Thế giới trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trớc hết là một bức tranh cuộc sống sinh động và đậm chất hiện thực. Chất hiện thực chính là một nét hiện đại trong thơ văn Hồ Chí Minh. Nhng nh trên đã nói thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đại bộ phận viết bằng chữ Hán, mang màu sắc của Đờng thi. Chỗ giống nhau hay nói cách khác là âm vang của thơ ca cổ điển trong thơ Hồ Chí Minh là nguồn cảm xúc dồi dào, phong phú trớc thiên nhiên, là sự hoà hợp giữa con ngời và vũ trụ. Sự hoà hợp đó, tâm hồn bay bổng đó tạo nên một thế giới khác, một thế giới thiên nhiên dịu dàng, rộng mở, tràn đầy hơng sắc.
Thơ tứ tuyệt đời Đờng luôn có sự thống nhất giữa con ngời với thiên nhiên. Con ngời và thiên nhiên có khi hoà vào nhau làm một, và con ngời đứng ở vị trí trung tâm của vũ trụ. Thiên nhiên, vũ trụ luôn bao quanh con ngời, con ngời ở giữa vòng “thiên phú địa tái” (trời đất che chở), và t thế con ngời luôn là “đinh thiên lập địa” (đầu đội trời chân đạp đất). Thiên nhiên trong thơ Đờng đẹp, lộng lẫy, mang màu sắc ớc lệ, tợng trng.
Thiên nhiên trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cũng mang nhiều nét tơng đồng với thiên nhiên, vũ trụ trong thơ Đờng. ở nhiều bài thơ ta cũng bắt gặp hình ảnh nhà thơ “đăng cao”, “đăng sơn”, nh: Thớng sơn, Tân xuất ngục học đăng sơn.
Lên cao, đó là một cách để con ngời tiếp cận gần hơn với vũ trụ, để bao quát thế giới. Đó cũng là lúc tâm hồn đợc thanh thản để ngắm nhìn cảnh vật, thế giới mở ra trớc mắt với trùng trùng điệp điệp núi và mây. Núi, sông, mây, nớc là những hình ảnh quen thuộc trong thơ xa vì nó là nơi biểu hiện tập trung vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên. Trong thơ Bác, hình ảnh mây, núi, sông rất đợc miêu tả nên thơ:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không.
(Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ
Chòm mây lẽ, trôi lững lờ trên tầng không)
(Mộ)
Chỉ một vài nét chấm phá mà nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh sinh động với cánh chim, chòm mây giữa khung cảnh núi rừng buổi hoàng hôn. Hay trong bài Tẩu lộ, cảnh núi non trập trùng cứ nối tiếp nhau trải dài ngút ngàn trong tầm mắt của nhà thơ:
Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý d đồ cố miện gian.
(Khi đã vợt các lớp núi lên đỉnh cao chót
Thì muôn dặm nớc non thu cả vào trong tầm mắt)
Cảnh thiên nhiên đất trời cao và xa ở trong thơ Hồ Chí Minh còn xuất hiện nhiều trong các bài thơ: Vịnh Vạn Lý Trờng Thành, Vọng Thiên San, Pác Bó hùng vĩ. Những bài thơ này miêu tả cảnh núi non tơi đẹp, đồng thời cũng thể hiện tấm lòng khoáng đạt, rộng mở và niềm khát khao vơn cao, vơn xa của Ngời.
Tiếp thu truyền thống miêu tả thế giới của thơ Đờng, thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh cũng có một sự tơng thông, tơng cảm với con ngời. Có khi thiên nhiên trở thành bầu bạn, chia sẻ nỗi niềm với nhà thơ nh hình ảnh vầng trăng trong: Báo tiệp, Vọng nguyệt, Dạ lãnh. Mối quan hệ giữa con ngời với cỏ
cây, vạn vật, tơng đồng, hoà điệu, khi vui cũng nh khi buồn, cảnh sắc đều có sự đồng điệu với tâm trạng:
Hùng đáo sơn phong vãn thập điểm Trùng thanh đoạn tục khánh thu lai
(Sao Bắc Đẩu lên đến đỉnh núi đã mời giờ đêm Tiếng trùng đứt nối mừng thu sang)
(Thu cảm I)
Hay:
Thanh minh thời tiết vũ phân phân Lung lý tù nhân dục đoạn hồn.
(Tiết thanh minh ma phùn dày hạt Trong ngục ngời tù buồn đứt ruột)
(Thanh minh)
Hồ Chí Minh tiếp thu ở thơ Đờng cách miêu tả cảnh vật hớng vào chiều rộng, chiều xa, đặt con ngời làm trung tâm trong mối quan hệ tơng ứng với vũ trụ. Nhng nhà thơ không chỉ dừng lại ở đó, cách miêu tả lẫn cách nhìn nhận, khám phá về thế giới trong thơ Bác có nhiều sáng tạo.
Thế giới trong thơ Bác là một bức tranh sinh động, đầy hơng sắc và âm thanh. Sự sống động ấy biểu hiện ở các hình ảnh về thiên nhiên đợc miêu tả không phải ở dạng tĩnh, bất biến mà luôn vận động, biến đổi: “Nguyệt tòng song khích khán thi gia” (Vọng nguyệt), “Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san” (Tảo giải I). Hồ Chí Minh miêu tả sự vận động của thiên nhiên trong suốt một ngày từ buổi bình minh, cảnh buổi chiều, cảnh hoàng hôn cho đến cảnh đêm khuya, mỗi ngày mỗi khác. Bốn mùa có sự thay đổi từ cảnh mùa hạ tràn đầy nắng ấm sang thu trăng sáng rồi cảnh đêm đông giá lạnh đến mùa xuân lất phất ma phùn. Một điều dễ nhận thấy là cảnh vật luôn có chiều hớng phát triển hơn, đẹp hơn:
Lung lý hiện thời hoàn hắc ám Quang minh khớc dĩ diện nền lai.
(Giờ đây trong lao còn đen tối
Nhng ánh sáng đã bừng lên phía trớc mặt)
(Tảo 1)
Hoặc là:
Quy lai ngẫu quá sơn mai thụ
Mỗi đoá hoàng hoa nhất điểm xuân.
(Trở về tình cờ qua một cây mai rừng Mỗi đoá hoa vàng là một điểm xuân)
Thiên nhiên trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đầy âm thanh. Đó là những âm thanh gần gũi của cuộc sống: tiếng hát của ngời đánh cá, tiếng sáo của trẻ chăn trâu, tiếng chim hót rộn vang núi rừng, tiếng suối róc rách chảy suốt ngày đêm, tiếng ca của ngời nông dân đợc mùa:
Dạ thính tuyền thanh hoạ điểu thanh
(Đêm nghe tiếng suối đáp lại tiếng chim)
(Kỳ tam) Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
(Cảnh khuya) Mãn sơn điểu ngũ dữ hoa hơng
(Nhng đầy núi chim hót và hoa thơm)
(Lộ thợng) Điền gian sung mãn xớng ca thanh
(Ruộng đồng tràn ngập tiếng hát ca
(Dã cảnh)
Chỉ là những âm thanh quen thuộc của cuộc sống, nhng trong những thời khắc đó, âm thanh ấy nh một nốt nhạc vui vang lên làm cho lòng Ngời bớt phần hiu quạnh.
Cảm nhận về thế giới bằng giác quan sinh động, Hồ Chí Minh đón nhận mọi âm vang của cuộc sống bằng một tâm hồn rộng mở. Thế giới trở nên đa sắc, đa hơng:
Quế Lâm phong cảnh giáp thiên hạ Nh thi trung họa, hoạ trung thi.
(Phong cảnh Quế Lâm đẹp bậc nhất trong thiên hạ Khác nào tranh vẽ trong thơ, thơ trong tranh vẽ?)
(Quế Lâm phong cảnh)
Đợc đi đây đi đó tha hồ du ngoạn thởng thức phong cảnh ở mỗi miền đất khác nhau cũng là một thú vui tao nhã của ngời xa. Trong những chuyến đi đó, Hồ Chí Minh không chỉ đợc ngắm cảnh đẹp mà còn có thể mở mang tâm hồn, đầu óc.
Hồ Chí Minh đi nhiều nơi, bớc chân của Ngời đã in dấu lên khắp các vùng của Trung Quốc và cảnh núi non cây cỏ thu vào tầm mắt: Từ Thái hồ, Tây Hồ, Quế Lâm, Trờng Sa, đến Bắc Kinh... đâu đâu cũng có cảnh đẹp, cũng gợi hứng thành thơ. Bức tranh cuộc sống đầy hơng sắc cũng là “phong, hoa, tuyết, nguyệt” nh trong thơ xa nhng ở thơ Hồ Chí Minh màu sắc ớc lệ ít nhiều giảm đi, thay vào đó hình ảnh thiên nhiên mang một cảm xúc mới, dịu dàng tơi tắn hơn:
(Ráng tía, tuyết trắng ôm lấy ngọn núi xanh) .
(Vọng Thiên San)
Nếu nh âm thanh là một thứ tín hiệu tác động vào thính giác khiến con ngời dù có nhắm mắt, quay lng vẫn cảm nhận đợc thì màu sắc của cảnh vật lại tác động trực tiếp vào thị giác. Thật thú vị khi con ngời đang mải mê với công việc thì bỗng nhiên đập vào mắt là cả một khung cảnh đầy hơng sắc. Hình ảnh ráng tía, tuyết trắng ôm lấy ngọn núi xanh đã tạo nên những bức tranh nên thơ, sống động. Trớc hết, hình ảnh thiên nhiên đó mang đến cảm nhận về màu sắc, màu sắc đợc miêu tả đều là màu tơi sáng: tía, trắng, xanh và sau nữa là khi các màu sắc ấy kết hợp với nhau thì sự hài hoà của nó lại một lần nữa làm cho khung cảnh bừng lên. Đó là cha kể có nhiều bài thơ có sự kết hợp giữa cảnh sắc và âm thanh, sự cảm nhận của nhà thơ bằng nhiều giác quan khác nhau, khiến cho cảnh sắc thiên nhiên hiện lên đẹp và tơi sáng.
Hầu nh tất cả mọi âm vang của cuộc sống đều đợc nhà thơ đón nhận, thế giới thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh giàu có và phong phú là vì thế. Nhng đó chỉ là một phần cuộc sống mà Hồ Chí Minh đa vào thơ. Bên cạnh một thế giới mang mầu sắc truyền thống với “phù vân”, “trùng sơn”, “chinh nhân”, “thu nguyệt”..., còn hiện lên trong thơ một bức tranh cuộc sống đẫm chất hiện thực. Thế giới rộng lớn xung quanh không còn là mùi hơng, tiếng chim, một nhành hoa, một bếp lửa, một ánh trăng mà là một cuộc sống sinh hoạt với phần tồn tại vật chất của con ngời: rụng răng, mất gậy, đêm lạnh, chiếc chăn giấy, chiếc cùm chân, dây trói... Trong thơ Đờng, bức tranh cuộc sống hàng ngày của nhân dân cũng đợc nhiều nhà thơ miêu tả. Đỗ Phủ là một cây bút tiêu biểu, đợc xem là một nhà thơ hiện thực của thơ ca Trung Quốc. Những hiện t- ợng nh: cảnh đói rách, rét mớt, cảnh ăn xin, bắt lính, cảnh chết chóc ở chiến tr- ờng... trong chùm thơ Tam lại tam biệt của Đỗ Phủ phần nào chứng tỏ thơ Đ- ờng vừa tồn tại không gian vũ trụ hùng vĩ, diễm lệ, vừa tồn tại không gian đời thờng “ dân đen”. Nhng bức tranh hiện thực cuộc sống trong thơ Đờng ( cụ thể là thời Trung Đờng) đợc miêu tả chủ yếu bằng các hình ảnh mang tính chất t- ợng trng, nó chỉ giới hạn trong phạm vi các điều “sở kiến” và các sự kiện gây nên tình cảm bi phẫn, ai oán, xót thơng.
ở những bài thơ mang màu sắc hiện thực của Hồ chí Minh, cuộc sống hiện lên nh chính nó vốn có. Một chiếc răng rụng cũng trở thành thơ hay chiếc gậy - một sự vật vô tri vô giác nhng lại đợc Hồ Chí Minh xem nh là một ngời bạn thân thiết, gắn bó với mình và khi nó mất đi Hồ Chí Minh cũng buồn, th- ơng nh mất một phần của cơ thể. Có lẽ chỉ có ở trong thơ Hồ Chí Minh mới xuất hiện những hình ảnh nh: bắt rận, ghẻ lở, ngủ cạnh hố xí, trợt chân ngã, ngồi trên đống than, chân treo lủng lẳng, bị hạn chế ...
Tác giả luôn để cho sự vật nói lên bản chất của chúng, chẳng hạn nh cái cùm trong bài thơ Cớc áp:
Tranh ninh ngã khẩu tự hung thần Vãn vãn trơng khai bả cớc thôn.
(Miệng đói dữ tợn nh một hung thần Đêm đêm há hốc nuốt chân ngời)
Cách nhà thơ tả một hàng cháo bên đờng cũng vậy, rất tự nhiên nhng tự bản thân các sự vật ấy đã bộc lộ đầy đủ cảnh sống cơ cực của con ngời. Ngay cả cảnh những bữa cơm tù ăn không đủ no cũng đợc nhắc đến bảy, tám lần, nh- ng mỗi lần mỗi khác:
Mỗi xan nhất uyển hồng mễ phạn Vô dâm, vô thái, hựu vô thang.
(Một bữa một bát cơm gạo đỏ
Không muối, không rau cũng chẳng canh)
(Tù lơng) Mỗi xan nhất uyển công gia chúc Đổ tử thì thì tại thán hu.
(Mỗi bữa đợc một bát cháo của nhà nớc Cái bụng luôn luôn than phiền)
(Điền đông) Tòng tiền tống phạn thiên thiên tảo Hiện tại khai xan tù hựu tù.
(Trớc đây ngày ngày đa cơm rất sớm Bây giờ, bữa ăn đã muộn lại càng muộn)
(Nhân đỗ ngã)
Hồ Chí Minh đa vào thơ tất cả những gì diễn ra hàng ngày có thể gây xúc cảm đối với Ngời, từ những sự vật có liên quan đến Ngời cho đến những điều mắt thấy tai nghe nh: cảnh đánh bạc trong tù, cảnh các phạm nhân nộp tiền vào nhà giam, cảnh chia nớc, cảnh đồng nội, cảnh náo loạn vì có báo động...
Bức tranh hiện thực cuộc sống trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đã khiến cho thơ Ngời dù ảnh hởng nhiều từ thơ tứ tuyệt đời Đờng nhng "vẫn không thể lẫn đợc với tác phẩm của các thi nhân Đờng Tống" [70, 494]. Về mặt thể loại, có thể nói nh Phơng Lựu "cống hiến lớn nhất của Bác là sáng tạo ra thể thơ tứ tuyệt tự sự” [30, 3]. Quả vậy, thơ Bác bên cạnh một bộ phận thơ trữ tình thì còn xuất hiện nhiều bài thơ tự sự. Nhà thơ trữ tình ở chỗ tìm thấy chất thơ ở ngay chính những sự vật hiện tợng không có vẻ gì là nên thơ cả. Vì thế trong
thơ Hồ Chí Minh chất hiện thực hoà quyện cùng chất lãng mạn. Và giữa cuộc sống bộn bề đó, chất thơ đợc cất lên từ tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, tha thiết với con ngời.