Rượu với thi nhân luận văn thạc sĩ ngữ văn

127 1.9K 4
Rượu với thi nhân  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÂN RƯỢU VỚI THI NHÂN (qua khảo sát Tuyển tập 108 thơ rượu giang hồ khí cốt ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÂN RƯỢU VỚI THI NHÂN (qua khảo sát Tuyển tập 108 thơ rượu giang hồ khí cốt ) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Chương 17 RƯỢU VÀ VĂN HÓA RƯỢU TRONG QUAN NIỆM 17 CỦA VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT XƯA - NAY 17 1.1 Những quan niệm khác rượu văn hóa rượu 17 1.1.1 Rượu văn hóa rượu quan niệm người phương Đông 17 1.1.2 Rượu văn hóa rượu quan niệm người phương Tây 20 Một số nhà quý tộc chàng trai ăn chơi lại dìm cô gái xuống bồn tắm đầy rượu vang uống cho cạn thứ rượu đặc biệt để thấy rõ hình cụ thể đến chân tơ kẽ tóc cô gái… Thứ rượu gọi rượu trường sinh (vin de longévité) .24 Một đặc điểm khác châu Âu rượu dùng để khai vị Khi khai vị, khách thường đứng phòng chờ (hoặc ngồi phòng chờ khách) trước bước vào bữa tiệc Trong lúc khai vị, nhắm phổ biến sandwich (bánh mỳ cắt nhỏ có thịt, cá, bơ, trứng, v.v để trên) khách mời uống 24 1.2 Rượu văn hóa rượu văn học nghệ thuật .26 1.2.1 Rượu văn hóa rượu văn học phương Đông .26 1.2.2 Rượu văn hóa rượu văn học Việt Nam 30 1.3 Một nhìn chung 108 thơ rượu giang hồ khí cốt 34 1.3.1 Dụng ý nhóm tuyển chọn 34 Chương 41 RƯỢU VÀ NỖI NIỀM CỦA THI NHÂN 41 2.1 Rượu thú chơi tao nhã, người bạn đồng hành 41 2.1.1 Rượu thú chơi tao nhã hệ thống cầm, kỳ, thi, tửu 41 2.1.2 Rượu người bạn đồng hành .46 2.1.3 Rượu - nơi trút bầu tâm sự, xẻ chia… 52 2.2 Những nguồn cảm hứng khơi gợi từ rượu 56 2.2.1 Cảm xúc nhân sinh, kiếp người… .56 2.2.2 Cảm xúc sự, thời đại… 63 2.2.3 Cảm hứng quê hương, đất nước, bạn bè… .69 2.3 Rượu nỗi niềm người cá nhân 73 2.3.1 Những ước mơ, hoài bão… 73 2.3.2 Những trải nghiệm buồn đau… 78 2.3.3 Những niềm vui lạc thú… .82 Chương RƯỢU VÀ SỰ THĂNG HOA CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 87 3.1 Thể thơ nghệ thuật cấu tứ tác phẩm 108 thơ rượu giang hồ khí cốt 87 3.1.1 Sự đa dạng thể thơ tuyển tập thơ 87 3.1.2 Những cách cấu tứ độc đáo 96 3.2 Bút pháp thi ca 108 thơ rượu giang hồ khí cốt .101 3.2.1 Bút pháp trữ tình lãng mạn 101 3.2.2 Bút pháp thực tả thực 104 Khái niệm tả thực văn học xuất từ lâu Thậm chí, coi thuật ngữ (mimezic) Thi pháp học Aristote gắn liền với ý thức tả thực văn học Tuy nhiên phải đến chủ nghĩa thực đời, tả thực trở thành nguyên tắc nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng Trong quan niệm truyền thống, tả thực hiểu thể cách trung thành thực thực tác phẩm có cấu trúc đồng đẳng với thực vốn có đời Quan niệm nhìn thấy tuyên bố Balzac: “Nhà văn người thư ký trung thành thời đại” Stendhal coi văn chương gương phản ánh đời 104 Câu tục ngữ Latinh: “Trong rượu có thật” nhiều trường hợp Ở Việt Nam, bút pháp tinh thần tả thực nhà văn thực đặc biệt ý Vũ Trọng Phụng bày tỏ quan điểm nghệ thuật mình: “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi nhà văn chí hướng coi tiểu thuyết thực đời” (Báo Tương lai số 9, ngày 25.3 1937) Nói muốn khẳng định điều: Trong thơ, nhà thơ tận dụng ưu tả thực để tạo nên tuyệt phẩm Hãy xem nhà thơ Nguyễn Bính tả cảnh Giời mưa Huế để thấy tâm trạng kẻ giang hồ khí cốt: 104 Giời mưa Huế buồn .104 Cứ kéo dài đến ngày 104 Hôm qua sót đồng bạc 104 Hai đứa bàn uống rượu say 104 Nón áo tơi quán chợ .104 Trơ vơ bến nước sông đầy 104 Sầu nghiêng mái quán mưa tong tả 105 Chén ứa men lành lạnh ngón tay 105 Ôn lại ngày mưa gió cũ .105 Những chiều quán trọ, đêm say 105 Người quen nhắc lại tên 105 Kể lại nơi đặt dấu giày 105 Trôi dạt dám mong vấn vít 105 Sòng đời thua nhẵn thơ ngây .105 Tỉ tê gợi nhớ niềm tâm 105 Cúi mặt soi gương chén rượu đầy 105 Bốn mắt nhuộm chung màu lữ thứ 105 Đôi lòng hòa vị chua cay 105 Đứa thương cha yếu, thằng thương mẹ 105 Cha mẹ chiều chiều… nước mây 105 Đọc thơ ta thấy, xuất trước mặt độc giả không cảnh giời mưa Huế mà hết hình ảnh hai kẻ sĩ với tâm trạng đầy nỗi u sầu Cái thực thơ không đơn thực cảnh mà quan trọng hơn, theo chúng tôi, tình thực thi nhân .105 Cái say Vũ Hoàng Chương Say em đọc ngỡ giả say người thi sĩ, đọc kĩ ta thấy nhiều tâm trạng kẻ sĩ thời buổi ngột ngạt xã hội thời ấy, Hoài Thanh nói: “cái say của Vũ Hoàng Chương thứ say có chừng mực, say mà không hẳn trụy lạc, … Duy có vị chua chát, hằn học bi đát riêng” [57, tr346] 105 Ngô Nguyên Nghiễm với thơ Ngày Bảy Núi, ngồi đỉnh Bạch Vân uống rượu hữu hiểu có câu: “Ngày núi chất vai rộng - Và nhốt trăng vào túi rỗng không” Không có cảm giác tương đồng đỉnh Bạch Vân, mà hai câu hay nhiều cảnh khác Cảnh Bảy Núi dường không đủ hùng vĩ điệp trùng Nhưng gợi điệp trùng hùng vĩ núi quê nhà Ngày đi… có kẻ bịn rịn chòm mây bạc Có kẻ vươn vấn rặng núi xanh mờ bạc trắng đỉnh mây Có người sợ trăng ngần nơi vùng xa lắc đến Hay ! Ngày núi chất vai rộng Và nhốt trăng vào túi rỗng không Người thi sĩ khách giang hồ vẫy vùng lãng bạt, có giây phút : “một tiếng cơm sôi nhớ nhà” , dưng: .107 Như vậy, bút pháp tả thực bút pháp thi nhân sử dụng sáng tác Nó đem lại cho thơ đa dạng, phong phú nội dung lẫn hình thức 107 3.2.3 Bút pháp trào lộng tự trào… 107 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 108 thơ rượu giang hồ khí cốt .109 3.3.1 Ngôn ngữ .109 3.3.1.1 Đặc điểm chung ngôn ngữ nhà thơ 109 Một văn học dân tộc phát triển đến giai đoạn trưởng thành phải đánh dấu việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc Các nhà thơ Việt Nam tiếp thu văn học Trung Quốc, sử dụng ngôn ngữ, họ chú ý gọt dũa công phu, chọn lọc cầu kì, chải chuốt, tinh luyện, để đạt đến độ hàm súc Mặt khác, văn học đại Việt Nam lại tiếp nhận tư tưởng tiến phương Tây nên có thay đổi đáng kể, tính chất ước lệ tượng trưng nhiều trường hợp trở nên sáo rỗng mà thay vào ngôn ngữ thô mộc, nôm na .109 Nhìn chung, nhà thơ Tuyển tập 108 bài thơ rượu… thể cách tài hoa, đa dạng ngôn ngữ, về hệ thống vốn từ Hán Việt, từ Việt Các tác giả vận dụng, tiếp thu nhuần nhuyễn nguồn từ vựng ngôn ngữ nhân dân văn học cổ Việt Nam Trung Quốc Thơ ca họ cho thấy kết hợp hài hòa ngôn ngữ văn chương bác học ngôn ngữ bình dân Vì vậy, tác phẩm tác gỉa vừa đẹp nõn nà, óng chuốt, đài – đẹp vốn có văn học cổ điển – vừa mang vẻ đẹp dung dị, gần gũi, đời thường Họ có công lớn việc trau chuốt, nâng cao khả biểu cảm ngôn ngữ dân tộc, làm cho giàu đẹp, phong phú 110 3.3.1.2 Hệ thống vốn từ ngữ 110 3.3.2 Giọng điệu .111 KẾT LUẬN .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Rượu - sản phẩm, biểu văn hóa loài người Nơi đâu mượn chén rượu để quên vượt qua thực đáng buồn ngược lại, để mừng công, chúc tụng Nhưng thái độ với người say với rượu khác nhau, tùy theo văn hoá Uống rượu ý thích người, trước tiên sinh hoạt văn hóa, phương tiện giao tiếp, sinh hoạt người người, cổ nhân có câu “Trà tam rượu tứ” “Rượu ngon phải có bạn hiền” Vấn đề chỗ rượu làm người hưng phấn để thúc đẩy giao tiếp xã hội hiệu Loại trừ người nghiện rượu, hầu hết người ta thường uống rượu tập thể ghiền không khí tập thể Nhiều người để rượu kệ tủ nhiều tháng không uống rượu Đôi khi, người ta ngồi ngã tư đường nhóm bạn thân, uống vài ly bia hơi, ngắm buổi chiều qua phố, thư giãn đầu óc, không tốn nhiều tiền mà cảm thấy dễ chịu nhiều so với tiệc tùng phải vào nhà hàng sang trọng Nhà thơ Lý Bạch (Trung Quốc) miêu tả: "Xuân du phương thảo địa, hạ thưởng lục hạ trì, thu ẩm hoàng hoa tửu, đông ngâm bạch tuyết nhi" Rượu có mặt buổi gặp gỡ, rượu có mặt lúc thề nguyền, ước hẹn, chia ly, đoàn tụ Mọi kiện đời có rượu chứng kiến, chẳng thế, Bạch Cư Dị phải lên: "Chén quỳnh mong cạn nhớ chiều trúc ty" Cho dù thú tao nhã rượu ngày bị phôi pha nhiều, uống rượu với nghĩa khí hào khí rượu nguồn lực sáng tạo Xét chất, rượu thứ xấu, người có chất xấu bộc lộ chất tệ hại uống rượu Không thể cấm đoán uống rượu, rượu 113 Với tên gọi giọng văn (thơ) Từ điển văn học (nhà xuất Thế giới, năm 2004), nhà lý luận Lê Ngọc Trà định nghĩa cách khái quát: “giọng văn hay giọng thơ phạm trù thi pháp học, nghiên cứu hình thức bộc lộ chủ quan nhà văn tác phẩm nghệ thuật” [62, 81] Và Trần Đình Sử giải thích cách cụ thể hơn: “giọng điệu nhà thơ biểu thị lập trường, tư tưởng, cảm xúc chủ thể, nguyên tắc lý giải chiếm lĩnh thực thi nhân” [51, 22-23] Qua định nghĩa thấy được, giọng điệu không yếu tố quan trọng tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm mà quan trọng yếu tố quan trọng tạo nên khác biệt phong cách tác giả Giọng điệu tác phẩm thể trực tiếp gián tiếp qua ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tiết tấu; qua cách miêu tả Có khi, cảm nhận giọng điệu tác phẩm qua hình thức phi ngôn từ dấu câu, chỗ ngắt đoạn hay xuống dòng Từ biểu mà có giọng điệu câu; khổ, đoạn; giọng điệu toàn tác phẩm Như vậy, giọng điệu thể qua lời văn nghệ thuật Song phép cộng đơn giản phương tiện ngôn ngữ mà thống với chỉnh thể tác phẩm, góp phần thể thái độ, lập trường chủ thể trữ tình tác phẩm Trong tác phẩm tồn nhiều giọng điệu khác Nhưng dù biểu tình cảm, cảm xúc, thái độ, cách đánh giá tác giả vật, tượng, người nói đến “Giọng điệu văn chương tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ… bên cạnh giọng điệu cá nhân có giọng điệu thời đại… mặt, giọng điệu cá nhân chịu quy định, ảnh hưởng giọng điệu thời đại, mặt khác, giọng điệu cá nhân, 114 cá nhân tài năng, góp phần làm phong phú, chí làm thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại” [51, 14] Giọng điệu tác phẩm có vai trò lớn việc tạo dựng kết cấu tiếp nhận văn học Nói Lê Ngọc Trà, “giọng điệu vừa liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho chúng mang âm hưởng đó, có chung khuynh hướng định, vừa chỗ dựa để yếu tố tác phẩm quy tụ lại định hình, thống với theo kiểu đó, chỉnh thể giọng yếu tố rõ hơn, đầy đủ hơn, chí mẻ hơn” [62, 152] Trong tiếp nhận, cảm thụ văn học, nhãn tự, thần cú, cấu trúc… hấp dẫn người đọc giọng điệu có khả tác động lớn đến độc giả Người ta bị lôi câu thơ giọng điệu nó, độc đáo giọng điệu mà thơ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc hay không Nếu đọc lướt qua Tống biệt hành Thâm Tâm dễ ngộ nhận “Ta” đấng nam nhi, chất giọng rắn rỏi, gân guốc mà Thâm Tâm tạo nên thơ Đọc kĩ lại, ta nhận thấy chất giọng rắn rỏi, gân guốc, Tống biệt hành ẩn chứa chất giọng khác sâu lắng, trữ tình đầy nữ tính Kiểu xưng “Ta” gọi người “Người” phần giúp ta đoán mối quan hệ họ Tú Xương nhắn gửi với người yêu: “Ta nhớ người xa cách núi sông ”; Nguyễn Du để nàng Kiều tự dằn vặt mình: “Vì ta khăng khít cho người dở dang ” Qua giọng thơ trữ tình, qua cách xưng hô chủ yếu qua bộc bạch nội tâm Tống biệt hành, tin Thâm Tâm nhập vai bạn gái người Nàng hiểu, yêu chàng trai tình yêu dồn nén lòng Chính dồn nén tạo chất giọng trữ tình, sâu lắng khó nhận diện suốt thơ 115 Hãy thử đọc lại bốn câu mở đầu: Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn mắt trong? Đôi “mắt trong” chứa đầy “hoàng hôn” mắt phái đẹp! Nếu nói mắt “em nhỏ ngây thơ” không hợp với hai câu “Tiếng sóng lòng” “hoàng hôn” có “Ta” nghe, “Ta” thấy, “Ta” ngạc nhiên “Ta” tự đặt câu hỏi với Có người bắt bẻ: Sao “Ta” lại thấy hoàng hôn mắt “Ta” được? Xin thưa: “Tiếng sóng” “hoàng hôn” đâu nghe tai đâu thấy mắt “Tiếng sóng” “hoàng hôn” không vào mà từ Đó nỗi vấn vương, nỗi buồn mênh mông người đưa tiễn Nàng ngạc nhiên đến lúc đưa tiễn nàng cảm hết nỗi trống vắng tâm hồn biết người mà thầm yêu, trộm nhớ không hẹn ngày trở lại Nàng tự thú với lòng: Đưa người, ta đưa người Một giã gia đình, dửng dưng “Ta đưa người ấy” cách nói tránh tế nhị, kín đáo Điều nàng muốn khẳng định với là: ta yêu người ấy! Có điều ta chàng chưa dám thể bên Cả hai cố làm vẻ “dửng dưng” Những người xung quanh không biết “tiếng sóng” lòng “hoàng hôn” mắt người đưa tiễn Nàng mượn giọng chàng nói với mẹ “Ba năm mẹ già đừng mong” Thực nàng nói với Nàng linh cảm nỗi đợi chờ khắc khoải người thân nàng Ẩn sau 116 câu thơ mạnh mẽ, dứt khoát nỗi nhói đau lòng người đưa tiễn Nàng bộc lộ kín đáo nên người để ý Nàng tiếp tục nói với mình: Ta biết người buồn chiều hôm trước Ta biết người buồn sáng hôm “Ta biết” “ta thấy” Nỗi buồn chàng có để lộ bên đâu mà thấy “Ta biết” ta hiểu chàng, hiểu nội tâm chàng Phải người tri âm, tri kỷ biết cách sâu sắc Biết, nên nàng cảm thương cho mẹ, cho chị, cho em chàng mà cho nàng Khổ kết thơ lời độc thoại người đưa tiễn: Người đi? Ừ nhỉ, người thực! Mẹ coi bay, Chị coi hạt bụi, Em coi rượu say “Người ấy” mà nàng không tin Nhưng thực thực! Sự thực làm lòng nàng quặn thắt Câu thơ chứa đựng nỗi niềm đầy luyến tiếc, đầy day dứt người đưa tiễn Nàng mượn lời chàng để thể tâm sắt đá chàng Nếu hiểu: xin mẹ coi lá, xin chị coi em hạt bụi, xin em coi anh rượu vừa không phù hợp với cấu trúc câu thơ lẫn ý đồ tác giả Cần phải phân biệt khác hai cách diễn đạt Nếu người coi mẹ lá, coi chị hạt bụi, coi em rượu không lôgíc, không với chất chàng Nhưng Thâm Tâm viết: “Mẹ coi” “Chị coi” “Em coi” “Thà coi” có nghĩa không muốn vậy, buộc phải làm “Thà chết không chịu làm nô lệ!” Chết có muốn, sống nô lệ đau khổ 117 nên chết, hy sinh để giành cho độc lập tự do! Chàng đâu có muốn xa mẹ, xa chị, xa em, xa người yêu chàng tha thiết tiếng gọi lý tưởng chàng đành hy sinh tất Nên nhớ lời người mà độc thoại nội tâm người đưa tiễn Nàng ý thức hy sinh cao chàng nên móc, oán giận chàng Tất trạng thái tình cảm nàng dồn nén vào bên trong, nàng tự biết với lòng Không tìm hiểu mối quan hệ người với người đưa tiễn, không sâu phân tích nội tâm người đưa tiễn khó lí giải số câu thơ “bí hiểm” Tống biệt hành Với Á Nam Trần Tuấn Khải Tráng sĩ hành có giọng bi hùng, khảng khái mà uất ức, mang đậm thơ cổ: Gió đìu hiu sông Dịch lạnh lùng ghê Tráng sĩ không về” Tay nâng chén rượu giã người cũ Miệng đọc câu ca chân bước Dao tình mài liếc với khí Chí hùng tung bốc đầy sơn khê Người tráng sĩ nghĩa lớn, coi chết nhẹ tựa lông hồng Giọng thơ khắc bạc, kiêu bạc, khinh bạc…, thực không ngờ “Anh Khóa Khải” đạo lý, nghiêm trang, dân dã lại có giọng thơ lạ vậy: Niềm phân ly! Đã bước chân không hẹn kỳ, Đời người vị tri kỷ, Sống, chết, nên, sá chi! 118 Túi áo xênh xang ba tấc kiếm, Bụi hồng dong ruổi đôi bánh xe Ẩn đằng sau dáng vẻ gầy guộc thư sinh anh đồ, anh khóa ngùn ngụt giấc mộng anh hùng Có thể thi sĩ làm thơ chếnh choáng men Với người xưa, uống rượu để phát lộ tính tình Ta nghe thấy không giọng bi tráng Kinh Kha bên bờ Dịch thủy: Phong tiêu tiêu hề, Dịch thủy hàn Tráng sĩ khứ hề, bất phục hoàn mà phảng phất giọng cảm khái Đoản ca hành (Tào Mạnh Đức), uất ức Hành lộ nan (Lý Thái Bạch), khảng khái Chính khí ca (Văn Thiên Tường) khinh bạc, tiêu sái Uống rượu tiêu sầu Cao Bá Quát: Thề đem thân tới hang hổ Giết cọp rừng man di Đời chôn lấp hết công lý, Anh hùng hào kiệt gì! Phá núi Thái Sơn lấp Đông Hải, Ấy phận đàn nam nhi (…) Liếc mắt khắp trông vũ trụ Đâu không cảnh ta say mê! Chếnh choáng men bốc khí, Ngâm câu khảng khái ta nghe… 119 KẾT LUẬN Rượu vốn nhu cầu thiết yếu từ ban sơ cộng đồng xã hội Hàng thiên niên kỷ trôi qua, rượu với người vốn có lịch sử gắn bó lâu đời Trong sinh tồn gian nan, đối mặt hàng ngày với thiên nhiên hùng mạnh, bí ẩn khôn lường, rượu chất xúc tác cho lòng dũng cảm, kích thích chí khôn ngoan, đẩy xa nỗi dự giúp kết nối nhóm, tập thể trước công việc nặng nề, khó khăn Khi mệt mỏi, rượu lại giúp người ta thư giãn, đem lại trạng thái lâng lâng, khoái cảm mơ màng không sáng Vừa làm thư giãn, vừa gây kích thích, rượu giúp người ta quên, lại giúp người ta nhớ tôn giáo, rượu mang lại cho người ta cảm thức tình trạng siêu thoát hay viễn tưởng giải thoát khỏi hạn hẹp kiếp nhân sinh Như thế, rượu dường thứ vật chất bị tinh thần hoá thân tinh thần mà người tìm ra, sáng tạo để làm bạn song hành với Cầm, kỳ, thi, tửu tài hoa người nghệ sĩ Và cõi đời thường thích chí, đắc ý người "Thú xuất trần, tiên ta" phải gồm có đàn, cờ, thơ, rượu ? Có thể nói Thi Tửu (thơ rượu) đôi chim liền cánh, liền cành, rượu không thơ rượu vô vị, nhạt nhẽo, thơ không rượu thơ vô tình, tẻ ngắt ! Thi nhân gặp cảnh đời phiền muộn, muốn lẫn trốn vào rượu, từ men rượu tác động cho hồn 120 thơ nẩy sinh bộc phát, cuồn cuộn tuôn trào, khơi nguồn cho người thơ giải bày tâm u uẩn, thầm kín, chất ngất lòng người, ấm ức lâu Bình rượu, túi thơ vật liệu luôn mang bên nhà thi sĩ Rượu thơ tách rời nhau, rượu mang lại nguồn cảm hứng cho hồn thơ lai láng, mang lại khí hào sảng đấng trượng phu, làm toại nguyện ước mơ người xưa, là: ngâm nga câu thơ ánh trăng, người tri kỷ chuốc rượu Nhưng rượu đem lại nguồn cảm hứng, khí hào sảng, tình tri kỷ Rượu mang lại say sưa, quên lảng Quên đời mang đầy ảo tưởng, thất vọng, bất bình… Các thi nhân đời xưa đời nay, dù phương Đông hay trời Tây tâm đồng ý hợp, gặp điểm Rượu Thơ đôi bạn tình lý tưởng, rượu khơi nguồn thơ vô tận, thơ đắm chìm men rượu, rượu thơ chất xúc tác hổ tương lẫn nhau, mật thiết, keo sơn gắn bó Dù thời có biến đổi, đời có biến thiên, bạn bè luân lạc khắp chân trời góc bể, may mắn gặp lại nhau, phải chén rượu cỏn phá tan sầu vạn cổ "ly hương" thấm thiết bùi ngùi: Đản sử chủ nhân túy khách, Bất tri hà xứ thị tha hương (Khách Trung Tác - Lý Bạch) Văn hoá tửu trở thành hoa chói mắt vườn bắt dính văn nhân cách kỹ lưỡng: chữ hỉ chữ tuý Hỉ phái sinh bầu không khí chúc mừng vui vẻ tốt lành, tửu hội tửu lệnh giao bôi tửu, mãn nguyệt khai nghiệp chúc thọ tửu, tạ sư ký danh tráng hành tửu, thật gọi vô tửu bất thành yến, vô tửu khánh bất liệt Rượu có sức hấp dẫn kỳ lạ nhã tục cộng hanh, ăn thịt miếng to hảo hán lục lâm, bát to 121 uống rượu đến đoán tửu lệnh lệ nhân hồng lâu Nhất bôi dẫn ân oán, tuý sinh mộng tử, hữu đồ khang Một nguyên tố khác biệt rượu sống khác nó, lại tính trị Xưa có uống rượu kết thành đồng minh, Việt vương câu tiễn “Đan Lao Phương Sư”, hồng môn yến Sở Bá Vương Hạng Vũ Thời chiến quốc “Lỗ Tửu Bạc Nhi Hàn Đan Vi”, “Bôi Tửu Giải Binh Quyền” Tống Thái Tổ Còn kèm thêm sinh mông hãn tửu, độc tửu Hứa Thận ông ta có nói qua: rượu tạo tốt lành thuận lợi, lại tạo quang Đáng xưng “Tửu Ngoại Càn Khôn Đại, Hồ Trung Nhật Nguyệt Trường” Rượu diễn dịch tuyệt tác ngàn năm ân ân oán oán nhân gian Rượu với tư cách kết tinh văn minh nhân loại, không thức uống cần thiết sống người, loại vật chất nhận thức dân tộc Nó làm phong phú sống chúng ta, sáng tạo văn hoá rượu huy hoàng chói lọi Lịch sử rượu văn hoá rượu, mang theo diễn dịch cách không ngừng lịch sử nhân loại, phong phú cách không ngừng, sáng tạo ngày mai thêm tốt đẹp Rượu với thi nhân, còn có biết điều sâu sắc, ý nghĩa Tuyển tập 108 bài thơ rượu giang hồ khí cốt có thể nói là một tuyển tập thơ đầy sức hấp dẫn Cái say của men cái say của tình người, của văn hoá nhân văn đưa ta vào một thế giới tinh thần kỳ diệu, quyến rũ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1990), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), “Cuộc cách mạng phong trào thơ tiến trình thơ tiếng Việt”, sách Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích), Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Tiến Dũng (1996), “Loại hình câu thơ thơ mới”, Tạp chí Văn học (số 1) 123 10 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức ( 1979), Nhà văn Việt Nam ( 1945-1975), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1998), Văn học lãng mạn Việt Nam (1990 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Biện Minh Điền (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn, 2001), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1976), Tuyển tập thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1999), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 23 Nhiều tác giả (2009), Cùng lứa bên trời lận đận – Tuyển tập 108 thơ rượu giang hồ khí cốt, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 24 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng Chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 26 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 27 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (1993), "Thơ - loạn ngôn từ thơ", sách Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Gia Lộc (2009), Văn hóa rượu, Nxb Văn hóa Thông tin 35 Phương Lựu ((1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1994), Thơ Việt Nam (1930 – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà Văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Trần Hồng Minh (2003), Văn học từ góc nhìn riêng, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42 Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn học Việt Nam, Tủ sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Thành Nghị (2003), Văn học sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1965), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 45 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (số 6) 46 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1-2, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Hoàng Phê (chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 49 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 126 50 Trần Đình Sử (1993), "Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt nam", sách Nhìn lại chặng đường cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1996), "Văn học Việt Nam 1945-1975 tiến trình văn học dân tộc kỷ XX", sách 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận - cách tân - sáng tạo”, Văn học, số 57 Hoài Thanh, Hoài Chân (1968), Thi nhân Việt Nam, Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn 58 Trần Ngọc Thêm (1996), Bàn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 59 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 60 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 61 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 127 62 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Nguyên Trứ (1991), Thơ thẩm bình thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lê Thu Yến (2003), Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [...]... cấu trúc của luận văn 6.1 Đóng góp của luận văn - Luận văn là công trình tập trung tìm hiểu vấn đề rượu với thi nhân với cái nhìn tập trung và hệ thống - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề rượu với thi nhân trong văn học Việt nam… 6.2 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương... của luận văn gồm 3 chương Chương 1 Rượu và văn hóa rượu trong quan niệm của văn học, nghệ thuật xưa - nay Chương 2 Rượu với nỗi niềm của thi nhân Chương 3 Rượu và sự thăng hoa của nghệ thuật ngôn từ 17 Chương 1 RƯỢU VÀ VĂN HÓA RƯỢU TRONG QUAN NIỆM CỦA VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT XƯA - NAY 1.1 Những quan niệm khác nhau về rượu và văn hóa rượu 179 trang 1.1.1 Rượu và văn hóa rượu trong quan niệm của người phương... tưởng của tác phẩm Nhưng thi nhân phần lớn là gắn liền cuộc đời với rượu, một phần không thể thi u trong cuộc đời của họ là rượu bên cạnh bằng hữu và mỹ nhân thì chưa được đề cập 15 3.2 Vấn đề rượu với thi nhân đặc biệt là vấn đề rượu trong thơ ca Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu sâu, nhất là đề tài rượu với thi nhân Vì thế, đây chính là điều mà chúng tôi, luận văn này muốn góp phần bổ khuyết,... trường xã hội văn hóa khác, từ nhà văn này sang nhà văn khác Với thi nhân, rượu và thơ dường như không thể thi u nhau được Khi vui cũng như khi buồn thì người cũng tìm đến rượu Thả hồn theo rượu để thi nhân đạt đến những trạng thái xuất thần Có thể thấy, họ lấy rượu để làm thơ và lấy thơ để ca tụng rượu Điều đó đã được chứng minh bằng hàng loạt những thi phẩm xuất sắc đã được ra đời từ rượu Tất nhiên... thi tửu” xưa – nay gởi gắm Với mong muốn đó, chúng tôi tin rằng luận văn sẽ có cái nhìn bao quát hơn, khoa học hơn trong việc tiếp cận các tác phẩm về rượu và của những thi nhân – “nhà thơ rượu 2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Rượu với thi nhân (qua khảo sát 108 bài thơ rượu giang hồ khí cốt) 2.2 Giới hạn của đề tài: Đề tài bao quát Tuyển tập 108 bài thơ rượu. .. luận văn nhằm tìm hiểu, xác định cái hay, cái đẹp của rượu đối với Thi nhân và của Thi nhân đối với rượu (chữ Thi nhân mà chúng tôi dùng ở đây là có dụng ý, nhằm chỉ những nhà thơ không chỉ có tài hoa mà còn có nhân cách đáng trọng) 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa ra một cái nhìn chung về rượu đối với Thi nhân 4.2.2 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định rượu với. .. đến các công trình sau: 1 Lịch sử về Rượu và văn hóa ăn uống của Tiến sĩ David J.Hanson; 2 Say trong Đường thi của Hải Đà - Vương Ngọc Long; 3 Rượu qua thi ca Việt Nam của Dương Viết Điền; 4 Ngày xuân với thơ rượu của Nguyễn Quí Đại; 5 Rượu Đế trong dân gian Tây Nam Bộ dưới góc nhìn văn hóa của Bùi Tuý Phượng; Rượu trong sử và văn học Việt Nam của Trần Hữu Nghiệp; Rượu và Thơ của Hữu Ngọc,… Tuy nhiên,... nguồn cảm hứng, là yếu tố gợi hứng, kéo theo đó là những cảm nhận, suy ngẫm về nhân sinh, thế sự của các Thi nhân 4.2.3 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định những đặc sắc trong nghệ thuật tổ chức các thi phẩm được lấy cảm hứng từ rượu Cuối cùng rút ra một số kết luận về rượu đối với Thi nhân 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó có các phương... khó mà có được 1.2 Rượu và văn hóa rượu trong văn học nghệ thuật 1.2.1 Rượu và văn hóa rượu trong văn học phương Đông Rượu và thơ là hai thứ dường như có duyên với nhau, chúng thường đi bên nhau tạo thành một cặp sóng đôi Từ xa xưa, con người đã biết dùng rượu, và không biết từ thuở nào con người mới biết làm thơ và thưởng thức thơ Tuy chưa có ai có thể chứng minh được rằng, thơ và rượu xuất hiện trong... uống rượu thì cũng tiu nghỉu, mất sức sống, không hăng hái được Ngày nay rượu đã trở thành một thứ hàng hóa không thể thi u được trên thị trường toàn cầu Trong chừng mực nào đó rượu làm cho con người thêm sức sống, tăng sự hưng phấn, tăng tình giao hảo và yêu đời hơn Và không biết từ bao giờ, rượu đã trở thành đề tài muôn thuở cho văn nghệ sĩ mọi thời 1.2.2 Rượu và văn hóa rượu trong văn học Việt Nam Rượu ... nghiên cứu vấn đề rượu với thi nhân văn học Việt nam… 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương Rượu văn hóa rượu quan niệm văn học, nghệ... trường xã hội văn hóa sang môi trường xã hội văn hóa khác, từ nhà văn sang nhà văn khác Với thi nhân, rượu thơ dường thi u Khi vui buồn người tìm đến rượu Thả hồn theo rượu để thi nhân đạt đến... ngành… 16 Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn - Luận văn công trình tập trung tìm hiểu vấn đề rượu với thi nhân với nhìn tập trung hệ thống - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • RƯỢU VÀ VĂN HÓA RƯỢU TRONG QUAN NIỆM

  • CỦA VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT XƯA - NAY

    • 1.1. Những quan niệm khác nhau về rượu và văn hóa rượu

      • 1.1.1. Rượu và văn hóa rượu trong quan niệm của người phương Đông

      • 1.1.2. Rượu và văn hóa rượu trong quan niệm của người phương Tây

        • Rượu là một sản phẩm đã mang lại nhiều tính năng cho loài người theo năm tháng lịch sử. Từ thời cổ đại đến nay, rượu đóng một vai trò quan trọng trong tôn giáo và thờ cúng. Nguyên thuỷ, rượu là một thức uống bổ dưỡng của con người và đã được sử dụng rộng rãi mang tính chữa bệnh, sát trùng và giảm đau. Loại thức uống giải khát này giữ vai trò tất yếu, góp phần làm tăng sự vui thú và chất lượng cuộc sống con người. Rượu có thể là một xúc tác xã hội, có thể mang lại sự thư giãn, sự dễ chịu mang tính dược liệu và làm tăng sự ngon miệng. Rượu để uống, dùng trong y học, dùng cho thuốc nổ, dùng thay nhiên liệu và có rất nhiều công dụng khác nữa.

        • Một số nhà quý tộc hoặc những chàng trai ăn chơi lại còn dìm các cô gái xuống bồn tắm đầy rượu vang rồi thì uống cho cạn thứ rượu đặc biệt đó để thấy rõ sự hiện hình cụ thể đến chân tơ kẽ tóc của cô gái… Thứ rượu đó được gọi là rượu trường sinh (vin de longévité).

        • Một đặc điểm khác là ở châu Âu rượu còn được dùng để khai vị. Khi khai vị, khách thường đứng ở phòng chờ (hoặc ngồi ở phòng chờ nếu ít khách) trước khi bước vào bữa tiệc. Trong lúc khai vị, ngoài các món nhắm phổ biến là sandwich (bánh mỳ cắt nhỏ có thịt, cá, bơ, trứng, v.v... để ở trên) thì khách được mời uống.

        • 1.2. Rượu và văn hóa rượu trong văn học nghệ thuật

          • 1.2.1. Rượu và văn hóa rượu trong văn học phương Đông

          • 1.2.2. Rượu và văn hóa rượu trong văn học Việt Nam

          • 1.3. Một cái nhìn chung về 108 bài thơ rượu giang hồ khí cốt

            • 1.3.1. Dụng ý của nhóm tuyển chọn

            • Chương 2

            • RƯỢU VÀ NỖI NIỀM CỦA THI NHÂN

              • 2.1. Rượu như một thú chơi tao nhã, một người bạn đồng hành

                • 2.1.1. Rượu như một thú chơi tao nhã trong hệ thống cầm, kỳ, thi, tửu

                • 2.1.2. Rượu như một người bạn đồng hành

                • 2.1.3. Rượu - nơi trút bầu tâm sự, xẻ chia…

                • 2.2. Những nguồn cảm hứng được khơi gợi từ rượu

                  • 2.2.1. Cảm xúc về nhân sinh, về kiếp người…

                  • 2.2.2. Cảm xúc về thế sự, về thời đại…

                  • 2.2.3. Cảm hứng về quê hương, đất nước, bạn bè…

                  • 2.3. Rượu và những nỗi niềm của con người cá nhân

                    • 2.3.1. Những ước mơ, hoài bão…

                    • 2.3.2. Những trải nghiệm và những buồn đau…

                    • 2.3.3. Những niềm vui và những lạc thú…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan