìn bao quát thơ nh thực đợc miêu tả thơ hài hoà đối xứng nhng thực khung cảnh thiên nhiên để bộc lộ chiều sâu tâm tởng suy nghĩ tác giả Kiểu kết cấu hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau bất ngờ chuyển sang bề sâu 84 tâm trạng phổ biến thơ Bác nh bài: Trung thu I, II, Tảo I, II, Tảo tình Do đặc điểm kết cấu mà hầu hết thơ Hồ Chí Minh câu kết độc đáo có sức biểu khái quát lớn, lời dừng mà ý không hết.Những câu kết thơ Hồ Chí Minh không cầu kỳ, công thức mà tự nhiên: chẳng hạn nh Thuỵ Bất Trớc (Không ngủ đợc) câu mở đầu câu kết độc đáo: mở đầu nhịp thời gian: Nhất canh nhị canh.hựu tam canh (Canh canh hai lại canh ba) Ba câu đầu miêu tả nỗi niềm day dứt nhà thơ khiến Ngời trằn trọc băn khoăn không ngủ đợc Câu kết chuyển ý bất ngờ: Mộng hồn hoàn nhiễu ngũ tiêm tinh (Hồn mộng quẩn quanh nơi năm cánh) Câu kết đối lập thực mộng, đẩy hình tợng thơ lên thành rực rỡ lớn lao Ngợc lại Ngọ cách đóng khép thơ lại khác hẳn Ba câu đầu giấc mộng đẹp mơ thấy cỡi rồng nhà thơ, câu thơ kết ngoặt rẽ hẳn thực đau đớn hữu trớc mắt: Tỉnh tài giác ngoạ lung trung (Khi tỉnh dậy biết nằm ngục) Trong thơ mang nội dung phê phán, tố cáo mặt nhà tù, mức độ châm biếm nâng cao dần lên câu kết nh đòn giáng mạnh mẽ: Hà bất tiên đáo giá lý lai (Sao không sớm vào quách chốn này) (Đổ) Vừa hài hớc, vừa châm biếm, ngời tù cờ bạc sau nhận chất bịp bợm chế độ nhà tù lên tiếng than đầy nuối tiếc Câu kết trở thành tiếng cời thoải mái thơ kết thúc nhng âm vang tiếng cời trào lộng ngân Bài thơ Lai Tân sử dụng câu kết tạo nên sức công phá mạnh mẽ cho cảm hứng phê phán thơ Ba câu đầu tác giả miêu tả hình ảnh ban trởng, cảnh trởng, huyện trởng nhà lao tỉnh táo, khách quan, không biểu lộ chút cảm xúc châm biếm Nhng câu cuối kết thúc thơ nh lời ghi thêm: Lai Tân y cựu thái bình thiên (Trời đất Lai Tân thái bình) tiếng cời bật lên thật sâu cay sắc nhọn Trong toàn kết cấu thơ câu kết có sức ngân vang lớn Bài thơ Không đề - 1968, giọng điệu tơi vui, dí dỏm: 85 Đã lâu không làm thơ Nay lại thử làm xem Lục khắp giấy tờ vần chửa thấy Bỗng vần thắng vút lên cao Vần thắng vần điệu xuất thờng trực t Bác Cho nên câu kết thơ cảm xúc từ chỗ vần chửa thấy lớn lên lòng Ngời: cảm xúc chiến thắng Bài thơ bộc lộ rõ đặc điểm thơ Bác vần điệu cảm xúc hoà vào khăng khít, gắn bó Khi nội dung tình cảm đến độ chín tự tìm thấy hình thức phù hợp Kết cấu thơ Bác không thiết phải kiến trúc cầu kỳ, hoàn mỹ, đăng đối, cân xứng mà tứ thơ, nhịp thơ, hình ảnh thơ đợc xây dựng tự nhiên, tự nhiên mà hài hoà Cho nên thơ Bác câu thơ phá cách kết cấu thờng gặp nh: Tiến lên! Toàn thắng ta (Mừng xuân 1968) Ký giải đáo Nam Ninh Hựu giải phản Vũ Minh Loan loan, khúc khúc giải Đồ diên ngũ hành trình Bất bình! (Đã giải đến Nam Ninh Lại giải Vũ Minh Giải quanh quanh quẹo quẹo Kéo dài hành trình ta Bất bình!) (Giải vãng Vũ Minh) Nghệ thuật kết cấu thơ Hồ Chí Minh có hoà quyện nội dung hình thức Khi ta hiểu đợc nội dung lúc ta cảm thụ đợc nét đẹp hình thức Một nét đẹp hình thức cần kể đến nghệ thuật sử dụng ngôn từ 3.3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh linh hoạt tự nhiên Vứt bỏ rờm rà, đẽo gọt, ngôn từ thơ Hồ Chí Minh đạt đến độ tự nhiên, sáng Nhà thơ không chơi chữ cầu kỳ, cách diễn đạt không trau chuốt Không giống nh đa số thi sỹ đời Đờng, Hồ Chí Minh không đa vào thơ nhiều điển tích, điển cố, có 86 điển tích, điển cố trở nên thông dụng Nh Hựu cá miêu tả cảnh ngời tù bị chết đói, nhà thơ sử dụng điển tích Bá Di, Thúc Tề vua nớc Cô Trúc đời nhà Ân không chịu ăn gạo nhà Chu, lên núi Thú Dơng ẩn, ăn rau vi chết đói Việc sử dụng điển tích, điển cố thơ Hồ Chí Minh không nhiều đóng vai trò bổ sung minh hoạ không định đợc ý thơ Ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh tự nhiên, sáng nhng không đơn điệu mà đẹp, tinh tế: Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên (Đên nay, đêm rằm tháng giêng trăng vừa độ tròn đầy Sông xuân nớc xuân nối tiếp trời xuân) (Nguyên Tiêu) Đêm rằm tháng giêng, vầng trăng mang vẻ đẹp tròn đầy, viên mãn Cái t ngắm trăng trời đất bao la tạo nên cảm giác cảnh trăng nớc bát ngát, tràn đầy nh hoà vào Bài thơ từ ngữ dùng để miêu tả ánh trăng sáng nhng cảnh sắc bừng sáng lên Nhà thơ sử dụng từ viên (đầy đặn, viên mãn) mà lột tả đợc vẻ tròn đầy, vẻ tơi sáng lồng lộng ánh trăng Điệp từ xuân câu thơ thứ hai vẽ lên khung cảnh ánh trăng chan hoà khắp nơi, sắc xuân lồng lộng bầu trời mênh mông Nét bút chấm phá, điểm xuyết, ngôn ngữ không cầu kỳ mà sáng tự nhiên, tự thân ngôn ngữ bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp thiên nhiên Nguyên văn dòng thơ thứ hai, từ ngữ Hồ Chí Minh dùng chặt chẽ, hình ảnh sông xuân, nớc xuân, trời xuân khắc chạm vào nhau, hoà quyện hài hoà, đến độ khó mà diễn đạt hết thành lời Sự láy láy lại hình ảnh mang lại cảm giác nh trời, nớc, sông ngập tràn sức xuân mà dờng nh non sông gấm vóc tắm đẫm ánh trăng, lên sức xuân kỳ lạ Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh không tự nhiên, sáng mà linh hoạt Khi Hồ Chí Minh viết thơ cổ vũ động viên nhân dân đứng dậy làm cách mạng ngôn ngữ giản dị nhiều so với thơ tứ tuyệt viết chữ Hán (Bấy lâu mơ ngủ, Đã làm cách mệnh, Mừng xuân 1968) Có đợc phong cách ngôn ngữ tự nhiên, sáng Ngời học tập ca dao, tục ngữ, dân ca Tứ tuyệt Hồ Chí Minh nhiều lấy ý từ ca dao, tục ngữ nh: Không có việc khó 87 Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên (Khuyên Thanh niên) Bài thơ vận dụng câu nói dân gian Ngời có chí nên, nhà có vững hay câu châm ngôn tơng tự Có công mài sắt có ngày nên kim Có trờng hợp Ngời bổ sung thêm nội dung cho hợp với tinh thần, cảm hứng thơ Thơ ca dân gian viết : ăn đợc ngủ đợc tiên Không ăn không ngủ tiền thêm lo Hồ Chí Minh phát triển ý thơ diễn đạt niềm lạc quan: ăn khoẻ ngủ ngon làm việc khoẻ Trần mà nh tiên (Sáu mơi tuổi) Ngôn ngữ thơ gắn với truyền thống dân gian nhng lại chuyển tải nội dung khéo léo, tế nhị Trong thơ Tứ tuyệt Hồ Chí Minh bên cạnh việc sử dụng vốn thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian, để chuyển tải nội dụng mới, Hồ Chí Minh sáng tạo lời nói đúc rúc kinh nghiệm, phơng châm sống Ngời: quý độc lập tự do; việc khó, sợ lòng không bền; đoàn kết, đoàn kết định thắng lợi Mặt khác nghệ thuật sử dụng ngôn từ Hồ Chí Minh thơ tứ tuyệt viết chữ Hán Hồ Chí Minh sử dụng hai hệ thống văn ngôn bạch thoại có mặt ngôn ngữ bạch thoại (hệ thống ngôn ngữ viết tiếng Hán đại) làm cho ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh gần gũi với tính chất ngữ Cả Nhật ký tù lẫn thơ khác Hồ Chí Minh có nhiều viết theo lối văn ngôn chặt chẽ nh : Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật Thả ngâm thả đãi tự (Hãy mợn việc ngâm thơ cho qua ngày dài Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do) (Khai quyển) Vô nại phong ba bình địa khởi Tống d nhập ngục tác giai nhân (Không dng đất sóng gió 88 Đa ta vào làm khách quý tù) (Thế lộ nan II) Và nhiều thơ khác từ ngữ, cú pháp điển hình theo lối Đờng thi cổ điển nh: (Vọng nguyệt, Hoàng hôn, Tẩu lộ, Dạ lãnh, Thuỵ bất trớc, Chiết tự, Tảo tình, Thanh minh) Bên cạnh vốn từ vựng cổ thơ Đờng, từ ngữ bạch thoại nằm bảng chữ Hán đại đợc Hồ Chí Minh sử dụng phổ biến Ví dụ nh từ Quân cơ, Quân sự, Quân vụ : Quân quốc kế thơng đàm liễu (Đối nguyệt) Yên ba thâm xứ đàm quân (Nguyên tiêu) Quân vụ nhng mang vị tố thi (Báo tiệp) Nhng Hồ Chí Minh không sử dụng từ ngữ Hán thơ mà biến đổi để gần gũi với ngôn ngữ ngời Việt Nam Hồ Chí Minh thờng dùng từ ngữ nh Yếu mệnh (Quá đỗi) Bả ác (Nắm chắc) Thậm chí Bác dùng tiếng lóng nhà tù : Song mã Ngạnh phạm, Ngũ vị kê Về từ ngữ Hồ Chí Minh dùng h từ bán h từ - tợng có thơ Đờng Bác dùng liên từ lối suy luận thơ nh Nhân (Nhân ta trung vô sở vi, Khai quyển), Sở dĩ (Nhân dân kiệm thả cần, Long An - Đồng Chính) Ngôn ngữ nguồn chất liệu quý cho văn học, đặc biệt phát huy u thể loại thơ trữ tình Xây dựng chất liệu ngôn từ, hình tợng thơ tác động vào trí tụê, tởng tợng liên tởng ngời đọc Nhờ ngôn ngữ mà thơ ca nắm bắt đợc tất mơ hồ, vô hình nhng có thật cảm xúc nhà thơ trớc giới Với thể thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh thể tài bậc thầy trình sử dụng bút pháp, giọng điệu nghệ thuật tổ chức ngôn từ để tạo nên dấu ấn phong cách riêng biệt Nhìn lại nét riêng phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện bút pháp, giọng điệu, nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ ta thấy Hồ Chí Minh đa luật thơ bút pháp hàm súc cô đọng Đờng vào hình thức thơ tứ tuyệt, cách tân sáng tạo mặt lập tứ, kết cấu, hình ảnh, ngôn ngữ nhng giữ đợc nét phong cách bật Đờng thi tao nhã, cổ kính, tinh tuý, lời ít, ý nhiều 89 Kết luận Thơ tứ tuyệt có câu vài chục chữ nhng tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, có đời sống riêng tồn qua hàng nghìn năm Trong lịch sử văn học Việt Nam từ thời trung đại đến thời đại có nhiều nhà thơ sử dụng thể thơ tứ tuyệt, nhng nói có hứng thú với thơ tứ tuyệt, lựa chọn thơ tứ tuyệt sáng tác theo thể loại với số lợng lớn, chuyển tải nhiều nội dung mẻ, đại nh Hồ Chí Minh Nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh từ khái niệm nguồn gốc thể loại, từ tiến trình hình thành phát triển thơ tứ tuyệt Việt Nam, dựa sở liệu chung, thấy thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh bật lên nh tợng đáng ý Không chiếm số lợng lớn so với thơ tứ tuyệt nhà thơ khác văn học trung đại đại Việt Nam, thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có nét đặc sắc, nhiều khám phá mẻ Đóng góp lớn thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh thơ ca Việt Nam chỗ nhà thơ xác lập đợc phong cách vững vàng, độc đáo qua thể loại thơ tứ tuyệt Trên phơng diện nội dung, phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh thể tập trung qua ba đặc điểm: Hồ Chí Minh sáng tác thơ với nguồn cảm hứng dồi Nhng ta dễ dàng nhận thấy cảm hứng chủ đạo thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cảm hứng tự do, ánh sáng tơng lai 90 Từ cảm nhận riêng ngời giới, Hồ Chí Minh có nhìn lạc quan trớc thực sống, quan niệm tiến ngời mang tinh thần nhân đạo cao ngời chiến sỹ cộng sản Hình tợng nhân vật trữ tình tác giả thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh thể qua nhiều tâm trạng, suy nghĩ, tình cảm khác tạo nên giới tâm hồn phong phú, tinh tế, đậm chất trí tuệ, uyên bác Qua phân tích ba đặc điểm nội dung nêu ta thấy mảng thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh số thơ đạt tới trình độ mẫu mực thi pháp thơ tứ tuyệt đời Đờng, mặt khác Hồ Chí Minh phát huy đợc sở trờng đa vào thơ nội dung xã hội mẻ mang thở thời đại Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có hài hoà nội dung hình thức nghệ thuật Ngời đa vào thể loại thơ tứ tuyệt bút pháp tợng trng, bút pháp tả cạnh ngụ tình Đờng, cổ điển, cải tiến nhng giữ nét tao nhã vốn có Bên cạnh Hồ Chí Minh lại có công đa vào thơ tứ tuyệt bút pháp trào lộng vừa mang tính chất tự trào hóm hỉnh, vừa tiếng cời phê phán thâm thuý, sâu cay Những sáng tạo Hồ Chí Minh biểu giọng điệu thơ, nghệ thuật lập tứ, nghệ thuật kết cấu nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nhìn chung, Hồ Chí Minh đóng góp cho thơ ca Việt Nam phong cách thơ độc đáo - phong cách thơ tứ tuyệt, vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa đại Phong cách thống nhất, xuyên suốt nhiều thơ tập thơ Nhật ký tù nhiều thơ tứ tuyệt khác Hồ Chí Minh viết giai đoạn khác trình hoạt động cách mạng Vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh vấn đề lớn, suy nghĩ bớc đầu Chúng hy vọng trở lại vấn đề công trình khác với cấp độ cao hơn, đầy đủ / 91 Tài liệu tham khảo Phạm Hải Anh (2001), Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại, Luận án Tiến sỹ, Đại học S phạm Hà Nội I Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân su tầm tuyển chọn (1999), Tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1990), "Nhìn lại phơng hớng tiếp cận Nhật ký tù", Văn học, (2) Xuân Diệu (1966), "Yêu thơ Bác", Văn học, (5) Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đờng, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1972), "Vẻ đẹp trí tuệ thơ Bác", Tác phẩm mới, (19) 11 Hà Minh Đức (1974), "Thơ tứ tuyệt Hồ Chủ tịch", Văn nghệ, (tháng 1) 12 Hà Minh Đức (1995), Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Nghiên cứu văn học Việt Nam đại (trào lu - tác giả - tác phẩm), Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức, Đinh Thái Hơng (2004), Thơ Văn Hồ Chí Minh Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận Hoá, Huế 16 Dơng Quảng Hàm (1958), "Các thể văn Tàu ta Thi pháp Tàu âm luật ta", Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia giáo dục xã xuất bản, Sài Gòn 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (1966), "Tìm hiểu ý kiến Hồ chủ tịch việc mợn dùng từ gốc Hán", Văn học, (3) 19 Diệu Huyền tuyển chọn (2002), Nhật ký tù thơ lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Giáo trình văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 21 Đinh Gia Khánh (2001), Điển cố văn học , Nxb Văn học, Hà Nội 22 Trần Trọng Kim (1950), Đờng thi, Nxb Tân Việt 23 Lê Đình Kỵ (1991), "Không gian, thời gian Nhật ký tù", Văn nghệ, (ngày 21/9) 24 Phong Lê (1977), "Thơ văn Bác Hồ Nền móng tinh hoa văn học thực xã hội chủ nghĩa", Văn học, (2) 25 Phong Lê (1990), "Giá trị lớn độc đáo Nhật ký tù", Nhân dân Chủ nhật, (7) 26 Phong Lê (2000), Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh hành trình thơ văn hành trình dân tộc, Nxb Lao động, H 27 Phong Lê - Trần Hữu Tá (2001), Nguyễn Quốc Hồ Chí Minh tác phẩm tiêu biểu (Từ 1919-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Ngọc Liên (1999), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Lu Trọng L (1976), "Phong cách thơ Bác Hồ", Văn nghệ, (696) 30 Phơng Lựu (1992), "Thơ Bác với thơ Đờng", Văn nghệ, (5) 31 Đỗ Quang Lu (1978), Tập nghiên cứu, bình luận, chọn lọc thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Quang Lu (2001), Bình giảng thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Đặng Thai Mai (1961), "Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc", Nghiên cứu văn học, (7) 34 Đặng Thai Mai (1970), "Tình cảm thiên nhiên tập thơ Nhật ký tù", Văn học, (5) 35 Đặng Thai Mai (1971), "Suy nghĩ yếu tố tinh thần Nhật ký tù", Văn học, (3) 36 Đặng Thai Mai (1971), "Đọc lại tập thơ Nhật ký tù", Văn học, (3) 37 Trần Thanh Mại (1960), "Học tập số thơ văn Hồ chủ tịch", Văn học, (5) 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), "Bác sống nh trời đất ta", Nhà văn, t tởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Văn thơ Nguyễn Quốc Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Mấy vấn đề phơng pháp tìm hiểu, phân tích thơ chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Quan điểm phơng pháp thơ văn thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 43 Phan Ngọc (1994), Phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lạc Nam Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đờng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Hồ Chủ tịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1984), Một số giảng thơ văn chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1995), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung hoa Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đờng Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Hằng Phơng (1960), "Cảm tởng sau đọc Nhật ký tù", Văn học, (94) 56 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Thơ Đờng bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Quách Tấn (1997), Thi pháp thơ Đờng, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Khánh Toàn (1976), "Hồ chủ tịch văn học", Văn học, (4) 62 Hoài Thanh (1961), Nhật ký tù, Nghiên cứu văn học (4) 63 Nguyễn Trác, Hoàng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Nguyên Trứ (2002), Cách viết Bác Hồ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Hoàng Tuệ (1976), "Học tập văn phong Hồ chủ tịch", Nhân dân, (ngy 29/8) 67 Phùng Văn Tửu (1990), "Các thớc đo thời gian Nhật ký tù", Văn nghệ, (ngày 25/8) 94 68 Lê Trí Viễn (1978), "Đọc lại phần dịch nghĩa Nhật ký tù" , Văn nghệ, (759) 69 Lê Trí Viễn (1989), "Từ nguyên tác đến dịch Nhật ký tù", Một đời với văn, Nxb Giáo dục trờng ĐH SP TP HCM 70 Nguyễn Nh ý, Nguyễn An, Chu Huy (2001), Hồ Chí Minh tác gia tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ , Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh so với số lợng bài thơ tứ tuyệt của các nhà thơ Việt Nam thời trung đại quả là nhiều hơn hẳn Số lợng thơ tứ tuyệt so với số lợng các loại thơ khác trong sáng tác thơ Hồ Chí Minh cũng chiếm một tỷ lệ vợt trội (67,2%) Cơ sở đó cho phép khẳng định thơ tứ tuyệt là thể loại thơ chiếm u thế quan trọng nhất trong sự nghiệp thơ ca của Hồ Chí Minh đặc biệt là thể loại thơ tứ tuyệt. .. định có một phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trong lịch sử văn học Việt Nam Từ đó chúng tôi sẽ lần l ợt tìm hiểu và nêu lên những đặc điểm về phong cách thơ tứ tuyệt của Ngời 1.2.3 Phong cách thơ tứ tuyệt trong phong cách sáng tạo chung của Hồ Chí Minh 23 Hồ Chí Minh là một tác gia lớn của văn học Việt Nam và là tác gia tiêu biểu nhất của văn học cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 Phong cách nghệ... các bài thơ tứ tuyệt của Ngời đều viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đặc biệt trong tập Nhật ký trong tù có 125 bài thơ tứ tuyệt thì chỉ có hai bài viết theo thể ngũ ngôn, tạp ngôn Còn lại 27 123 bài viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Từ thống kê trên có thể thấy thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh chủ yếu viết bằng thể thất ngôn tứ tuyệt và đây đợc xem là sở trờng của Hồ Chí Minh Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trong... Mạnh chia thơ Hồ Chí Minh ra làm hai loại chính: thơ tuyên truyền vận động cách mạng và thơ cảm hứng trữ tình Trong mỗi loại thơ khác nhau có những đặc trng riêng về phong cách sáng tạo của tác giả Trên cơ sở tiếp thu quan điểm về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh đã nêu ở trên, đi sâu nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh chúng tôi rút ra những đặc điểm về phong cách thơ tứ tuyệt của Ngời là:... khác với thơ viết bằng chữ Hán (đặc điểm này sẽ đợc trình bày cụ thể ở chơng 3) Tóm lại ở chơng 1 của luận văn chúng tôi cố gắng giới thuyết một số vấn đề lý thuyết về thơ tứ tuyệt, khái niệm phong cách, tìm hiểu tiến trình thơ tứ tuyệt ở Việt Nam, so sánh với các nhà thơ khác đa ra các cơ sở để xác định có một phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Chơng 2 Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trên... Bính sử dụng rất nhiều và sau này thể thơ này lại xuất hiện trong thơ của nhiều nhà thơ khác Mặc dù thơ ca thời kỳ này có sự đổi mới rầm rộ nhng thể loại thơ 16 tứ tuyệt vẫn tồn tại và phát triển gắn liền với một phong cách thơ lớn đó là tác gia Hồ Chí Minh 1.1.3 Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - một hiện tợng nghệ thuật độc đáo Sở dĩ chúng tôi khẳng định thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh là một hiện tợng nghệ thuật độc... cú Thơ tứ tuyệt cổ phong chỉ cần có vần (trắc hoặc bằng) ngoài ra không cần các niêm luật nào khác Trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có một số bài tứ tuyệt kiểu Đờng thi khá hoàn chỉnh nh: Vọng nguyệt, Trung thu I, Dạ lãnh, Hoàng hôn, Nạn hữu xuy địch, ức hữu đây là những bài thơ về nội dung lẫn hình thức đều mang vẻ đẹp đặc trng của thơ Đờng cổ điển Sử dụng thể thơ tứ tuyệt cổ phong, thơ tứ tuyệt Hồ Chí. .. nhiều thế kỷ, các nhà thơ, nhà văn Việt Nam đã sử dụng Hán tự nh một thứ chữ viết chính thức để sáng tác văn học Sử dụng chữ Hán để sáng tác, thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh trở nên gần gũi hơn với các kiệt tác thơ tứ tuyệt Đờng Tống Mặt khác Hồ Chí Minh luôn có ý thức Việt hoá nhng vẫn không làm mất đi nét tao nhã, hàm súc của thể thơ tứ tuyệt Đờng luật cổ điển 22 Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh viết về nhiều... bài thơ mang nội dung về hiện thực cuộc sống vẫn có rất nhiều bài thơ tứ tuyệt đợc các nhà nghiên cứu văn học đánh giá là đạt đến trình độ mẫu mực của thi pháp cổ điển Thơ tứ tuyệt cổ phong là thể loại chiếm vị trí nhiều nhất trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh So với luật tuyệt, thể tứ tuyệt cổ phong có nhiều điểm tự do hơn Quan hệ giữa các câu trong bài thơ tứ tuyệt cổ phong không cần chặt chẽ nh trong thơ. .. nhà thơ, nhà văn đó vận dụng một thể thơ có từ lâu đời (thậm chí là một thể thơ ngoại nhập) thì vẫn chuyển tải đợc những vấn đề nóng bỏng của thời đại mới và thổi vào đó linh hồn cốt cách riêng của cá nhân ngời nghệ sỹ Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh là một hiện tợng độc đáo là bởi vì nhà thơ đã làm nên một phong cách thơ tứ tuyệt độc nhất vô nhị, không lặp lại trong nền thơ ca Việt Nam 1.2 Vấn đề phong cách ... cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 1.2.3 Phong cách thơ tứ tuyệt phong cách sáng tạo chung Hồ Chí Minh Chơng 2: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện nội dung 2.1 Cảm hứng thơ tứ tuyệt. .. Thể loại thơ tứ tuyệt vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Chơng 2: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng diện nội dung Chơng 3: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phơng... tuyệt Hồ Chí Minh cha đợc đả động tới cha đợc giải thoả đáng nh: Tại lại có phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh? Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có nét đặc sắc gì? Những đóng góp thơ tứ tuyệt

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hải Anh (2001), Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách và thể loại, Luậnán Tiến sỹ, Đại học S phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách và thể loại
Tác giả: Phạm Hải Anh
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999
3. Lại Nguyên Ân su tầm và tuyển chọn (1999), Tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ văn Hồ ChíMinh
Tác giả: Lại Nguyên Ân su tầm và tuyển chọn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
4. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng
Tác giả: Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
6. Nguyễn Huệ Chi (1990), "Nhìn lại mấy phơng hớng tiếp cận Nhật ký trong tù", Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại mấy phơng hớng tiếp cận Nhật kýtrong tù
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1990
7. Xuân Diệu (1966), "Yêu thơ Bác", Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu thơ Bác
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1966
8. Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đờiĐờng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời"Đờng
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
9. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam hiện đại, Tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
10. Hà Minh Đức (1972), "Vẻ đẹp trí tuệ trong thơ Bác", Tác phẩm mới, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp trí tuệ trong thơ Bác
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1972
11. Hà Minh Đức (1974), "Thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch", Văn nghệ, (tháng 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1974
12. Hà Minh Đức (1995), Hồ Chí Minh nhà thơ lớn của dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh nhà thơ lớn của dân tộc
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1995
13. Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại (trào lu - tác giả - tác phẩm), Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại(trào lu - tác giả - tác phẩm)
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
14. Hà Minh Đức, Đinh Thái Hơng (2004), Thơ Văn Hồ Chí Minh – Tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Văn Hồ Chí Minh" –" Tácphẩm chọn lọc dùng trong nhà trờng
Tác giả: Hà Minh Đức, Đinh Thái Hơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
18. Hoàng Văn Hành (1966), "Tìm hiểu những ý kiến của Hồ chủ tịch về việc mợn và dùng từ gốc Hán", Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những ý kiến của Hồ chủ tịch vềviệc mợn và dùng từ gốc Hán
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1966
19. Diệu Huyền tuyển chọn (2002), Nhật ký trong tù thơ và lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký trong tù thơ và lời bình
Tác giả: Diệu Huyền tuyển chọn
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2002
20. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Giáo trình văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam thế kỷX đến nửa đầu XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
21. Đinh Gia Khánh (2001), Điển cố văn học , Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố văn học
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
22. Trần Trọng Kim (1950), Đờng thi, Nxb Tân Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đờng thi
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Tân Việt
Năm: 1950

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w