Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trên phơng diện bút pháp, giọng điệu và nghệ thuật
3.2.4. Giọng điệu vui tơi, sôi nổ
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có sự kết hợp nhiều giọng điệu chứ không phải là chỉ một giọng điệu duy nhất nh trong sáng tác của một số nhà thơ khác. Thơ Ngời có giọng điệu thâm trầm, sâu lắng thì cũng có giọng điệu vui tơi, sôi nổi. Điều này hoàn toàn không mâu thuẫn vì mỗi bài thơ viết với một cảm hứng khác nhau, thể hiện một tâm trạng riêng. Nếu giọng điệu thâm trầm, sâu lặng thể hiện chiều sâu suy tởng của tác giả thì giọng điệu vui tơi, sôi nổi lại bộc lộ niềm lạc quan vào cuộc sống và con ngời.
Ta có thể bắt gặp giọng điệu này trong tậpNhật ký trong tù và các bài thơ khác của Ngời viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp:
Chúc mừng đồng bào năm mới Đoàn kết thi đua tiến tới
Hoàn thành kế hoạch ba năm Thống nhất nớc nhà thắng lợi
(Thơ chúc mừng năm mới- xuân 1959)
Nhịp thơ 4/2, giọng thơ vui tơi, hồ hởi, sôi nổi. Niềm vui biểu hiện rõ nét qua nhịp thơ đều và nhanh. Không khí của mùa xuân làm cho lòng Ngời náo nức, hơn nữa niềm vui đó càng thôi thúc quyết tâm giành độc lập, thống nhất nớc nhà. Đối với Hồ Chí Minh không có gì khiến Ngời vui hơn niềm vui sau mỗi trận đánh quân dân ta giành thắng lợi:
Nghìn dặm vui nghe tin thắng lợi Một mình nằm tính việc xa xôi
(Th gửi bộ chính trị) Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua
Thắng trận tin vui khắp nớc nhà (Mừng xuân 1968)
Hồ Chí Minh không chỉ vui niềm vui của dân tộcViệt Nam , mà ngời còn hoà chung niềm vui với những ngời dân Trung Quốc đợc mùa trong bài Dã cảnh, "Điềngian sung mãn xớng ca thanh" (Ruộng đồng tràn đầy tiếng ca hát), Hay trong bài Ký Mao chủ tịch, Ngời không ngần ngại bộc lộ tình cảm chân thành của mình:
Hân vãn Nhẫn sớng vịnh Trờng Giang Quần chúng hoan hô Nhẫn kiện khang
Quần chúng reo vui thấy Ngời khoẻ mạnh)
Trong các bài thơ tứ nguyệt của Hồ Chí Minh các cụm từ : vui sớng, mừng, chúc mừng, tin vui, tiếng ca hát... đợc sử dụng rất nhiều nhằm bộc lộ trạng thái niềm vui dâng đến tột đỉnh. Giọng điệu vui tơi sôi nổi có khi xuất hiện ở một hoàn cảnh éo le nh trong bài thơ Lộ Thợng. Cảnh bị trói tay chân, bị giải đi trên đờng không có gì đáng để vui cả, vậy mà Hồ Chí Minh vẫn tìm thấy niềm vui ở cảnh sắc thiên nhiên:
Tự do lãm thởng vô nhân cấm Lại sử chinh đồ giảm tịch lơng.
( Tự do thởng ngoạn không ai cấm đợc Nhờ thế đờng xa cũng bớt phần quạnh hiu)
Trong những ngày tháng bị giam cầm niềm vui Ngời có đợc rất hiếm hoi và cũng thật giản dị. Có khi niềm vui chỉ thoáng qua khi Ngời đợc tự do đi lại trong tù, hay nhận đợc một lời an ủi ân cần từ những ngời bạn. Vì thế niềm vui của Ngời lớn nhất trong thời gian đó chính là niềm vui đợc tự do. Bài thơ Kết
luận Hồ Chí Minh viết cuối tập Nhật ký trong tù mang một giọng điệu vui tơi cha từng có. Giọng thơ là một tiếng reo vui, hân hoan, có trong đó cả lòng biết ơn sâu sắc đối với ngời đã tận tình giúp đỡ mình lấy lại cuộc sống tự do. Mùa xuân 1950, trong chiến dịch biên giới, Hồ Chí Minh viết bài thơ Đăng sơn:
Nghĩa binh tráng khí thôn Ngu Đẩu Thệ diệt sài lang xâm lợc quân.
(Khí mạnh của nghĩa quân ta muốn nuốt cả sao Ngu sao Đẩu Thề diệt hết quân xâm lợc sói lang)
Trên đỉnh cao của núi non, Ngời đứng để quan sát địa trận, mây và núi, núi và mây, điệp điệp, trùng trùng trong thế quần tụ , kỳ vĩ, lớn lao góp phần nói lên khí thế của một dân tộc đang xốc tới dành thắng lợi. " Đăng sơn" kế thừa cảm hứng lên cao, lên xa của thơ cổ điển. Nhng không phải là các giọng điệu buồn thơng trong thơ Trần Tử Ngang :
Tiền bất kiến cổ nhân Hậu bất kiến lai giả.
(Ngời trớc chẳng thấy ai Ngời sau thì cha thấy )
(Đăng U Châu đài ca)
mà giọng điệu sôi nổi khoẻ khoắn, biểu hiện khí thế hừng hực và lòng quyết tâm chiến thắng kẻ thù của tác giả. Ba câu thơ đầu miêu tả tầm cao, tầm xa của sông núi mà sức mạnh của nghĩa quân "muốn nuốt cả sao Ngu, sao Đẩu". Câu thơ cuối cùng là một lời thề cất lên giữa trùng trùng sông núi nó nh càng khắc
xơng, tạc dạ quyết tâm tiêu diệt kẻ thù của dân tộc ta. Lời thề đó cũng biểu t- ợng cho sức mạnh đoàn kết của nhân dân cả nớc. Giọng điệu sôi nổi, hào hùng rất phù hợp với cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Qua đó mà ngời đọc nhận ra những suy nghĩ, tình cảm của Ngời.