Thơ Hồ Chí Minh luôn có sự vận động từ bóng tối đến ánh sáng, từ hiện tại đến tơng lai. Đó là một cảm hứng tích cực của ngời cộng sản trong thời kỳ
mới, gắn liền với tình yêu thiên nhiên, đất nớc. Cảm hứng đó hoàn toàn khác hẳn với cảm xúc yếu đuối, bi quan và bế tắc trong những bài thơ viết về thiên nhiên của các nhà thơ lãng mạn. Thơ viết về thiên nhiên của Huy Cận, Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên ... cũng tràn đầy vẻ đẹp, ánh sáng nhng đó là thứ ánh sáng hiu hắt của buổi chiều tà, là sắc vàng héo úa của mùa thu, là ánh trăng mờ lạnh lẽo... Tất cả đều nhuốm buồn, lạnh và cô đơn. Tất cả đều bộc lộ sự bế tắc trớc hoàn cảnh thực tại và không có niềm hy vọng tơi sáng nào ở tơng lai.
Trong thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh ánh sáng tràn đầy, đẹp rạng rỡ, khoẻ khoắn. Đó là ánh sáng của một tâm hồn tha thiết trớc cuộc đời. Hình ảnh ánh sáng xuất hiện trong 32 bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. ánh sáng có mặt trong những tháng ngày tăm tối nhất của cuộc đời Ngời. Hình ảnh ánh sáng luôn đợc đặt trong thế đối lập với bóng tối, nh một sự thách thức. Đó là ánh sáng huy hoàng của đèn điện mà chỉ một lần duy nhất Ngời trông thấy ở nhà ngục Nam Ninh, là ánh sáng của ngọn đèn dầu giữa chốn lao tù mù mịt tối mà ngời tù phải bỏ ra mỗi ngời sáu đồng mới có đợc trong bài Đăng quang phí, là ánh sáng khói lửa từ hoả lò toả ra nghi ngút suốt ngày khi ngời tù đợc “Chử phạn, chử trà hựu chử thái” (Ngục trung sinh hoạt). Hầu nh bất cứ lúc nào Hồ Chí Minh cũng có ý thức vơn tới ánh sáng và hình ảnh ánh sáng có khi chợt đến bất ngờ làm cho khung cảnh của một buổi chiều tà hoang vu, vắng lặng trở nên ấm áp lạ thờng. ở bài “Mộ” hình ảnh cô gái xóm núi hiện lên bên lò lửa hồng đến với nhà thơ một cách tự nhiên. Sự lặp lại mấy chữ “ma bao túc - bao túc ma hoàn” ở câu luận và câu kết của bài thơ đã diễn tả đợc sự vận động xoay tròn của cối xay ngô, cứ quay mãi, quay mãi trên đôi bàn tay khéo léo của cô thôn nữ và đến khi dừng lại thì “lô dĩ hồng” (lò đã rực hồng). Bài thơ có sự vận động của thời gian, không gian cùng với sự vận động của t tởng tác giả, "sự vận động thật khoẻ khoắn, từ bóng tối ra áng sáng, từ tàn lụi đến sự sống, từ buồn đến vui, từ lạnh lẽo cô đơn đến ấm áp". [19, 404].
Nếu nói rằng thơ Hồ Chí Minh tràn ngập ánh sáng thì phải kể đến hình ảnh ánh sáng mặt trời và ánh trăng. Đây là hai hình ảnh xuất hiện nhiều nhất trong thơ Hồ Chí Minh, thể hiện sinh động nhất cho t tởng của tác giả.
Hình ảnh ánh sáng mặt trời buổi ban mai là sự báo hiệu cho một ngày mới bắt đầu. Không biết từ bao giờ Ngời luôn tập cho mình thói quen dậy sớm để đón bình minh. Và trong khoảnh khắc ấy ánh sáng của mặt trời buổi ban mai mang đến cho Ngời cảm giác th thái, ấm áp, nó tiếp thêm nguồn sinh lực cho một ngày mới. Trong các bài thơ Tảo I, Tảo giải II, Tảo tình, Triêu cảnh
của Hồ Chí Minh, ngời đọc dễ dàng nhận thấy có sự giống nhau về cách miêu tả hình ảnh mặt trời buổi sáng sớm:
Chiếu trớc lung môn, môn vị khai
(Mỗi sớm mặt trời vợt lên khỏi đầu tờng Chiếu tới cửa nhà lao cha mở cửa)
(Tảo I) Đông phơng bạch sắc dĩ thành hồng U ám tàn d tảo nhất không
(Phơng Đông màu trắng đã chuyển thành hồng Bóng đêm còn rơi rớt sớm đã hết sạch)
(Tảo giải II) Triêu dơng xuyên quá lung toàn bộ
Thiêu tận uyên dữ ám mai
(Nắng sớm xuyên suốt nhà lao
Thiêu đốt sạch những làn khói mù u ám còn sót lại)
(Tảo tình) Thái dơng mỗi tảo tòng sơn thợng
Chiếu đắc toàn sơn xứ xứ hồng
(Mỗi buổi sớm mặt trời nhô lên từ đỉnh núi Chiếu khắp núi nơi nào cũng đỏ rực)
(Triêu cảnh)
Điểm gặp gỡ chung giữa các bài thơ trên là hình ảnh ánh sáng mặt trời buổi sớm gợi lên cảm giác về không gian, thời gian. Không gian đợc diễn tả bằng màu sắc, ánh sáng của bình minh lúc mặt trời bắt đầu từ từ nhô lên khỏi màn đêm mờ mịt, u tối. Không gian từ khung cảnh chật hẹp chốn lao tù đợc mở ra theo tầm mắt nhìn lên cao xa và thời gian trở thành thời gian của tâm lý, trải dài theo dòng suy nghĩ của nhà thơ. Hai mảng màu sắc đối lập nhau: bóng tối - ánh sáng cùng với sự chuyển dần vận động của thời gian, không gian đã vẽ lên một bức tranh vừa lãng mạn vừa hiện thực. Ngời đọc không còn thấy không gian chật hẹp đầy u tối của nhà tù, cũng không còn thấy hình ảnh ngời tù nặng nề lê bớc chân trên đờng bị giải đi nữa mà chỉ thấy một khung cảnh đầy màu sắc, đầy ánh sáng.
Cảm quan về màu sắc, về ánh sáng trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đợc nhà thơ diễn tả bằng giác quan nhạy bén và bao giờ cũng nhuốm đầy tâm trạng. Trong thế giới tâm hồn phong phú của nhà thơ, mọi cảm nhận về ánh sáng không chỉ dừng lại ở màu sáng mờ ảo, phớt hồng của bầu trời buổi sớm mà ánh sáng mặt trời luôn có mặt trong mọi thời khắc của mỗi ngày với vẻ đẹp khác nhau. Bầu trời bao la hiện ra trớc mắt Ngời khi vào giờ nhà ngục mở cửa thông hơi trong bài Ngọ hậu, ánh sáng mặt trời le lói giữa khung cảnh hoàng hôn trong bài Vãn. Những khung cảnh đó gợi lên cảm giác về cuộc sống bên
ngoài đầy nắng ấm và mang một ý nghĩa hàm ẩn đó là nói lên niềm lạc quan của nhà thơ hớng tới tơng lai.
Với tâm hồn luôn khao khát vơn tới ánh sáng và tơng lai, Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh mặt trời biểu tợng cho sự trẻ trung,khoẻ khoắn. ở bài thơ Th- ớng sơn hình ảnh mặt trời trở thành một biểu tợng cao quý:
Cử đầu hồng nhật cận Đối ngạn nhất chi mai
(Ngẩng đầu thấy mặt trời đỏ gần lại Bờ bên kia có một nhành mai)
Lên núi, leo núi, Ngời đang đứng ở đỉnh cao t thế ấy khi ngửng đầu lên là mặt trời đỏ gần kề. Câu thơ gợi một ý nghĩa rộng lớn nh muốn nói lên niềm tin vào tơng lai tơi sáng của cách mạng. ở các bài thơ nh: Vọng Thiên San, Vịnh Thái Hồ, Phỏng Khúc Phụ, Hồ Chí Minh miêu tả về mặt trời buổi sáng đỏ rực nh lửa chiếu rọi ánh hồng khắp thế gian, rồi hình ảnh thuyền cá đi trong nắng sớm... đều biểu hiện niềm tin tởng, lạc quan vào tơng lai tơi sáng, vào cuộc sống no ấm thanh bình .
Những yếu tố thiên nhiên gợi lên cảm hứng về ánh sáng và tơng lai không chỉ ở hình ảnh mặt trời, thơ Bác có vầng thái dơng buổi sớm thì cũng có vầng trăng chiếu sáng vào ban đêm. Nói thơ Hồ Chí Minh tràn đầy ánh sáng là vì vậy.
Vầng trăng là một hình ảnh đẹp tao nhã, gần gũi trong các bài thơ xa, trăng xuất hiện nhiều trong thơ Nguyễn Trãi với vẻ đẹp cổ kính:
Nguyệt trong đáy nớc nguyệt trên không Xem ắt làm một thức cùng
( Mặt trăng trong nớc) Tính kể t mùa có nguyệt
Thu âu là nhẫn một hai phần
(Trăng thu)
Hay hình ảnh vầng trăng là nơi minh chứng cho mối tình thuỷ chung trong sáng của Kim Trọng - Thuý Kiều trong thơ Nguyễn Du:
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song (Truyện Kiều)
Hồ Chí Minh cũng tiếp thu truyền thống miêu tả “phong, hoa, tuyết, nguyệt” của thơ ca Phơng Đông với "một phong cách ngắn gọn, giản dị, hớng vào chiều rộng, bề sâu của sự phát hiện và của tâm t, chỉ đôi câu rất ít lời mà d- ờng nh gói đợc cả càn khôn" [70, 573]. Nhng trăng trong thơ Bác mang cảm xúc của thời đại mới, mang khí phách, t tởng của ngời chiến sỹ cách mạng.
Có những lúc ánh trăng vằng vặc của đêm trung thu lại gợi lên nỗi buồn vời vợi xâm chiếm cõi lòng:
Ngục trung nhân dã thởng trung thu Thu nguyệt thu phong đới điểm sầu
(Ngời trong ngục cũng thởng thức Trung thu Trăng thu, gió thu đều vơng sầu)
(Trung thu II)
Rồi những cảnh đêm tù lạnh lẽo cô quạnh với hình ảnh ánh trăng ngoài khung cửa không thể làm ấm lòng Ngời:
Nguyệt chiếu đình tiêu tăng lãnh khí Khung song Bắc Đẩu dĩ hoành thiên
(Trăng soi khóm chuối trớc sân nhà càng tăng thêm khí lạnh Nhòm qua cửa sổ, sao Bắc Đẩu đã ngang trời)
(Dạ lãnh)
Hầu hết các bài thơ viết về trăng trong tập thơ Nhật ký trong tù đều mang âm hởng buồn, cô đơn. Bóng trăng trong đêm đem lại nỗi sầu bâng khuâng và nỗi day dứt khôn nguôi trong lòng nhà thơ. ánh trăng tởng nh vô tình mà lại rất hữu tình, nó trở thành ngời bạn tri âm là nơi thổ lộ nỗi lòng nhớ nớc, thơng dân cũng nh nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong chốn lao tù. Những ngày tháng ấy, ban ngày thì mỏi gối vì bị giải đi, ban đêm thì chịu đói, chịu rét, hình ảnh vầng trăng trong đêm là thứ ánh sáng kỳ diệu nhất mang đến cho Ng- ời một chút an ủi.
Hồ Chí Minh là ngời rất yêu trăng, ánh sáng dịu dàng, thuần khiết của vầng trăng chiếu khắp nhân gian những đêm mùa xuân, mùa hạ luôn gợi lên nhiều cảm hứng. ở mảng thơ Hồ Chí Minh viết trong những năm kháng chiến chống Pháp sau này (bao gồm cả thơ tiếng Việt và thơ viết bằng chữ Hán) hình ảnh vầng trăng trong sáng, đầm ấm hơn:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
(Đêm nay, rằm tháng giêng trăng vừa tròn Nớc sông xuân tiếp liền với màu trời xuân Giữa nơi khói sóng thẳm bàn việc quân Nửa đêm trở về, ánh trăng đầy thuyền)
(Nguyên tiêu)
Vầng trăng đêm rằm lồng lộng sắc xuân trở nên gắn bó với con ngời hơn bao giờ hết. ở đây vầng trăng mang cảm xúc mới và cả t tởng mới, không
còn lạnh lẽo, cô đơn nữa, trăng luôn hoà làm một với t thế của ngời chiến sỹ cách mạng kiên cờng đang âu lo việc nớc, đang bàn bạc việc quân. Vì thế mà vẻ đẹp của vầng trăng cũng khác, ánh sáng của vầng trăng không bị bó hẹp mà trải ra ngút ngàn tầm mắt. Nhà thơ tha hồ chiêm ngỡng với một niềm vui khó tả thành lời. Cùng mang âm hởng rạng rỡ, khoẻ khoắn ấy, ánh trăng đợc Hồ Chí Minh miêu tả trong các bài thơ: Báo tiệp, Đối nguyệt, Cảnh khuya đều gắn liền với hình tợng ngời chiến sỹ. Trăng với nhà thơ là bầu bạn, là tri âm tri kỷ, đôi khi còn là ngời đầu tiên thởng thức những bài thơ Ngời vừa viết xong. ở mỗi bài thơ, mỗi thời điểm khác nhau, vẻ đẹp của vầng trăng cũng mang nét riêng, khi viên mãn tròn đầy, khi dịu dàng trong trẻo, khi rực rỡ sống động. ánh trăng có khi mang vẻ đẹp thi vị làm mê đắm hồn Ngời, có khi ánh trăng ùa đến trong giấc mộng đêm thu, hay ánh trăng rọi vào khung cửa nh muốn ru nhà thơ vào giấc ngủ ở các bài thơ: (Cảnh khuya, Báo tiệp, Đối nguyệt).
Có thể thấy rằng Hồ Chí Minh lúc nào cũng tìm cho mình niềm vui, những phút giây riêng t để tâm hồn đợc th thái, bay bỗng giữa không gian đầy màu sắc và ánh sáng. Và chỉ khi hoà mình vào không gian đó "Bác nh một ông tiên... đầu óc uyên bác và minh mẫn, vầng tráng cao, kiên nghị rực chói dới trời trăng" [70, 576]
Cảm hứng trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh luôn mới mẻ, phong phú. Lúc nào Ngời cũng có thể làm thơ và có thơ hay. Bởi vì Ngời luôn biết nuôi dỡng niềm tin để cho tâm hồn rộng mở, đón nhận những âm vang của cuộc đời.