Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trên phơng diện bút pháp, giọng điệu và nghệ thuật
3.1.1. Bút pháp tợng trng
Tính chất tợng trng ớc lệ là một trong những nét cơ bản của văn học Trung Hoa và Việt Nam thời trung đại. Văn học cổ điển Trung Hoa sử dụng rộng rãi các hình tợng tợng trng, điều này dễ dàng nhận thấy trong thơ tứ tuyệt đời Đờng. Các thi nhân đời Đờng thờng dùng các hình ảnh cánh buồm để tợng trng cho khát vọng đi xa “Cô phàm viễn cảnh bích không tận” (Bóng cánh buồm đơn độc gần xa mờ nơi trời xanh, Lý Bạch - Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) hay hình ảnh cành dơng liễu biểu tợng cho sự
chia ly “Dơng Tử giang, đầu dơng liễu tân". (Bên sông Dơng Tử, dơng liễu đ- ợm màu xuân, Trịnh Cốc - Hoài thơng biệt hữu nhân).
Trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh bút pháp tợng trng đợc sử dụng với mức độ khác nhau. Có thể nhận thấy bút pháp tợng trng rõ nét ở các bài thơ: Tảo giải I-II, Tân xuất ngục học đăng sơn, Mộ, Thớng sơn, tức cảnh Pắc bó, Nguyên tiêu,Lạc liễu nhất chích nha... Hình ảnh tợng trng trong thơ Hồ Chí Minh là hình ảnh bao trùm thống nhất xuyên suốt cả bài thơ:
Nhĩ chỉ bình thờng nhất chích kê Triêu tiêu báo hiểu đại thanh đề
(Ngời chỉ là một chú gà bình thờng Mỗi sớm lớn tiếng gáy để báo sáng).
(Thính kê minh)
Bài thơ ở tầng nghĩa thứ nhất (nghĩa đen) trên bề mặt câu chữ là miêu tả tiếng gà gáy mỗi buổi sớm. Tiếng gà vang lên mỗi buổi sớm mai thờng là thứ âm thanh quen thuộc báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Âm thanh ấy còn đánh thức mọi ngời tỉnh dậy sau một giấc ngủ dài. Nhng nếu chỉ dừng lại ở tầng nghĩa thứ nhất thì cha cảm nhận hết nội dung t tởng của bài thơ. ở đây, tiếng gà gáy trở thành một hình ảnh tợng trng cho lý tởng cách mạng. Tiếng gà gáy không còn là những âm thanh bình thờng mà là lời hiệu triệu kêu gọi toàn dân “bừng tỉnh mộng” đứng lên cùng chung vai, góp sức bảo vệ nớc nhà.
Hình ảnh chiếc răng trong bài thơ Lạc liễu nhất chích nha (Rụng mất một chiếc răng) cũng mang ý nghĩa tợng trng. Hồ Chí Minh miêu tả một chiếc răng bị rụng nhng là để nói đến con ngời cách mạng mang phẩm chất cứng rắn, kiên cờng và tình cảm thuỷ chung.
Hình ảnh tợng trng trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có khi chỉ là một yếu tố nào đó xuất hiện trong bài thơ:
Mộng kiến thừa long thiên thợng khứ.
(Mơ thấy cỡi rồng bay lên trời)
(Ngọ)
Mộng hồn hoàn nhiễu ngũ tiêm tinh.
(Hồn mộng đã quẩn quanh nơi ngôi sao năm cánh)
(Thuỵ bất trớc) Cử đầu hồng nhật cận
Đối ngạn nhất chi mai.
(Ngửng đầu thấy mặt trời đỏ gần lại Bờ bên kia có một nhành mai)
ở những bài thơ này hình ảnh mang tính chất tợng trng chỉ xuất hiện ở một hoặc hai câu thơ (thờng là hai câu cuối bài thơ) và cũng là sự chuyển ý rất khéo léo của nhà thơ cho câu kết hoặc thành ý nghĩa trọn vẹn cho cả bài thơ. Chỉ là một yếu tố của bài thơ nhng hình ảnh “cỡi rồng”, “sao vàng năm cánh”, hình ảnh “mặt trời đỏ” , “nhành mai” có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nội dung của các bài thơ và là điểm sáng của t tởng.
Nếu nói nh Nguyễn Đăng Mạnh: "hình ảnh thơ có tính chất tợng trng nhất thiết phải đợc xây dựng trên nguyên tắc so sánh, liên tởng một cách hợp lý giữa hình ảnh tợng trng và ý nghĩa tợng trng” [40, 49] thì những bài thơ vừa dẫn chứng ở trên hình ảnh tợng trng tuy chỉ là một yếu tố trong bài thơ nhng lại gợi lên sự liên tởng hợp lý cho t tởng toàn bài. Khát vọng tự do, niềm tin vào chiến thắng đợc biểu tợng bằng hình ảnh “cỡi rồng”, “sao vàng năm cánh” trong bài thơ Ngọ và Thuỵ bất trớc hay lòng tin son sắt vào con đờng cách mạng duy nhất đúng của chủ nghĩa Mác-Lênin ,đờng lối của Đảng đợc biểu hiện qua hình ảnh “mặt trời đỏ”, “một nhành mai” (Thớng sơn) đều mang ý nghĩa khắc sâu, nhấn mạnh, làm nổi bật lên nội dung của tác phẩm.
Bút pháp tợng trng còn phù hợp với lối biểu đạt của Hồ Chí Minh. Đó là lối viết, lối nói ngụ ý, kín đáo, tế nhị. Khi muốn gửi gắm một tâm tình hay thể hiện một quan điểm, một triết lý, thơ Hồ Chí Minh thờng biểu đạt những suy nghĩ đó một cách kín đáo, tinh tế (điều này không hề mâu thuẫn với việc nhà thơ thờng miêu tả sự vật, hiện tợng trực tiếp, cụ thể). Bởi sự tinh tế đó là chiều sâu của cảm xúc và trí tuệ trong tâm hồn, t tởng của Ngời.