Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trên phơng diện bút pháp, giọng điệu và nghệ thuật
3.1.2. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
Đây là nét đặc trng nhất về bút pháp của thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh. Tả cảnh ngụ tình là miêu tả cảnh vật để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nỗi lòng của chủ thể ( từ “cảnh” ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng không chỉ là cảnh thiên nhiên mà còn là bối cảnh, các sự vật, hiện tợng )
Trong thơ Đờng, các thi nhân thờng sử dụng bút pháp chấm phá để miêu tả cảnh vật. Đặc điểm bút pháp này ảnh hởng từ hội hoạ phơng Đông, các hoạ sỹ phơng Đông thờng a vẽ các bức tranh thủy mặc với nét vẽ thanh, tinh tế dến nỗi chỉ một vài nét chấm phá, điểm xuyết đã nêu bật lên đợc cái thần, các hồn của cảnh vật. Các nhà thơ đời Đờng sử dụng bút pháp này đa vào thơ nhng mỗi ngời mỗi vẻ, không ai giống ai. Cũng là bút pháp miêu tả chấm phá nhng Đỗ Phủ khi tả cảnh thiên nhiên thờng đi sâu vào chi tiết tạo thành một bức tranh thiên nhiên sinh động:
Lỡng cá hoàng li minh thuý liễu Nhất hàng bạch lộ, thớng thanh thiên
Một hàng cò trắng vút trời xanh)
( Tuyệt cú)
Hay nh trong thơ Vơng Duy, thủ pháp miêu tả của hội hoạ đợc ông đa vào thơ đạt tới mức điêu luyện. Bài thơ Lộc trại của ông miêu tả bức tranh thiên nhiên mà ở đó kỹ thuật phối cảnh tả hình, màu sắc tơng phản rất đặc sắc:
Phản cảnh nhập thâm lâm Phục chiến tranh đài thợng.
(Hồi quang vào rừng thẳm Phản chiến lớp rêu xanh)
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cũng tiếp thu ở Đờng thi bút pháp nghệ thuật chấm phá “thi trung hữu hoạ” (trong thơ có hoạ) biểu hiện ở các bài thơ nh
Cảnh khuya, Hoàng hôn, Vời trông Thiên San. ở những bài thơ này Hồ Chí Minh chỉ vài ba nét vẽ tài tình mà đã dựng lên một bức tranh phong cảnh rất nên thơ, đầy âm thanh, màu sắc “Ráng tía tuyết trắng ôm lấy ngọn núi xanh” (Vời trông Thiên San), “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (Cảnh khuya)...
Nhng Hồ Chí Minh không phải là một nhà nho ẩn dật quên hết sự đời để vui vầy với non cao, nớc biếc cũng không phải là một “thi tiên” suốt ngày nhàn nhã “cỡi trăng sáng”, “ngắm hoa, rợu trên thuyền”, (Lý Bạch - Thu phố ca số 12). Hồ Chí Minh là một nhà thơ nhập thế, hơn nữa nhập thế rất tích cực, hăng say.
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh phần lớn sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, tả cảnh mà gói vào trong đó biết bao tâm tình, ý vị sâu kín:
Hạo nguyệt thuỳ phân vi hởng bán Bán này cựa hiểu, bán chinh phu.
(Vầng trăng sáng kia ai chia làm hai nửa
Một nửa theo cùng bạn cũ, một nửa soi khách đờng trờng
(Ly Bắc Kinh)
Một khung cảnh thiên nhiên đầy ánh trăng, nhng ánh sáng của vầng trăng trong thời khắc này không gợi lên cảm giác về một không gian rông mở “Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên” (Sông xuân, nớc xuân lẫn bầu trời xuân) (Nguyên tiêu) mà lại man mác nỗi sầu ly biệt. ánh trăng sáng treo giữa bầu trời Bắc Kinh dờng nh chia làm hai nửa, trở thành nhân chứng duy nhất cho cuộc chia ly lu luyến của hai ngời bạn cũ.
Trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh thờng xuất hiện dạng kết cấu 2/2: hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau bộc lộ tình cảm. Mạch thơ luôn chuyển từ cảnh sang tình, từ ngoại cảnh đến tâm trạng:
Nhất thứ kê đề dạ vị lan
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
(Gà gáy một lần, đêm cha tan
Chòm sao nâng vầng trăng lên đỉnh núi mùa thu Ngời đi xa cất bớc trên đờng xa
Gió thu táp mặt từng cơn, từng cơn lạnh lẽo)
( Tảo giải I)
Mở đầu là tiếng gà gáy, đó là âm thanh của cuộc sống vọng đến, âm thanh báo hiệu một ngày mới làm xua tan đi cái giá lạnh của đêm thu. Bóng đêm vẫn còn bao phủ nhng Ngời không nhìn thấy bóng đêm tăm tối, sâu hun hút mà chỉ thấy “đêm cha tàn”. Đêm cha tàn rồi sẽ tàn, tiếng gà đã gáy báo hiệu bình minh. Chỉ một tiếng gà gáy nhng cũng đủ làm cho lòng Ngời ấm lại. Những âm thanh của sự sống nh một niềm an ủi để ngời không còn cảm thấy cô đơn và tinh thần thêm vững vàng, phấn chấn hơn. Ngời mở rộng tầm mắt chiêm ngỡng vẻ đẹp của trăng sao, bầu trời thoáng đãng cao xa và sự vận động của chòm sao nâng vầng trăng vợt lên đỉnh núi làm câu thơ bừng sáng. Bức tranh thiên nhiên đẹp và sinh động, tràn đầy sinh khí. Chỉ một vài ba nét chấm phá mà Ngời đã thâu tóm đợc cái hồn của cảnh vật. Mạch cảm xúc trong bài thơ nh một dòng chảy liên tục, chuyển từ tình và cảnh, cảnh sang tình, tình và cảnh hài hoà đan vào nhau. Hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau bộc lộ tâm trạng nhng đặt trong bố cục bài thơ thì tình và cảnh đều thống nhất, hình ảnh thiên nhiên và con ngời nh có một mối đồng cảm kín đáo, thầm lặng. Hai câu đầu là hình ảnh thiên nhiên, đang vận động từ bóng tối ra ánh sáng, hai câu sau hình ảnh con ngời nổi bật với t thế hiên ngang, bất khuất. Tất cả đều nối tiếp theo một mạch thơ uyển chuyển, nhịp nhàng.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả sự vật để bộc lộ t tởng khiến cho tứ tuyệt Hồ Chí Minh tình ý đậm đà, sâu sắc:
Mai khôi hoa khai hoa hựu tạ Hoa khai hoa tạ lỡng vô tình Hơng hoa thấu nhập lung môn lý Hớng tại lung nhân tố bất bình.
(Hoa hồng nở hoa hồng lại tàn Hoa nở hoa tàn đều vô tình
Hơng hoa bay thấu vào trong ngục Tới kể với ngời tù nổi bất bình
( Vãn cảnh )
Bài thơ mang tựa đề Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm) nhng Hồ Chí Minh không tả cảnh buổi chiều. Nhà thơ cũng không miêu tả vẻ đẹp hơng thơm của
một loài hoa, mà hình ảnh bông hoa trong bài thơ đợc nhân hoá. Nhà thơ chỉ ghi lại lời kể tâm tình của bông hoa. Thực ra hình ảnh bông hoa là không có thực mà chỉ do nhà thơ tởng tợng lên trở thành một nhân vật hay nói đúng hơn là nh một cái cớ để nhà thơ bộc lộ suy nghĩ, t tởng. Rõ ràng đây không phải là bài thơ trữ tình phong cảnh. Cảnh chiều hôm , hình ảnh bông hoa chỉ mang nội dung về thời gian, xuất phát từ cảm hứng và nhà thơ lấy đó làm “điểm tựa” để bộc lộc suy nghĩ của mình về quy luật tự nhiên.
Hoa hồng nở hoa hồng lại tàn
Một câu thơ cùng lúc vừa thể hiện tiếng nói của lý trí khi nhà thơ hiểu rõ quy luật nghiệt ngã cuả tự nhiên và tiếng nói tình cảm: xót xa khi vẻ đẹp lụi tàn. Hoa là hiện thân của cái đẹp, cái đẹp trong sáng, đầy hơng sắc của tự nhiên. Hình ảnh hoa nở, hoa tàn chỉ là nguyên cớ cho những suy ngẫm của nhà thơ về cảnh, về ngời, về quy luật của đất trời tạo hoá. Nhà thơ Thôi Đồ đời nhà Đờng đã từng viết:
Thuỷ lu, hoa tạ, lỡng vô vô tình Tống tận đông phong quá Sở Thành.
(Nớc chảy hoa tàn cả hai đều vô tình Đa hết gió xuân qua Sở Thành)
(Xuân tịch lữ hoài)
Số phận mong manh của cái đẹp đã bao đời nay là vấn đề làm trái tim ngời nghệ sỹ phải trăn trở “Hoa tàn, hoa nở cũng vô tình”. Nhng Hồ Chí Minh không chấp nhận quy luật của tạo hoá, nhà thơ vẫn nhìn thấy trong đoá hoa tàn kia là cả một sự sống dồi dào đang tái sinh. Miêu tả một sự vật (hình ảnh bông hoa) nhà thơ đã gửi gắm một t tởng lớn: cái đẹp, cái thiện luôn tồn tại và có một sức sống lâu bền, vĩnh cửu.
Bút pháp tả cảnh hữu tình, chỉ chấm phá một vài nét cơ bản của sự vật hiện tợng mà đủ để làm nổi bật chiều sâu, t tởng của bài thơ đặc biệt phát huy tác dụng ở thể loại thơ tứ tuyệt do chỗ thơ tứ tuyệt tinh tuý, cô đọng, lời ít, ý nhiều. Hồ Chí Minh với bút pháp này đã đạt tới khả năng diễn đạt nhuần nhuỵ t tởng, tình cảm của mình qua miêu tả những sự vật, hiện tợng trong cuộc sống.