Cảm hứng về tự do

Một phần của tài liệu Phong cách thơ tứ tuyệt hồ chí minh (Trang 27 - 33)

Sáng tác văn học nghệ thuật nói chung và sáng tác thơ ca nói riêng thuộc lĩnh vực sản xuất tinh thần. Tác phẩm văn học chứa đựng tình cảm chủ quan của ngời nghệ sỹ cho nên quá trình sáng tác luôn đợc bắt đầu từ cảm hứng sáng tạo “cảm hứng là trạng thái tâm lý then chốt và bao trùm trong sáng tác của nhà văn" [51, 209] và đợc biểu hiện trong khi nhà văn tiến hành công việc cho đến khi hoàn thành tác phẩm. Ngời làm thơ khi sáng tác là lúc họ biểu lộ rõ nhất tâm hồn, tình cảm của mình nên cần có một nguồn cảm hứng mãnh liệt “ngời làm thơ không thể không có cảm hứng cũng nh tạo hoá không thể không có gió vậy …, tâm ngời ta nh chuông nh trống, hứng nh chày và dùi. Hai thứ đó gõ, đánh vào chuông, vào trống khiến chúng phát ra tiếng, hứng đến khiến ngời ta bật ra thơ, cũng tơng tự nh vậy” [51, 103]. Vì cảm hứng là một trạng thái tâm lý đạt đến độ say mê, nơi kết tinh ý chí, trí tuệ và tình cảm dồi dào của nhà thơ nên khi sáng tác không có cảm hứng mà miễn cỡng viết thì không thể có thơ hay đợc.

Hồ Chí Minh cha bao giờ tự nhận mình là một nhà văn , nhà thơ. Bởi cả cuộc đời Ngời đều dốc toàn tâm, toàn ý cho sự nghiệp cách mạng. Ngời làm thơ, viết văn trớc hết là để phục vụ cho hoạt động cách mạng. Nhng không phải

vì thế mà Ngời làm thơ nh một thói quen mà ngợc lại những bài thơ Ngời viết ra đều bộc lộ những gì đã thật sự tràn đầy trong lòng. Cảm hứng trong thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh thờng đợc khơi nguồn từ cuộc sống. Nhà thơ tìm thấy cảm hứng từ chính cuộc sống với những sự kiện diễn ra hàng ngày từ điều tởng chừng nh rất giản đơn. Cuộc đời hoạt động cách mạng bôn ba, từng trải, Ngời có cơ hội tích luỹ cho mình một vốn sống phong phú vì thế khi làm thơ cảm hứng bột khởi rất tự nhiên. Từ những bài thơ chúc tết đồng bào, những bài thơ viết cho các cụ phụ lão, các cháu thiếu niên nhi đồng, những bài thơ động viên khuyên răn tinh thần chiến đấu của các chiến sỹ và ngay cả những bài thơ viết trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt (bị tù đày) thì Hồ Chí Minh đều viết bằng một nguồn cảm hứng dồi dào.

Trong số những biểu hiện khác nhau của cảm hứng trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh thì nổi bật nhất là cảm hứng tự do, khát vọng tự do. Chỉ cần làm một sự thống kê cũng có thể thấy trong 182 bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh thì có 20 bài thơ có nội dung về khát vọng tự do, khát vọng chiến thắng. Riêng ở tập thơ Nhật ký trong tù thì có đến 13 lần Hồ Chí Minh nhắc đến hai chữ “tự do”. Mỗi bài thơ đợc viết trong nhiều hoàn cảnh khác nhau do đó những biểu hiện về cảm hứng tự do đều có sắc thái riêng, mang một tâm trạng và kiểu ứng xử riêng của nhà thơ . Có khi niềm khao khát tự do đợc nhà thơ thể hiện trực tiếp trong từng câu chữ của bài thơ, tựa nh một lời tuyên ngôn cho tinh thần lạc quan, cho khát vọng tự do mãnh liệt:

Thân thể tại ngục trung Tinh thần tại ngục ngoại

(Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao)

(Vô đề)

Ngay trong bài thơ mở đầu tập thơ Nhật ký trong tù, nội dung bao trùm tất cả bài thơ là ý chí, nghị lực là niềm hy vọng mà "nếu nhìn một cách khái quát hơn thì lời đề từ này không chỉ là linh hồn t tởng quán xuyến toàn bộ tập thơ Nhật ký trong tù của Bác Hồ mà còn là phơng châm sống trong bất kỳ cảnh ngộ nào của Bác" [19, 303]. Có thể kể tên một số bài thơ mà tinh thần tự do của Hồ Chí Minh đợc bộc lộ một cách trực tiếp nh Bài 1, Bài 2, Nhập Tĩnh Tây huyện ngục, Ngọ hậu, Kết luận...

Có khi cảm hứng về tự do, đợc thể hiện trong nguồn cảm xúc của nhà thơ trớc thiên nhiên. Những ngày tháng bị tù đày, Hồ Chí Minh bị giải đi rất nhiều nơi, từ nhà lao này đến nhà lao khác, nếm trải không biết bao nhiêu là cay đắng khổ cực, nhng Ngời vẫn để tâm hồn vợt lên trên những “dây trói”, “xiềng xích”:

Hĩnh tý tuy nhiên bị khẩn bang Mãn sơn điểu ngũ dữ hoa hơng Tự do lãm thởng vô nhân cấm Lại thử chinh đồ giảm tịch lơng.

(Mặc dù chân tay bị trói chặt

Nhng đầy núi chim hót và hoa thơm Tự do thởng ngoạn không ai cấm Nhờ thế, đờng xa cũng bớt quạnh hiu)

(Lộ thợng)

Bài thơ miêu tả hai hình ảnh đối nghịch nhau giữa một bên là thể xác bị cầm tù, cẳng chân và cánh tay bị trói chặt và một bên là tâm hồn tự do bay bổng “tự do lãm thởng vô nhân cấm” . Nhà thơ dờng nh đã quên mình là một ngời tù đang bị giải đi, bị cùm kẹp để trở thành một du khách đang tự do thởng thức cảnh đẹp với đầy đủ hơng sắc, thanh âm mát lành trong trẻo của núi rừng. Cảm xúc bay bổng đó xuất hiện trong nhiều bài thơ khác của Hồ Chí Minh nh: Vãng Nam Ninh, Bán lộ tháp thuyền phó Ung

Mặc dù chịu cảnh tù đày song tâm hồn nhà thơ luôn có ý thức “vợt ngục” luôn hớng ra thế giới bên ngoài rộng mở, đầy tự do. Nhà thơ tự ví mình là “khách tiên” trong ngục, là một vị "khanh tớng" ung dung trên đờng bị giải đi, có khi lại mơ thấy cỡi rồng lên thợng giới, có lúc giữa giấc ngủ “trằn trọc, băn khoăn” chợt hiện lên ngôi sao vàng năm cánh toả sáng lung linh.... Tất cả đều là những sắc thái khác nhau của niềm khát vọng tự do luôn thờng trực, thôi thúc trong lòng Ngời. Càng bị sống trong cảnh tù đày , bị mất tự do, Hồ Chí Minh càng có ý thức tìm kiếm, nâng niu những phút giây tự do quí giá. Nhà thơ cho phép tâm hồn mình đợc thảnh thơi để tận hởng cảnh sắc thiên nhiên, hay tìm mọi cách để quên đi hoàn cảnh thực tại bằng việc dành thời gian học đánh cờ, ngâm thơ, làm thơ. Tập thơ Nhật ký trong tù ra đời trong thời gian Hồ Chí Minh bị giam cầm là kết quả của sự nỗ lực vơn lên đó. Chính nhà thơ cũng chân thành thổ lộ:

Lão phu nguyên bất ái ngâm thi Nhân vị tù trung vô sở thi Liêu tá ngâm thi siêu vĩnh nhật Thả ngâm thả đãi tự do thì.

(Già này vốn không thích ngâm thơ Nhân vì trong ngục không có gì làm Hãy mợn việc ngâm thơ cho qua ngày dài Vừa ngâm vừa đợi ngày tự do)

Hồ Chí Minh làm thơ không chỉ để giải khuây cho quên thì giờ mà để vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. Khát vọng tự do trở thành một niềm thôi thúc mãnh liệt, do vậy Ngời luôn tranh thủ mọi lúc, mọi nơi, mọi phút giây tự do mà mình có đợc. Ngời ngóng trời tự do “qua khung cửa ngục” ngời vui sớng khi có báo động:

Ngã mẫn xuất lung ty không tập Nhân nhân hoan hỉ đắc xuất lung.

(Chúng tôi, ai cũng đợc ra khỏi lao để tránh máy bay Ai nấy mừng rỡ đợc ra ngoài lao)

(Báo động)

Cảm hứng về tự do có khi còn đợc nhà thơ miêu tả một cách gián tiếp qua hình ảnh ngời bạn tù cố ý trốn ra ngoài nhng không thành trong bài Tha t- ởng đào (Anh ấy muốn trốn).

Nhng không phải lúc nào Ngời cũng có thể quên đi thực tại để mơ tởng đến khung trời tự do. Có những lúc cảm xúc về tự do trở nên dồn dập, nóng bỏng:

Nhi điểm khai lung hoán không khí Nhân nhân ngỡng khán tự do thiên

(Hai giờ chiều nhà lao mở cửa đổi không khí Mọi ngời ngẩng lên ngắm trời tự do)

(Ngọ hậu)

Và nỗi xót xa ngấm ngầm thiêu đốt trong lòng khi nhà thơ chợt tỉnh giấc mơ thấy mình nằm trong ngục "Tỉnh thì tài giác ngoạ lung trung" (Tỉnh ra trong ngục vẫn nằm trơ). Đọc thơ Hồ Chí Minh ta bắt gặp cảnh ngời tù bị cùm chân, trói tay, bị giải đi, có lúc bị treo lủng lẳng chân tay "tựa giảo hình", có ngày phải đi quãng đờng 53 cây số dãi gió dầm ma. Nhng có lẽ không có gì khổ bằng khi ngời tù bị hạn chế ngay cả những nếp sinh hoạt bình thờng nhất của con ngời. Trong bài thơ Thanh minh, hình ảnh ngời tù với cái nhìn đau đáu hớng ra công đờng phía khung cảnh ma phùn gợi lên cảm giác về sự cô đơn, buồn hiu hắt:

Tá vấn tự do hà xứ hữu

Vệ binh dao chỉ biện công đờng.

(ớm hỏi: nơi nào có tự do?

Lính canh chỉ tay về phía xa: cửa công đờng)

Một câu hỏi đợc thốt ra không có tiếng trả lời. Đã bao lần Ngời đã thốt ra câu hỏi ấy trong những lúc cô đơn nhất và đáp lại vẫn chỉ là những tháng

ngày dằng dặc sống trong âm thầm, chờ đợi. Nỗi niềm ấy luôn thờng trực trong lòng Ngời, có khi nó trở thành một nỗi niềm tiếc nuối khuôn nguôi:

Thơng thiên hữu ý toả anh hùng Bát nguyệt tiêu ma cốc tất trung

(Trời xanh cố ý hãm anh hùng

Tám tháng đã mòn mỏi trong chốn gông cùm)

(Tích quang âm)

Ngời ngồi đếm ngày giờ, tiếc thời gian cứ trôi đi mà bao nhiêu dự định vẫn còn ấp ủ cha thành. Trải qua tù đày, gian khổ Ngời hiểu rõ hơn ai hết sự mất mát không gì so sánh bằng mất tự do:

Thế thợng thiên tần hoà vạn khổ Mạc nh thất khớc tự do quyền.

(Trên đời nghìn vạn điều cay dắng Cay đắng chi bằng mất tự do)

(Cảnh binh đảm tr đồng hành II)

Vì thế nỗi đau mất tự do luôn xoáy vào tâm trí:

Nhâm nhi phản tiện tr tử Nhân vị nhân vô tự chủ quyền!

(Ngời lại bị coi rẻ hơn lợn

Chỉ vì ngời không có quyền tự chủ!)

(Cảnh binh đảm tr đồng hành I)

Nhà thơ chỉ làm một phép so sánh giản đơn "Ta thì ngời dắt, lợn ngời khiêng, con ngời coi rẻ hơn con lợn" cũng đủ tái hiện lên hoàn cảnh trớ trêu, bất công. Để rồi cuối cùng Ngời rút ra một kết luận: đó là bởi vì ta không có quyền tự chủ, bị tớc mất tự do, phải bị ngời ta dắt đi nh trâu ngựa. Có những câu thơ nh một lời thách thức đầy quyết tâm:

Lung khai trúc sản xuất chân long

(Nhà lao mở then cửa trúc rồng thật sẽ bay ra)

(Chiết tự) Ninh tử bất cam nô lệ khổ

Nghĩa kỳ đáo xứ hựu phiêu dơng

(Thà chết không chịu nỗi khổ làm nô lệ Cờ nghĩa lại tung bay khắp nơi)

("Việt hữu tao động" Ung báo)

Cảm hứng về tự do trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh tập trung chủ yếu ở tập thơ Nhật ký trong tù. Đó là những bài thơ mà khát vọng tự do, niềm lạc quan và ý chí vợt lên hoàn cảnh của nhà thơ đợc bộc lộ một cách sâu sắc, cảm

động. Nhng đọc hơn một trăm bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh, có một điều ta dễ dàng nhận thấy là khát vọng tự do luôn luôn thờng trực trong tâm hồn, suy nghĩ và trở thành một động lực thôi thúc suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Ngời.

Ngay cả khi đã thoát khỏi cuộc sống tù đày, đợc tự do thì cảm hứng tự do trong thơ Hồ Chí Minh biểu hiện qua các bài thơ động viên tinh thần các cháu thiếu nhi, cổ vũ toàn dân tham gia cách mạng hay ở các bài thơ viết gửi bạn bè, đồng chí. ở những bài thơ này cảm hứng tự do mang âm hởng lạc quan, tin tởng, hớng đến sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc. Các bài thơ nh: Bấy lâu mơ ngủ, Đã làm cách mệnh, Thơ phụ đề tranh cổ động báo "Việt Nam độc lập"... đợc viết bằng tiếng Việt, ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Với nội dung kêu gọi toàn dân đoàn kết, cùng nhau đứng dậy làm cách mạng, các bài thơ đó đã có một tác dụng to lớn, trở thành nguồn cổ vũ, động viên nhân dân trong thời kỳ kháng chiến. Cảm hứng tự do không còn là niềm khát vọng của một cá nhân nữa, mà đã trở thành ý chí quyết tâm của hàng triệu ngời dân đang phải sống cuộc đời nô lệ. Đó cũng không còn là niềm ấp ủ trong tâm hồn mà đã trở thành hành động. Và ngời đọc cũng thấy đợc một khía cạnh khác của cảm hứng tự do trong thơ Hồ Chí Minh là lòng quyết tâm hành động, muốn làm tất cả vì dân tộc, là tinh thần đoàn kết một lòng của nhân dân mọi tầng lớp. Ngời làm thơ cổ động ngời dân đứng dậy tham gia cách mạng với một ý chí, mục đích rõ ràng "Cách mệnh thì ta cách đến nơi (Bấy lâu mơ ngủ),” “Để cùng nhau cứu nớc Nam ta (Viết phụ đề báo "Việt Nam độc lập")” . Ngời kêu gọi ng- ời dân già trẻ, gái trai đồng cam, cộng khổ để giành độc lập, tự do. Ngời động viên, khuyến khích các cháu thiếu nhi cố gắng học tập, rèn luyện để “Mai sau cháu giúp nớc non nhà(Tặng cháu Nông Thị Trng). Ngời làm thơ tặng các cụ phụ lão, khen ngợi tinh thần gơng mẫu noi gơng cho con cháu của các cụ, đôn đốc con cháu hăng say công hiến cho đất nớc.

Dù viết cho các cháu thiếu nhi hay các cụ phụ lão, dù là thơ cổ động, tuyên truyền hay thơ thăm hỏi, động viên Hồ Chí Minh đều viết bằng một tình cảm chân thành, tha thiết. Trong những vần thơ giản dị đó chất chứa một tình thơng yêu vô bờ bến và một niềm mong mỏi khôn nguôi làm sao cho nớc nhà độc lập, nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc.

Cảm hứng tự do trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh còn đợc biểu hiện ở một sắc thái cảm xúc khác là niềm hi vọng, niềm tin vào chiến thắng. Để có một ý chí, nghị lực bền bỉ, kiên cờng, thì ngời chiến sĩ cách mạng cần phải có một niềm tin. Niềm tin chiến thắng, chính là biểu hiện cao nhất của khát vọng tự do và là điều mà Hồ Chí Minh suốt cuộc đời cố gắng để đạt đợc. Đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng, cuộc cách mạng của nhân dân giành thắng lợi là cái đích

cuối cùng mà Hồ Chí Minh hớng đến. Vì mục đích đó mà Ngời hi sinh cả tuổi trẻ, hạnh phúc riêng t, cống hiến toàn bộ cuộc đời cho sự nghiệp cứu nớc. Trong bài thơ Không đề viết năm 1949, bài thơ Không đề viết năm 1968 và bài thơ Sáu mơi tuổi... Hồ Chí Minh viết khi tuổi đã cao, thế nhng giọng điệu của mỗi bài thơ vẫn đầy hăng hái, hăm hở, tràn đầy niềm tin chiến thắng. Ngời d- ờng nh không hề nghĩ đến mình ,đến tuổi tác mà chỉ nghĩ đến ngày thắng lợi đã gần kề. Ngay cả trong ngày sinh nhật, Ngời cũng không giành niềm vui cho riêng mình, mà chỉ ao ớc niềm vui đó sẽ đợc trọn vẹn hơn khi hoà chung với niềm vui ngày đất nớc giành thắng lợi:

Chờ cho kháng chiến thành công đã Bạn sẽ ăn mừng mừng sinh nhật ta

Niềm tin vào chiến thắng không chỉ là niềm mơ ớc mà đã trở thành hiện thực. Mỗi trận đánh thắng của quân, dân ta, mỗi tin thắng trận đến với Ngời là một niềm hạnh phúc lớn. Nó làm cho Ngời quên đi bao nỗi nhọc nhằn và càng nung nấu quyết tâm giành thắng lợi cuối cùng. Tin thắng trận đến với Bác khi Ngời còn mãi mê công việc làm thơ “Bỗng nghe vần thắng vút lên cao

(Không đề) khi Ngời đang bận việc quân “Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, ấy tin thắng trận liên khu báo về (Báo tiệp)” , khi Ngời đang xem sách, phê công văn bên song cửa sổ “Tin vui thắng trận dồn chân ngựa” (Tặng Bùi Công). Lúc nào Ngời cũng đón nhận tin vui thắng trận trong hoàn cảnh bận trăm công nghìn việc và niềm vui đó nh đợc nhân lên theo thời gian, nh tiếp thêm sức mạnh cho chặng đờng phía trớc. ở hai bài thơ Mừng xuân 1967Mừng xuân 1968, lời chúc Tết của Ngời giành cho toàn thể nhân dân cả nớc và là lời chúc thắng lợi vừa giản dị vừa thiêng liêng:

Tin mừng thắng trận nở nh hoa

Một phần của tài liệu Phong cách thơ tứ tuyệt hồ chí minh (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w