Một trong những chức năng cơ bản của văn học là nhận thức về con ngời và thế giới. Văn học hớng về thiên nhiên, xã hội và con ngời, với cách đánh giá, khám phá và cảm nhận riêng của mỗi nhà văn, mỗi trào lu văn học, mỗi thời đại khác nhau.
M.Gorky nói “Văn học là nhân học”. Câu nói đó có một hàm nghĩa sâu sắc, văn học trớc hết là nhận thức con ngời, văn học vì con ngời. Khám phá tất cả những gì liên quan đến con ngời từ tính cách xã hội, những lý giải về số phận đến thế giới nội tâm đầy bí ẩn, tinh vi đều nằm trong phạm vi biểu hiện của văn học. Mỹ học và lý luận văn học xa nay đều xem con ngời là đối tợng trung tâm và văn học “nhìn ngời dới góc độ riêng, nhìn ngời nh một chỉnh thể sinh động, toàn vẹn trong các quan hệ đời sống” [51, 125]. Xem con ngời là
đối tợng miêu tả, văn học “có một điểm dựa để nhìn ra thế giới văn nghệ bao giờ cũng nhìn hiện thực qua cách nhìn của con ngời” [51, 126]
Hiện thực cuộc sống và con ngời luôn có mối quan hệ gắn bó, tơng hỗ, tác động qua lại lẫn nhau. Con ngời cảm nhận về cuộc sống và ngợc lại hiện thực cuộc sống chi phối ảnh hởng đến quá trình nhận thức, cảm nhận của con ngời. Đặt con ngời trong mối quan hệ với thế giới để phản ánh, miêu tả con ngời là phơng thức để miêu tả thế giới, qua đó vừa nhận thức đợc thế giới khách quan vừa tìm thấy bản chất của con ngời. Đó là một bức tranh đời sống tăm tối hay tơi sáng, đơn điệu hay sinh động, đó là hình ảnh con ngời đáng yêu hay đáng ghét, đáng ca ngợi hay đáng lên án ...Nh vậy có thể thấy văn học miêu tả toàn bộ thế giới khách quan nhng ở bình diện các quan hệ của đời sống xã hội, con ngời thông qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ.
Con ngời trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh mang đặc điểm chung của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học cách mạng đó là con ngời cá nhân ý thức đợc sứ mệnh lịch sử và chỗ đứng của mình trong một cộng đồng hay một quốc gia.
Trong văn học cách mạng cá nhân tự khẳng định vai trò và phẩm chất của nó, nhng con ngời cá nhân không tự biến mình thành một thế giới cộng đồng độc lập với cộng đồng mà tự nó thấy mình là một yếu tố của cộng đồng. Con ngời trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cũng vậy, là con ngời cá nhân đặt trong mối quan hệ với lịch sử xã hội. Ngay cách xng hô, tên gọi cũng thể hiện điều đó. Hiếm khi xuất hiện tên riêng, chỉ một vài trờng hợp đặc biệt, Hồ Chí Minh mới làm thơ tặng đích danh nh: Cháu Nông Thị Trng (Tặng cháu Nông Thị Trng), cụ Bùi Bằng Đoàn (tặng Bùi Công), còn lại đa số cách xng hô của Hồ Chí Minh đều là cách xng hô thể hiện mối quan hệ gắn bó với những cộng đồng ngời nh: các cụ phụ lão, các cháu, nhân dân ta, cả nớc ta, đồng bào ta, anh em ta, chiến sĩ, quân ta... Với cách xng hô ấy nhà thơ đã đặt con ngời trong mối quan hệ với lịch sử, họ là những con ngời cùng chung chí hớng, cùng chung mục đích. Trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ khi đất nớc bị xâm lăng, con ngời cá nhân phải hoà vào cộng đồng để phát huy sức mạnh của dân tộc. Vì thế con ngời đợc miêu tả trong thơ Hồ Chí Minh là hình ảnh đại diện tiêu biểu cho cả một dân tộc kiên cờng, bất khuất. Họ cùng chung lý tởng, đều mang những phẩm chất cao quý của con ngời cách mạng: anh dũng, hy sinh, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, sức lực, tài năng cho đất nớc. Họ đã cùng nhau làm nên một khối cộng đồng đoàn kết cộng đồng bền vững.
Con ngời trong thơ Hồ Chí Minh không đợc miêu tả theo một hình mẫu chung mà rất đa dạng. Trong văn học dân gian con ngời đợc xây dựng theo hình mẫu chung đại diện cho một lực lợng thiên nhiên nh: Thần trụ trời, Nữ
Oa vá trời hay đợc phân tuyến thành hai cực đối lập nhau: thiện - ác, xấu - tốt:
Tấm Cám, Sự tích trầu cau. Trong văn học trung đại, hình ảnh con ngời có sự phát triển nhng cách đánh giá về con ngời vẫn dựa trên chuẩn mực về đạo đức xã hội nh “tam cơng ngũ thờng” hay dựa trên chuẩn mực về thiên nhiên “thiên nhân tơng dữ” hay “nhân thân tiểu thiên địa”. Đến văn học hiện đại con ngời đ- ợc các nhà văn nhà thơ miêu tả theo cách nhận thức riêng của mình. Vì thế hình tợng con ngời trong văn học hiện đại rất phong phú với nhiều hoàn cảnh, số phận, tính cách khác nhau. Với Hồ Chí Minh, những bài thơ tứ tuyệt của Ngời cũng viết về đồng bào, nhân dân, về anh bộ đội, về truyền thống lịch sử của dân tộc nhng nhà thơ có một quan niệm rất tiến bộ về con ngời:
Thuỵ thì độ tợng thuần lơng hán Tỉnh hậu tài phân thiện, ác nhân
Thiện, ác nguyên lai vô định tính Đa do giáo dục đích nguyên nhân.
(Lúc ngủ mọi ngời đều có vẻ thuần hậu Tỉnh dậy, mới phân biệt rõ ngời thiện, kẻ ác Thiện, ác vốn chẳng phải là bản tính cố hữu Phần lớn đều do giáo dục mà nên)
(Dạ bán)
Đây là một quan niệm tiến bộ về con ngời thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả của ngời chiến sỹ cộng sản. Hồ Chí Minh không nhìn nhận con ngời một cách phiến diện, để từ đó phân chia rạch ròi ngời tốt kẻ xấu, thiện và ác. Quan niệm đó xuất phát từ một câu nói của Khổng Tử “nhân chi sơ tính bản thiện”, (thiện, ác không phải là bản tính có sẵn của con ngời, con ngời khi sinh ra bản chất là lơng thiện). Phát triển quan niệm đó Hồ Chí Minh đã tìm nguyên nhân nhằm lý giải cho sự biến đổi trong tính cách của con ngời đó là “phần lớn đều do giáo dục mà nên”. Với quan niệm đó Hồ Chí Minh luôn coi tất cả những ngời tù ở bên cạnh mình là bạn “nạn hữu”. Họ là những ngời bị tù đày vì nhiều lý do khác nhau, nhng suy cho cùng họ là những ngời cùng chung hoạn nạn, họ chỉ là những “nô lệ ở thế gian” là “ tù nhân khốn nạn bần cùng”, là nạn nhân của xã hội có giai cấp.
Cái nhìn bao dung của Ngời còn hớng tới những quan coi ngục, tầng lớp đợc xem là giai cấp t sản thống trị, thế nhng Ngời vẫn nhận ra bên cạnh bọn phản động tay chân của Tởng Giới Thạch còn có những tấm lòng nhân ái nh Quách Tiên sinh, trởng ban họ Mạc. Cái nhìn bao dung, tiến bộ của Hồ Chí Minh về con ngời còn thể hiện ở chỗ Hồ Chí Minh thơng yêu những ngời nhân dân lao động Trung Quốc, Bác vui niềm vui của họ, buồn nỗi buồn của họ và không hề phân biệt giàu sang hay hèn kém.
Từ cái nhìn tiến bộ về con ngời, Hồ Chí Minh có một tấm lòng yêu th- ơng con ngời rất sâu sắc, cảm động. Lòng yêu nớc, tinh thần quốc tế của Hồ Chí Minh xét đến cùng cũng bắt nguồn sâu xa, từ tình yêu thơng con ngời. ở một số ngời lòng yêu thơng con ngời còn biểu hiện chung chung không cụ thể hoặc ta còn nhìn bề trên, thơng hại. Còn ở Hồ Chí Minh, lòng yêu thơng biểu hiện bằng sự cảm thông, chia sẻ và thấu hiểu. Để có thể thấy đợc rõ nét hơn tinh thần nhân đạo trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, chúng ta tìm hiểu về hình ảnh con ngời đợc Hồ Chí Minh miêu tả trong thơ.
Hình ảnh nhân dân lao động trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh là những ngời dân lao động nghèo khổ bị áp bức bóc lột. Không có sự phân biệt giai cấp cũng không có sự phân biệt giữa ngời dân lao động Việt Nam hay nớc ngoài, Hồ Chí Minh luôn dành cho họ một niềm cảm thông sâu sắc. Đó là hình ảnh ngời phu làm đờng “dãi gió dầm ma”, chịu bao vất vả, cay đắng trong bài thơ:
Trúc lộ phu.
Xan phong dục vũ vị tằng hu Thảm đạm kinh doanh trúc lộ phu
(Dãi gió, dầm ma cha từng đợc nghỉ Ngời phu làm đờng tận tuỵ với công việc)
Bắt gặp một hình ảnh thoáng qua trên con đờng bị giải đi, vậy mà nhà thơ đã dành cho ngời phu làm đờng vô danh ấy một sự thấu hiểu, đồng cảm. Nhân dân lao động trong thơ Hồ Chí Minh là những ngời nông dân lam lũ, công việc chính của họ là cày sâu cuốc bẫm, cuộc đời họ gắn chặt với đồng ruộng. Hồ Chí Minh chia sẻ với họ nỗi lo mất mùa:
Thính thuyết kim xuân phùng đại hạn Thập phân thu hoạch lỡng tam phân.
(Nghe nói mùa xuân năm nay gặp đại hạn Mời phần chỉ thu đợc vài ba phần)
(Long An - Đồng chính)
Hãy vui niềm vui của nông dân đợc mùa:
Xứ xứ nông dân nhan đới tếu
Điền gian sung mãn xớng ca thanh.
(Nơi nơi nông dân mặt mày hớn hở Ruộng đồng tràn ngập tiếng hát ca)
(Dã Cảnh)
Hình ảnh nhân dân lao động đợc Hồ Chí Minh miêu tả trong các bài thơ:
Cận Long Châu, Qua Hồ Bắc, Vịnh Thái Hồ với cảm hứng ngợi ca, tin yêu: “Việt Nam dân chúng chân anh hùng” (Dân chúng Việt Nam thật là anh dũng), hay “ức triệu nông dân gia lạc thái bình” (ức triệu nông dân vui hởng cảnh
thái bình), “Tang đạo mãn điền hoa mãn san” (Ruộng thì đầy dâu, lúa, núi thì đầy hoa). Đó còn là hình ảnh ngời tiều phu đốn củi dới chân núi trong bài (Quế Lâm phong cảnh), là hàng trăm ngời lao động trong bài Vịnh Vạn Lý Trờng Thành, là các đồng chí địa phơng ân cần tiếp đón Bác (Kỳ tứ), là các cụ già luôn gửi tặng Bác những bài thơ (Tặng Bùi Công), là những ngời công nhân hào kiệt (Kỳ ngũ). Viết về ngời dân lao động Hồ Chí Minh dành cho họ tình cảm mến yêu, Bác luôn dùng các từ ngữ thể hiện sự gắn bó nh: dân chúng, ng- ời dân, ông lão, cụ già, hào kiệt...Bên cạnh ngời dân lao động, trong thơ Hồ Chí Minh còn xuất hiện ngời chiến sĩ. Có thể nói bất cứ lúc nào Ngời cũng dành tình thơng nỗi nhớ cho những ngời đang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nơi hòn tên mũi đạn. Họ là những con ngời kiên cờng, bất khuất
Đá rắn quyết tâm ta rắn hơn đá Núi cao chí ta còn cao hơn Khó khăn ta quyết vợt cho kì đợc Gian khổ không thể làm lòng ta sờn.
(Tặng bộ đội Điện Biên Phủ)
Khắc hoạ trong thơ hình ảnh ngời chiến sĩ, Hồ Chí Minh dành cho họ những từ ngữ, mang âm hởng hào hùng, vẻ vang “uy danh lừng lẫy” trong bài thơ Điện Biên, Mỹ chẳng phải chờ lâu, hay hình ảnh rất đẹp rất nên thơ của ng- ời du kích trở về trong tiến sáo vang rừng núi (Thu Dạ). Trong bài thơ “T chiến sỹ” nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ thơng da diết của mình tới ngời chiến sỹ, Ngời thấu hiểu nỗi vất vả của ngời lính nơi chiến trờng phải chịu cảnh đêm lạnh, ma rơi, sơng mù giăng nh mây mặt biển .
Trong thơ Hồ Chí Minh, hình ảnh ngời phụ nữ và trẻ em đợc Bác dành cho một vị trí đặc biệt. Bởi phụ nữ và trẻ em luôn gợi lên cảm giác cần đợc che chở, bảo vệ và yêu thơng. Ngời phụ nữ trong thơ Bác là hình ảnh cô thôn nữ mang một vẻ đẹp khoẻ khoắn trong bài Mộ, là những ngời vợ có chồng bị cảnh tù đày trong các bài: Nạn hữu xuy địch, Dạ bán văn khốc phụ, Trng binh gia quyến. Nhà thơ không tập trung miêu tả ngoại hình, cũng không trực tiếp miêu tả ngôn ngữ, cử chỉ của họ mà chỉ miêu tả gián tiếp. Chỉ qua âm thanh một tiếng sáo bỗng cất lên trong tù, nhà thơ không những đoán đợc nỗi lòng của ngời thổi sáo mà còn hình dung ra một ngời vợ nơi phơng xa cũng đang bồi hồi nghe tiếng sáo:
Thiên lý quan hà vô hạn cảm
Khuê nhân cách thớng nhất tằng lâu.
(Nớc non xa cách nghìn trùng thơng vô hạn Có ngời khuê phụ lại bớc lên một tầng lầu)
Tiếng sáo sầu thơng cất lên chốn lao tù chất chứa trong đó bao nỗi nhớ thơng và nhà thơ hình dung ra ngời vợ chốn quê nhà đang bớc lên một tầng lầu để lắng nghe. Dờng nh có một mối dây đồng cảm giữa hai tâm hồn xa cách nhau “muôn dặm quan hà”.
Chỉ một tiếng khóc vọng lên lúc nửa đêm cũng làm nhà thơ trằn trọc không ngủ. Tiếng khóc ai oán của ngời phụ nữ có chồng vừa mới mất trong bài “Dạ bán văn khốc phụ”, gợi lên nỗi cảm thơng cho thân phận goá bụa. Chính ngời phụ nữ là đối tợng chịu thiệt thòi nhất khi gia đình lâm vào cảnh vợ chồng, con cái chia ly. Có ngời phải sống cô đơn chốn khuê phòng, có ngời chịu cảnh suốt đời goá bụa, thậm chí có ngời phụ nữ phải đi tù thay chồng.
Hình ảnh trẻ em trong thơ Hồ Chí Minh là những em bé sống trong hoàn cảnh đặc biệt. Từ em bé mới vừa nửa tuổi đã phải theo mẹ đến ở nhà lao:
Oa...! Oa...! Oaa...!
Gia phạ đơng binh cứu quốc gia Sở dĩ ngã niên tài bán tuế
Yếu đào ngục trung căn trớc ma.
(Oa...! Oa...! Oaa...!
Cha sợ vào lính cứu nớc nhà Cho nên em vừa mới nửa tuổi Đã phải vào nhà tù cùng mẹ)
(Tân Dơng ngục trung hài)
đến những bé gái mới còn nhỏ tuổi mà đã đứng lên cầm gơm, súng đánh đuổi kẻ thù:
Dõng dạc tay cầm khẩu súng trờng Khôn ngoan dàn trận khắp trong phờng Bác khen các cháu dân quân gái
Đánh giặc Hoa Kỳ phải nát xơng.
(Khen 11 cháu dân quân gái thành phố Huế)
Các em là đại diện tiêu biểu cho cả một thế hệ măng non đang tiếp bớc tinh thần đấu tranh ngoan cờng của cha ông đi trớc. Các em chính là tơng lai, niềm hy vọng của dân tộc. Các cháu vừa ngoan ngoãn, xinh tơi, vừa hồn nhiên trong sáng. Tình yêu thơng của Hồ Chí Minh hớng tới các em nhỏ đôi khi rất giản đơn nhng vô cùng ý nghĩa. Một lời khen ngợi, động viên, khuyên nhủ, một quyển vở cũng đủ cho các cháu luôn nhớ thơng và biết ơn Ngời.
Tấm lòng nhân ái của Hồ Chí Minh thể hiện rõ nhất khi nhà thơ viết về hình ảnh ngời bạn. Đây là một hình ảnh xuất hiện nhiều trong thơ xa, đặc biệt tình cảm bằng hữu trở thành một tình cảm lớn trong thơ Đờng và có thể nói
không ngoa rằng trong thơ Đờng tứ tuyệt, tình bằng hữu có phần lấn át các tình cảm khác.
Trong thơ Đờng, tình bằng hữu luôn gắn liền với những cuộc chia ly, đa tiễn và thờng bộc lộ tình cảm xa cách nhớ thơng. Hình ảnh “cố nhân” trong thơ Hồ Chí Minh cũng mang nỗi nhớ nhung, mong ngóng đó:
Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh Dao vọng Nam thiên ức cố nhân.
(Một mình đi đi lại lại không yên trên đỉnh Tây Phong Xa ngóng trời Nam, tởng nhớ bạn cũ)
(ức cố nhân)
Có sự gặp gỡ giữa hình ảnh nhà thơ Lý Bạch đời Đờng bớc lên cao hơn để trông theo hình bóng ngời bạn cũ đang dần chìm khuất sau làn khói sóng trong bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng và hình ảnh Hồ Chí Minh “đăng cao”, “đăng sơn” hớng tầm mắt về phía nơi xa bồi hồi nhớ bạn cũ. Nỗi nhớ bạn cũ có khi giành cho một đối tợng cụ thể:
T công tức cảnh tặng tân thi.
(Nhớ cụ, mới tức cảnh thành bài thơ tặng cụ)
(Tặng Bùi Công)
Có khi nỗi nhớ thôi thúc bớc chân đi tìm:
Bách lý tầm quân vị ngộ quân Mã đề đạp toái lĩnh đầu vân.
(Trăm dặm tìm anh mà chẳng gặp anh Vó ngựa dẫm vỡ những áng mây trên đầu)
(Tầm hữu vị ngộ)
Trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, hình ảnh bằng hữu đợc khắc hoạ qua tấm lòng của nhà thơ, đối với những ngời bạn tù. Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ giành nhiều tình cảm cho họ và danh từ “nạn hữu” có mặt trong rất nhiều bài thơ của Bác. “Nạn hữu” là từ dùng để chỉ những ngời bạn cùng chung