Điều đó đã gạt bỏ quan điểm chorằng phơng thức sản xuất phong kiến không phải là phơng thức sản xuất độc lập.Thực hiện đề tài này đã giúp chúng tôi hiểu rõ về những ngời nông nô - mộttro
Trang 1Mục lục
Trang
Chơng 1: Quá trình hình thành tầng lớp nông nô
ở Tây âu thời trung đại.
1.1 Lệ nông thời hậu kỳ đế chế La mã - Tiền thân của
nông nô thời trung đại 8
1.1.1 Khủng hoảng của chế độ nô lệ trong đế quốc Tây La Mã 8
1.1.2 Chế độ lệ nông thời hậu kỳ đế chế La Mã 10
1.2 Sự xuất hiện công xã Mác-cơ và quá trình nông nô
1.2.1 Sự thành lập vơng quốc “Man tộc” của ngời
Giec man trên lãnh thổ đế quốc Tây La Mã 13
1.2.2 Công xã Mác cơ và quá trình nông nô hoá của
Chơng 2: Đặc điểm chủ yếu về đời sống của tầng lớp nông nô ở Tây âu thời trung đại.
2.1.1 Tính chất tự cung, tự cấp và phụ thuộc vào
2.1.2 Ngời nông nô không có quyền sở hữu ruộng đất,
2.1.3 Nông nô bị bóc lột địa tô phong kiến bằng
2.2.2 Ngời nông nô bị bóc lột bằng nhiều thứ thuế vô lý 44
2.2.3 Địa vị xã hội của tầng lớp nông nô rất thấp kém 46
Chơng 3 : Các cuộc đấu tranh để tự giải phóng của tầng lớp nông nô ở Tây Âu thời trung đại.
3.1 Những hình thức phản kháng đầu tiên chống lại
3.2 Sự tiếp tục của các cuộc đấu tranh giải phóng
nông nô thời trung và hậu kỳ trung đại 51
Trang 23.3 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử các
đổ và kết thúc lúc cách mạng t sản Anh bùng nổ (1640) Đó là mốc chung cho chế
độ phong kiến thế giới Tây Âu là nơi chế độ phong kiến phát triển điển hình, vì vậy
nó đã đợc giành một vị trí và thời gian xứng đáng trong chơng trình lịch sử thế giớitrung đại Đồng thời, từ lâu nó đã thu hút chúng tôi vào việc nghiên cứu, làm sáng tỏnhững vấn đề mà chúng tôi cha có dịp tìm hiểu hoặc hiểu sơ lợc
Đặc biệt là vấn đề về nông nô (lực lợng sản xuất chính trong xã hội phong
Trang 3Về cơ bản đây là vấn đề xuyên suốt lịch sử thế giới trung đại, sự tồn tại của nôngnô cũng đồng thời là sự tồn tại của chế độ phong kiến Vì vậy, đối với một ngờigiảng dạy môn lịch sử, việc đi sâu tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phongkiến Tây Âu, theo chúng tôi là một trong những nhiệm vụ cần thiết.
Trên cơ sở nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về xã hộiphong kiến Tây Âu Từ đó có thể khẳng định rằng thời trung đại đã tồn tại mộtphơng thức sản xuất riêng biệt, đó là phơng thức sản xuất phong kiến Phơng thứcsản xuất đó mang những đặc điểm, nội dung, tính chất khác với các phơng thứcsản xuất chiếm hữu nô lệ hay t bản chủ nghĩa Điều đó đã gạt bỏ quan điểm chorằng phơng thức sản xuất phong kiến không phải là phơng thức sản xuất độc lập.Thực hiện đề tài này đã giúp chúng tôi hiểu rõ về những ngời nông nô - mộttrong hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến, mà trong quá trình học tập trớc
đây cha hiểu rõ hay do giới hạn chơng trình và thời gian học tập mà cha có dịptìm hiểu Trong quá trình học tập ở trờng mặc dù tôi đã đợc đọc nhiều tác phẩm
đề cập đến chế độ phong kiến, về nông nô, song những tri thức đó còn tản mạn,không có hệ thống Nghiên cứu đề tài này đã cho chúng tôi một may mắn để đamột phần rất nhỏ những tri thức thu nhận đợc vào hệ thống chuyên đề Trên cơ sở
đó không chỉ hiểu rõ về con ngời đợc gọi là “nông nô” trong xã hội phong kiến,
mà còn có thể so sánh và làm sáng tỏ thêm vấn đề ngời nông dân trong xã hộiphong kiến phơng Đông, mà sau này có dịp chúng tôi sẽ nghiên cứu Điều chủyếu là qua đó sẽ thấy đợc vai trò, vị trí quan trọng của lực lợng sản xuất chínhtrong xã hội mà trong các hình thái kinh tế xã hội khác cũng có, chẳng hạn nh nô
lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ hay vô sản trong xã hội t bản Đồng thời có thể
so sánh nông nô với nô lệ cũng nh với vô sản Nhận thức đợc nỗi khổ đau của
ngời nông nô là một trong những cơ sở để hiểu rõ về tầng lớp áp bức bóc lột họ lãnh chúa
-Nghiên cứu tìm hiểu về tầng lớp nông nô không chỉ để hiểu về hiện tại màcòn để hiểu thêm về xã hội tơng lai (T bản chủ nghĩa) Thật khó có thể hiểu hết
đợc xã hội phức tạp nh xã hội t bản phơng Tây nếu không hiểu đợc xã hội trớc
đó Từ đó ta thấy đợc giá trị của tự do trong cuộc sống, nhất là đối với những
ng-ời lao động, thấy đợc sự vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động do
Trang 4cách mạng chủ nghĩa xã hội mang đến, thấy đợc sự tự do chân chính mà con ngờitrong chế độ xã hội chủ nghĩa đợc hởng.
Giải quyết đề tài này đã giúp ích chúng tôi rất nhiều trong nghiệp vụ sphạm Trên cơ sở hiểu đợc những ngời nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu đãgiúp chúng tôi hiểu và nắm vững toàn bộ lịch sử của chế độ phong kiến, nó có tácdụng lớn trong quá trình giảng dạy sau này Là một giáo viên giảng dạy môn lịch
sử, theo chúng tôi, có đợc vốn tri thức cần thiết cha đủ mà điều cơ bản là phải hiểu
nó, biến nó thành những tri thức nhuần nhuyễn, có hệ thống, để có thể truyền đạtcho học sinh Việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng tôi có kiến thức để liên hệvới các thời kỳ lịch sử khác nhau, nâng cao tầm hiểu biết cho bản thân
Ngoài ra đây là lần đầu tiên tôi nghiên cứu một đề tài khoa học, mặc dùkết quả còn nhiều hạn chế, nhng dẫu sao nó đã cho tôi có dịp làm quen bớc đầuvới công tác nghiên cứu khoa học, rèn luyện trong một chừng mực nào đó cáchviết, khả năng lập luận, bố cục đề tài, cách đọc, su tầm tài liệu và chọn lọc nhữngvấn đề cần thiết cho đề tài
2 Lịch sử vấn đề.
Vấn đề về phơng thức sản xuất phong kiến và chế độ nông nô ở Tây Âu từlâu đã đợc sự quan tâm và chú ý của các nhà sử học trong và ngoài nớc ở ViệtNam, do những yêu cầu của công tác giảng dạy và học tập lịch sử ở các trờng Đạihọc S phạm và Tổng hợp, nhiều nhà sử học qua nhiều năm nghiên cứu đã biênsoạn đợc bộ giáo trình "Lịch sử Thế giới trung đại" (1978) Những năm gần đây,một bộ giáo trình mới đợc viết tốt hơn, hoàn chỉnh hơn đã ra đời phục vụ kịp thờicho việc giảng dạy và học tập khoa Lịch sử ở các trờng s phạm Tuy nhiên vớitính chất của một bộ giáo trình, tài liệu học tập của sinh viên ngành sử, nó khôngthể đi sâu tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu đợc mà nộidung cuả nó là đề cập đến tất cả các mặt từ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá … ở ởthời trung đại Thầy Đặng Đức An cũng đã có một hệ thống chuyên đề để phục
vụ cho việc giảng dạy: "Đặc điểm của phong trào nông dân Tây Âu thời trung
đại", "Phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại", "Ngời nông dân trong xã hội
… ở
Trang 5giảng dạy nên tác giả chỉ trình bày ở dạng đề cơng, nêu những nét cơ bản nhấtcủa ngời nông dân Tây Âu mà thôi.
Phải nói rằng ở nớc ta hiện nay cha có những công trình bàn về tầng lớpnông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu Theo chúng tôi đây là điều dễ hiểu N-
ớc ta có vị trí địa lý cách xa Tây Âu, lại có sự khác biệt về chế độ chính trị nênkhông có điều kiện khảo sát tận nơi sự kiện đã xẩy ra Nhất là trong điều kiệnkinh tế của đất nớc, nên ta vẫn cha dịch đợc tất cả các t liệu gốc thời trung đại
nh Liên xô đã làm Vì vậy, trong chừng mực nhất định đã hạn chế việc nghiêncứu của các nhà sử học rất nhiều
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này là tập trung vào những ngời nông nô vànhững kiến thức liên quan Từ đó làm sáng tỏ quá trình hình thành, đặc điểm về
đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và phong trào đấu tranh của họ Do cha từngthực hiện những đề tài khoa học nên đây là một đề tài tơng đối khó với tôi Phạm
vi của nó rất rộng, gần nh hết cả thời trung đại Tây Âu Trên thực tế, chế độ nôngnô chỉ điển hình vào sơ kỳ và đầu trung kỳ trung đại nhng phải tìm hiểu cả mộtquá trình tồn tại của chế độ phong kiến Hơn nữa nghiên cứu về một xã hội đãqua hàng thế kỷ, tài liệu hiếm hoi quả thực là khó
4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Có thể nói rằng nguồn tài liệu để tham khảo về thời trung cổ là rất ít Đốivới khoa học xã hội khi nghiên cứu về bất cứ vấn đề nào thì các tác phẩm củanhững nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê Nin là nguồn tài liệu quan trọng , nhất làvới khoa học lịch sử Đề tài này cũng có những tác phẩm tiêu biểu đề cập tới nh
"T bản" Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của Nhà nớc", "Hệ t tởng
Đức", "Cách mạng dân chủ t sản ở Đức", "Chống Đuy rinh" … ở của Mác và Ăngghen, "Bàn về nhà nớc", "Sự phát triển về chủ nghĩa T bản ở Nga"… ở của Lê Nin.Trong đó Mác, Ăng ghen, Lênin khi nghiên cứu về xã hội T bản đã đề cập mọtcách sâu sắc đến chế độ nông nô ở Tây Âu Mặc dù cha có tác phẩm nào chuyênbàn về chế độ nông nô nhng những vấn đề cơ bản của chế độ đó đã đợc đề cập
Trang 6trong các tác phẩm của họ Tất cả đã trở thành cơ sở cho các nhà nghiên cứu đisâu tìm hiểu về ngời nông nô ở Tây Âu Đó cũng là tài liệu quan trọng cho đề tàinày.
Các nhà sử học Xô viết là những ngời đầu tiên tiếp thu ý kiến của Mác,
Ăng ghen, Lê nin về chế độ phong kiến để làm cơ sở cho chơng trình nghiên cứucủa họ Trong tác phẩm "Lịch sử kinh tế các nớc (ngoài Liên xô ) "của tác giảF.Ia.Pôlianxki tác giả đã trình bày khá chi tiết quá trình phong kiến hoá, sự pháttriển và tan rã của chế độ phong kiến châu âu Tuy nhiên đây là một tác phẩmchuyên bàn về kinh tế nên nó cha phải là một tác phẩm chủ yếu để có thể nghiêncứu về tầng lớp nông nô ở Tây Âu
Mặc dù vậy, trong quá trình tìm hiểu đây là những tài liệu góp phần vàoviệc nghiên cứu đề tài này Đặc biệt những tiểu luận tốt nghiệp sau đại học nh
"Phong trào nông dân Tây Âu thời hậu kỳ trung đại", "Quá trình giải thể chế độnông nô ở Tây Âu" hay "Đặc điểm của chế độ phong kiến - nông nô ở Tây Âu "… ở
đã giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình tìm hiểu
Phải nói rằng, theo chúng tôi biết, hiện nay cha có một tác phẩm nào bàn
về tầng lớp nông nô ở Tây Âu, kể cả những tác phẩm nớc ngoài đã đợc dịch haycha Có chăng khi ở chỗ này khi ở chỗ khác, ở một vài cuốn các tác giả khi bàn
về chế độ phong kiến đã đề cập qua chút ít về ngời nông nô và sự giải phóng của
họ khỏi thân phận lệ thuộc, song quả thực còn quá hiếm hoi Điều này đã gâynhững khó khăn lớn cho chúng tôi khi thực hiện đề tài này
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã tổng hợp, thu thập các t liệu để phântích đánh giá vấn đề một cách sát thực, đảm bảo tính chính xác và khách quan củalịch sử Trên cơ sở đó không phải là mong muốn có những đóng góp mới vào khoahọc lịch sử mà chỉ có thể khái quát hoá và hệ thống hoá một vấn đề lịch sử
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo còn có các nộidung chính nh sau:
Chơng 1: Quá trình hình thành tầng lớp nông nô
Trang 7ở Tây âu thời trung đại.
1 Lệ nông thời hậu kỳ đế chế La mã - Tiền thân của nông nô thời trung đại
2 Sự xuất hiện công xã Mác-cơ và quá trình nông nô hoá của ngời xã viêncông xã
Chơng 2: Đặc điểm chủ yếu về đời sống của tầng lớp nông nô
ở Tây âu thời trung đại.
2.1 Đặc điểm về đời sống kinh tế
2.2 Đặc điểm về đời sống chính trị, xã hội
Chơng 3 : Các cuộc đấu tranh để tự giải phóng của tầng lớp nông nô
ở Tây Âu thời trung đại.
3.1 Những hình thức phản kháng đầu tiên chống lại lãnh chúa phong kiến.3.2 Sự tiếp tục của các cuộc đấu tranh giải phóng nông nô thời trung vàhậu kỳ trung đại
3.3 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử các cuộc đấu tranh của nông nô
Lời cảm ơn
Với trình độ của một sinh viên đang tập nghiên cứu các vấn đề nhỏ củakhoa học, khả năng nghiên cứu có hạn, nguồn tài liệu khó khăn nên khoá luậnnày cha thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề ra Tuy vậy, với sự cố gắng hết sức củabản thân, nhất là đợc sự giúp đỡ tận tình và góp ý quý báu của thầy giáo hớng
dẫn Dơng Văn Ninh cùng các thầy cô giáo trong tổ lịch sử thế giới cổ trung đại
cũng nh sự động viên, khích lệ của các bạn trong lớp, tôi đã hoàn thành bớc đầukhoá luận này
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô giáotrong khoa Lịch Sử Trờng Đại học Vinh, và các bạn sinh viên trong lớp, đặc biệt
là sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo ân cần của thầy giáo Dơng Văn Ninh - ngời đã
động viên tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu khoá luận
Trang 9Chơng 1 : Quá trình hình thành tầng lớp nông nô ở
Tây Âu 1.1 Lệ nông thời hậu kỳ đế chế La Mã - Tiền thân của nông nô thời trung đại.
1.1.1 Khủng hoảng của chế độ nô lệ trong đế quốc Tây La Mã
Từ thế kỷ thứ II sau công nguyên trở đi, lãnh thổ của Tây đế quốc La Mãkhông thể mở rộng thêm đợc nữa, không những thế lại còn bị đe doạ, La Mã phảiquay về lo phòng thủ để đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và các cuộctấn công của các tộc ngời Giéc man Một nguồn lợi lớn của đế quốc là của cải vànô lệ, nhờ những cuộc chiến tranh xâm lợc và cớp bóc thì nay không còn nữa Giai cấp chủ nô ngày càng sống xa xỉ, do đó bọn chúng và nhà nớc La Mã càngphải ra sức bóc lột nô lệ và các tầng lớp nông dân bị thống trị ách bóc lột nặng
nề, hành vi tham nhũng của bọn thống trị, cùng các cuộc nội chiến giành nhauquyền lợi giữa các tớng lĩnh luôn luôn xẩy ra, đã phá hoại nghiêm trọng lực lợngsản xuất của xã hội Dân số giảm xuống một cách ghê gớm, cảnh nghèo khổ lantràn khắp mọi nơi Đế quốc La Mã bớc vào thời kì khủng hoảng toàn diện Mọiliên hệ kinh tế giữa các miền bị phá hoại nghiêm trọng C dân ở các thành phố ấyrời bỏ về nông thôn để sống và làm nông nghiệp Kinh tế hàng hoá tiền tệ đã từngphát triển trớc đây nay nhờng chỗ cho nền kinh tế lạc hậu hơn nó – nền kinh tế
tự túc, tự cấp Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ bấy lâu nay đóng vai trò tíchcực, tạo nên sự phồn vinh của đế quốc La Mã, đến nay tỏ ra lỗi thời, mất hết tácdụng, không thúc đẩy mà thậm chí còn trở thành lực lợng kìm hãm đối với sựphát triển sản xuất
Tình trạng đó xuất phát từ việc sử dụng đông đảo nô lệ để kinh doanh trựctiếp không còn có lợi nữa Không những thế, còn gặp nhiều khó khăn, nguồn nô
lệ ngày càng cạn giá nô lệ lại rất đắt Hơn nữa, trong suốt bao nhiêu thế kỷ đãqua giai cấp nô lệ bị áp bức và bóc lột bởi bọn chủ nô và bị chúng đối xử quá tàn
tệ, mặt khác quý tộc chủ nô dùng nô lệ để cày cấy, nhng không hề quan tâm đếnviệc cải tiến phơng pháp canh tác Chúng chiếm đoạt toàn bộ thành quả lao độngcủa nô lệ, nhng không đảm bảo công cụ, t liệu sinh hoạt tối thiểu cho họ Trênthực tế, dù mâu thuẫn với bọn chủ nô và họ cũng có đấu tranh với chủ nô để biểuthị ý nguyện của mình nhng sau đấy thì họ vẫn phải chấp nhận chế độ xã hội đ-
Trang 10ơng thời, chấp nhận thân phận hẩm hiu, nhiều thiệt thòi của mình Do đó quan
hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ mới tồn tại lâu dài nh thế
Nhng từ thế kỷ III trở đi, thì tình hình không phải nh thế nữa Tình trạngngợc đãi ngời lao động, xem họ nh loài trâu ngựa hay dùng roi vọt để cỡng bức
họ làm việc đều không thể nâng cao năng suất lên đợc, thậm chí năng suất lao
động thời kì này bị giảm sút một cách ghê gớm Ngời nô lệ giờ đây đã chán ngánvới kiếp sống khổ sở của mình, vì thế trong mỗi con ngời của họ đã không thể cótinh thần tự giác và hứng thú sản xuất Lao động của ngời nô lệ lúc này cũng chỉ
đủ nuôi sống chính bản thân họ, không còn tạo ra sản phẩm d thừa nh trớc đâynữa Bọn chủ nô vì thế cũng không thể bóc lột họ, dù là rất ít Côlumen, một nhàvăn La Mã đã viết nh sau : “ nô lệ làm cho năng suất lao động giảm sút nghiêmtrọng Họ bị cỡng bách làm việc nh thân trâu ngựa và sống một cuộc đời khổ ảikhông khác gì loài vật Họ cày cấy bừa bãi, khi gieo hạt, họ cố ý gieo lung tung,làm lãng phí rất nhiều hạt giống, họ gặt lúa đem về sân nhà chủ mà không chú ýxem lúa đã chính cha Thậm chí trong khi gánh lúa về nhà chủ, họ tìm cách thugiấu lúa đi hoặc cố ý làm rơi vãi lúa ở dọc đờng”
Vì những lí do trên, với nô lệ, chủ nô không những không bóc lột đợc màcòn phải quản lí và luôn luôn lo sợ những hiện tợng chống đối dới đủ mọi hìnhthức khác nhau của họ Bài toán đặt ra lúc này cho cả chủ nô và nô lệ là làm thếnào đây để cả chủ lẫn tớ có thể thoát ra khỏi tình trạng bế tắc này? Chế độ lệnông đã ra đời trong hoàn cảnh lịch sử ấy và cũng chính là lời giải đáp cho câuhỏi đã đợc nêu ra trong bài toán nói trên
Đại bộ phận còn lại của trang viên đợc chia ra thành nhiều mảnh nhỏ để
đem phát canh cho những nông dân tự do hoặc đôi lúc cho cả nô lệ nữa
Vào thời kì suy vong của đế quốc La Mã, ngày càng có nhiều nô lệ đợc
Trang 11Những ngời lĩnh canh đất có nghĩa vụ phải nộp cho chủ một khoản tiềnhàng năm Sau này khoản tiền đó đợc thay thế bằng một khoản tô hiện vật Ngoài ra ngời nông dân lĩnh canh còn phải tới làm cho chủ một số ngày lao dịchkhông đợc trả công: có nơi từ một đến hai ngày trong một tuần lễ; có nơi từ 6 đến
12 ngày trang một năm Ngời ta gọi mối quan hệ đó là chế độ lệ nông Nhữngngời lĩnh canh ruộng đất của lãnh chủ đợc gọi bằng một tên chung là “lệ nông”.Theo Ănghen: “lệ nông ấy là tiền thân của nông nô thời trung đại”.{7,488}
Thực ra, ngay từ thế kỷ thứ II, ngời ta đã có cách nhìn mới về ngời nô lệ.Ngời nô lệ dần dần đợc xã hội xem là con ngời bằng xơng bằng thịt chứ khôngphải là công cụ biết nói nữa Để bảo vệ nguồn nhân lực, các hoàng đế Adrien(117-138) và Antôni (138-161), đã ban hành các sắc lệnh cấm chủ nô không cóquyền giết hại lệ nông mà chỉ có quyền truy bắt và trừng trị những lệ nông trốnkhỏi trang viên của chủ, lệ nông không đợc quyền rời bỏ ruộng đất của chủ để đinơi khác Pháp luật đã cột chặt họ vào ruộng đất Khi chủ bán ruộng đất đi thì
đồng thời bán theo cả gia đình ngời lệ nông canh tác trên mảnh đất ấy Để bảo vệnguồn nhân lực đang khan hiếm, bọn chủ nô ngăn cấm các cuộc hôn nhân giữanhững ngời lệ nông không cùng một chủ Thậm chí những cuộc hôn nhân đókhông đợc coi là hoàn toàn hợp lệ mà chỉ đợc coi là một trờng hợp cùng ăn ởchung với nhau mà thôi, cũng nh hôn nhân giữa những ngời nô lệ vậy Ngoàinghĩa vụ đối với chủ, lệ nông còn phải nộp thuế và làm lao dịch cho nhà nớc
Cả lệ nông và nô lệ đợc cấp đất đều là những ngời trực tiếp sản xuất của xãhội Tuy không có quyền sở hữu đối với t liệu sản xuất chính là ruộng đất,nhng lệnông có quyền chiếm hữu cha truyền con nối mảnh đất mà họ lĩnh canh của chủ.Trên thực tế những nô lệ đợc cấp đất cũng đợc hởng quyền đó (dù không đợcpháp luật thừa nhận) Bởi vì ở thời kì này và sang cả thời kì trung cổ, nguồn nhânlực trở nên khan hiếm, nếu không có ngời canh tác, đất sẽ trở nên vô giá trị, nói
đúng hơn là chủ đất rất cần đến sức lao động của lệ nông để tránh đất bỏ hoang,cần ngời canh tác sản xuất, ngợc lại lệ nông lại cần công cụ, ruộng đất và súc vật
Do đó, chủ đất vẫn để cho anh ta có quyền chiếm hữu, không dám đuổi gia đìnhanh ta ra khỏi mảnh đất đó, nghĩa là cả hai bên đều cần đến nhau để cùng tồn tại
Lệ nông cũng có một số tài sản riêng, đợc tự do kinh doanh trên phần đấtcủa mình, và đợc quyền sử dụng số thu hoạch trên phần đất đó sau khi đã nộp đủ
Trang 12các khoản tô thuế cho chủ Bởi điều mà chủ nô quan tâm là cuối vụ anh ta phảinộp 1/3 thu hoạch cho họ Vì vậy nếu tăng năng suất lao động lên cao thì phầnsản phẩm mà anh ta đợc quyền hởng sẽ nhiều lên, đời sống gia đình anh ta sẽ khágiả hơn.
Nh vậy, lệ nông không khác nô lệ là mấy, chỉ là biến hình của nô lệ Họvẫn bị gắn chặt vào ruộng đất, không đợc kết hôn với ngời tự do Ngoài ra họcũng không đợc gia nhập quân đội nếu chủ không cho phép, họ chỉ đợc chiếmhữu mà không có quyền sở hữu tài sản, không đợc bán sản phẩm thừa Nhngnhững gì mà lệ nông đợc hởng thực sự đã đảm bảo mức sống tơng đối dễ chịuhơn so với cuộc đời nô lệ Chính điểm này là nguyên nhân khiến cho chế độphong kiến có thể tạo ra một năng suất lao động lớn hơn năng suất lao động dớichế độ chiếm hữu nô lệ và số của cải của xã hội phong kiến cũng nhiều hơn sovới xã hội chiếm hữu nô lệ Không những thế phơng thức quản lí của lãnh chủ
đối với ngời lệ nông và phơng thức phân chia sản phẩm giữa lãnh chúa với lệnông cũng tiến bộ hơn những phơng thức đợc tiến hành dới chế độ chiếm hữu nô
lệ La Mã
Lệ nông đã ra đời và địa vị kinh tế xã hội của ngời trực tiếp sản xuất có sựthay đổi Bên cạnh việc nô lệ nhận lĩnh canh của chủ nô để sản xuất biến thành lệnông thì nhiều nông dân tự do đã tìm đến đại địa chủ để xin "bảo hộ” Muốn đ ợc
“bảo hộ”, những ngời nông dân phải đem ruộng đất của họ hiến cho tên địa chủ
đó và biến thành lệ nông của y
Lợi dụng tình trạng hỗn loạn của xã hội và địa vị đặc quyền của mình, bọn
đại địa chủ đã tổ chức ra quân đội riêng để bảo vệ trang viên và giữ gìn trật tự anninh Chúng có quyền xét xử, giam cầm nông dân Thế lực của chúng ngày càngmạnh có xu hớng thoát li khỏi sự kiểm soát của chính quyền trung ơng Chúng rasức mở rộng chế độ “bảo hộ” để cớp đoạt tài sản của nông dân và nô dịch họ.Chúng dần dần trở thành những ông vua nhỏ trong trang viên của chúng Nếu gọi
lệ nông là tiền thân của nông nô thời trung cổ thì cũng có thể gọi tên đại địa chủnày là tiền thân của những lãnh chuá phong kiến tơng lai
Trang 13Nói tóm lại, từ thế kỷ thứ III, chế độ chiếm hữu nô lệ ở đế quốc La Mã bớcvào giai đoạn khủng hoảng suy tàn Từ trong lòng đế quốc La Mã đang suy tàn
ấy, một quan hệ sản xuất mới đã nảy sinh ngày càng lớn mạnh lên Nó đẩy lùichế độ cũ và thay thế dần sang một thời kì lịch sử mới: Thời kì hình thành vàphát triển của chế độ phong kiến Chế độ lệ nông chính là bớc quá độ của sựchuyển biến lớn lao đó Tuy nhiên sự chuyển biến ấy không diễn ra một cáchbằng phẳng mà nó là kết quả một quá trình lâu dài và bất khuất của quần chúngchống lại những kẻ đã áp bức bóc lột họ
1.2 Sự xuất hiện công xã Mác-cơ và quá trình nông nô hoá của ngời xã viên công xã.
1.2.1 Sự thành lập các vơng quốc Man tộc của ng“ ” ời Giec man trên
lãnh thổ đế quốc Tây La Mã.
Từ nhiều thế kỷ trớc công nguyên, phía Đông đờng biên giới sông Ranh vàsông Đa-nuýp của đế quốc La Mã đã là địa bàn sinh hoạt của các bộ lạc ngờiGiec man: ngời Ia-ra-niêng, ngời Xlavơ, ngời Hungnô Ngời La Mã gọi chung họbằng cái tên khinh miệt là “man dân” Các tác giả cổ đại nh Xêda, Taxit vànhững ngời khác đã để lại những tác phẩm miêu tả đời sống sinh hoạt và phongtục của ngời Giec man cổ đại Vào thời kì Xêda (thế kỷ I trớc công nguyên) ngờiGiec man còn ở trong tình trạng lang thang du mục, sống chủ yếu bằng nghề sănbắn, chăn nuôi và nông nghiệp đốt rẫy.Từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ V, ngờiGiec man có những tiến bộ nhanh chóng hơn nữa Nông nghiệp và thủ côngnghiệp có nhiều chuyển biến nhanh chóng Chế độ sở hữu ruộng đất vẫn nằmtrong tay tập thể thị tộc , nhng việc sử dụng lại giao cho các gia đình cá thể chứkhông phải là cộng đồng gia tộc lớn nh trớc nữa Chế độ công xã nguyên thuỷcủa ngời Giec man đang trong quá trình tan rã Cùng với sự phát triển của kinh tế
và sự gia tăng dân số nhanh chóng, ngời Giec man đặt ra yêu cầu mở rộng thêm
đất đai để sinh sống
Chính vì vậy , trên thực tế từ những thế kỷ II sang thế kỷ III, một số bộ lạcngời Giec man đã di c vào lãnh thổ đế quốc La Mã nh ngời Vi-xi-gôt (Tây-gôt),
Trang 14ngời Ô-xtơ-rô-gốt (Đông-gốt), ngời Phrăng và nhận làm bạn “đồng minh” của
La Mã Giữa họ và ngời La Mã đã từng có quan hệ trao đổi, mua bán và nhữngcuộc xung đột ở vùng biên giới Nhiều nô lệ, lệ nông ở đế quốc La Mã có nguồngốc là các tù binh ngời “Man tộc” bị bắt trong các cuộc chiến tranh ở vùng biêngiới
Lúc bấy giờ nhà nớc La Mã còn đủ sức mạnh để chế ngự đợc những “mandân” đã vào sống trong lãnh thổ của mình và ngăn chặn đợc các cuộc xâm lăng từngoài tới Nhng rõ ràng, lãnh thổ La Mã không còn là khu vực đóng kín đối vớicác bộ lạc ngời Giec man nữa Giữa thế kỷ thứ IV các bộ lạc du mục Hung nô ào
ạt xông vào cớp phá tàn sát nhân dân khu vực Đông và Nam Âu, gây ra sự rốiloạn lớn khắp trong và ngoài đế quốc La Mã
Cuộc di chuyển lớn của các tộc ngời Giec man đợc diễn ra đúng vào lúc đếquốc La Mã đang suy sụp nghiêm trọng, trong tình trạng “bần cùng hoá phổbiến, công thơng nghiệp và nghệ thuật thụt lùi, số dân giảm sút, thành thị tiêu
điều, nông nghiệp sút kém " {7,486-487 Nô lệ, lệ nông và dân nghèo trong đếquốc La Mã từ lâu bị giai cấp chủ nô La Mã thống trị, bóc lột nặng nề đã đón chờnhững ngời "Man tộc" xâm nhập nh những vị cứu tinh của mình, họ đã chạy sangphía ngời "Man tộc", một số tham gia vào quân đội của ngời "Man tộc", mở cửathành của ngời La Mã cho ngời "Man tộc" kéo vào, vì thế ngời "Man tộc" đã dễdàng đột nhập vào đế quốc La Mã và chiếm hết các vùng đất đai này đến vung
đất đai khác và lập ra những vơng quốc của họ Vơng quốc "Man tộc" đợc thànhlập đầu tiên là vơng quốc Vi-si-gốt (Tây gốt ) năm 419 chiếm miền Nam xứ Gôlơ
và Tây Ban Nha Tiếp đó là vơng quốc Văngđan chiếm Bắc Phi và các quần đảophía Tây Địa Trung Hải, vơng quốc Buốc-gông-đơ ở miền Đông Nam xứ Gô-lơ,vơng quốc Phơrăng ở miền Đông Bắc xứ Gô-lơ, vơng quốc Ănggôlơ-xăc-xơnchiếm bán đảo Britên Tất cả các vơng quốc "Man tộc" này đều thuộc tộc Giecman Và năm 476 lãnh tụ quân sự của ngời Giec man là Ô-đô-a-crô đã phế truấthoàng đế cuối cùng của đế quốc Tây La mã là Rô-mu-lut Au-gu-xtu-lut rồi tự x-
ng làm vua, đồng thời cũng xoá bỏ bộ máy chính quyền tối cao của đế quốc Tây
La mã Sự kiện này đánh dấu sự diệt vong hoàn toàn của đế quốc Tây La mã Một
Trang 15giai đoạn lịch sử đã kết thúc và từ đây Tây Âu bớc sang một thời đại mới, thời đạichế độ phong kiến.
1.2.2 Công xã Mác-cơ và quá trình nông nô hoá của ngời xã viên công xã
Vậy là đế quốc La Mã vốn thống nhất, hùng cờng và mạnh mẽ trớc đâynay lại bị chinh phục bởi những ngời thờng bị nó khinh miệt Khi đế quốc Tây LaMã bị diệt vong và các vơng quốc "Man tộc" thành lập, thì cơ sở kinh tế xã hội ởTây Âu cũng thay đổi Chế độ chiếm hữu nô lệ của đế quốc tây La Mã bị thủ tiêu
và chế độ công xã nguyên thuỷ của ngời Giec man cũng bị tan rã Một tổ chứckinh tế xã hội mới đợc thành lập trên cơ sở những mầm mống quan hệ sản xuấtmới đợc kết hợp với trình độ , kinh nghiệm của ngời ngoại tộc
Cuộc xâm nhập của ngời "Man tộc" đã tiêu diệt hoàn toàn các điền trangcủa chủ nô La Mã sử dụng sức lao động nô lệ, lệ nông và phá huỷ hầu hết các đôthị hoạt động công thơng nghiệp Tất cả hoạt động kinh tế ở các vơng quốc "Mantộc" đều tập trung ở nông thôn, lấy trồng trọt và chăn nuôi làm cơ sở, thủ côngnghiệp chỉ là nghề phụ trong nền kinh tế
Sau khi xâm nhập vào đế quốc La Mã, ngời "Man tộc" chiếm đoạt ruộng
đất của ngời La Mã Với những công cụ lao động và phơng pháp canh tác đã có ítnhiều cải tiến Các gia đình cá thể cày cấy riêng rẽ, sản phẩm thu đợc có thể đủnuôi sống gia đình họ Vì thế, ruộng đất cày cấy chiếm đoạt đợc của địa chủ chủnô La Mã, ngời Giec Man đem phân chia cho các gia đình cá thể Trong thờigian di c và chiến tranh lâu dài, các thành viên thị tộc của các thị tộc khác nhaucủa ngời Giec man thờng bị xáo trộn, họ sống lẫn lộn với nhau không theo quan
hệ huyết thống nữa mà theo quan hệ láng giềng Những ngời này sống với nhautrong các làng xóm lập thành các công xã nông thôn “Mác-cơ” Nh thế có nghĩa
là chế độ công xã nguyên thuỷ của ngời Giéc-man đợc xây dựng trên cơ sở huyếtthống đã bị tan rã Lúc này, một bộ phận của ngời La Mã tự do, những ngời nô lệ
và lệ nông đợc giải phóng cũng tham gia vào tổ chức công xã nông thôn Mỗimột gia đình trong công xã nông thôn đợc chia phần ruộng để cày cấy đợc gọi là
“đất phần” Nhng các gia đình này không có quyền sở hữu hoàn toàn với mảnh
Trang 16“đất phần” này: họ không thể mang bán đổi chác hay ban tặng cho ngời khác.Sau mùa màng những ruộng đất cày cấy này lại để làm bãi chăn nuôi công cộng.Tất cả mọi dân c trong làng đều nuôi chung gia súc tại bãi cỏ đó Rừng rú, đồng
cỏ, đất hoang, nguồn nớc là sở hữu công cộng Những thành viên công xã đợc tự
do đẵn gỗ, săn thú, đánh cá, tát nớc tại những đất đai công cộng đó Những ngờinông dân dới chế độ phong kiến không thể nào sống hoàn toàn riêng rẻ mà cầnphải hợp tác tơng trợ nhau trong sản xuất, cho nên đã tổ chức ra công xã nôngthôn vừa có tính chất cá thể, vừa có tính chất tập thể nh trên Những ngời nôngdân công xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ binh dịch, lực dịch cho vua "Mantộc" Tuy nhiên giâi cấp thống trị "Man tộc" thu thuế của nông dân công xãkhông đến nỗi nặng nề nh giai cấp thống trị La Mã đối với bình dân La Mã trớckia
Do sự tiếp xúc thờng xuyên với ngời La Mã, mà những ngời La Mã nàyvẫn giữ chế độ t hữu và mua bán ruộng đất, nên chế độ t hữu ruộng đất của ngời
"Man tộc" cũng dần dần xuất hiện Trong bộ tộc “Xa-liêng” của ngời Phơ-răng
đã có dấu vết của sự nhợng bán ruộng đất nhng đến cuối thế kỷ VI đầu thế kỷ VIIruộng đất bắt đầu trở thành tài sản riêng của ngời đợc phân phối, có thể đem muabán, đổi chác, ban tặng hay di chúc cho ngời khác Tài sản ruộng đất đợc tự donhợng lại hay mua bán, nh thế gọi là “alơ” hay “đất tự do” Sự xuất hiện củaruộng đất “alơ” không tránh khỏi làm cho công xã tan rã hơn nữa, và sự phân hoágiai cấp trong xã hội thêm sâu sắc Ph Ăng ghen nhận xét rằng: “Alơ có nghĩa làkhông tạo ra khả năng, mà còn tạo ra tính tất yếu sự chuyển biến thành cái tráingợc với quyền bình đẳng nguyên thuỷ trong chiếm hữu ruộng đất Từ khi xuấthiện alơ tài sản ruộng đất có thể đợc tự do, ruộng đất biến thành hàng hoá thì từkhi đó, sự xuất hiện chế độ chiếm hữu ruộng đất lớn chỉ còn là vấn đề thời gian
mà thôi” {2,16}
Trên thực tế, chế độ ruông đất phong kiến đã đợc hình thành, đó là kết quảcủa quá trình phong kiến hoá, tức là quá trình giai cấp địa chủ thế tục cũng nhgiáo hội tìm cách để chiếm đoạt ruộng đất của nông dân và biến nông dân côngxã tự do và các tầng lớp nhân dân lao động thành nông dân phụ thuộc hay nông
Trang 17nô Cũng trong quá trính đó, xã hội dần dần phân hoá thành hai giai cấp chính:lãnh chúa và nông nô Lãnh chúa là những kẻ thống trị và sở hữu ruộng đất trongtay, còn nông nô là ngời bị bóc lột, bị lệ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa.
Bấy giờ, Phơrăng vốn là một bộ tộc đông đúc và phát triển, họ đã xây dựngnên quốc gia hùng mạnh nhất trong các vơng quốc "Man tộc" ở đó quá trìnhphong kiến hoá diễn ra là điển hình nhất và thể hiện rõ nét nhất
Dới triều đại Mêrôvanhgiêng của vơng quốc Phơrăng, việc ban cấp ruộng
đất cho quý tộc, quan lại và giáo hội cơ đốc giáo ngày càng nhiều Thế lực củaquý tộc (quan lại) mạnh hay yếu là căn cứ vào số lợng ruộng và số lợng ngời thầnthuộc của chúng Bọn quý tộc chủ ruộng đất lúc này không thoả mãn với sốruộng đất và ngời thần thuộc đợc cấp, luôn tìm cách mở rộng những thái cấp,phong kiến của chúng ở các địa phơng tìm cách khống chế nông dân công xã ởbên cạnh Thờng thờng chúng tổ chức các cuộc đột kích và dùng nhiều thủ đoạnkhác nh xử án nông dân , đẩy nông dân ra mặt trận làm cho họ phải phá sản,kiệt quệ, cuối cùng phải nhờng lại ruộng đất cho quý tộc Trong công xã nôngthôn , sự phân hoá giai cấp cũng dần dần xuất hiện Những xã viên giàu có lợidụng những khó khăn, thiếu thốn của nông dân nghèo, cho những ngời này vaymợn gia súc, thóc giống, lơng thực và bắt họ lao động trên ruộng đất của chúng
để trừ nợ Nếu ngời nghèo không thể trả nợ đúng hạn, chúng sẽ tớc đoạt ruộng
đất của họ Nh thế là những thành viên công xã giàu có cũng trở thành chủ sởhữu ruộng đất lớn Nhiều ngời nông dân không chịu nổi sự áp bức bóc lột củanhà vua, của bọn thân binh và quan toà của nhà vua, đã đành phải từ bỏ thânphận tự do của mình nhận sự “bảo hộ” của những tên quý tộc lớn hoặc giáo hội ởbên cạnh (bằng cách giao quyền sở hữu ruộng đất của mình cho tên quý tộc đó,rồi nhận lĩnh canh lại ruộng đất đó và phải nộp tô thuế, làm một số nghĩa vụ kháccho tên quý tộc đó) Nh vậy quý tộc lớn càng có thêm ruộng đất và nông dân phụthuộc, trong khi đó số nông dân nộp tô thuế, đi phu, đi lính cho nhà nớc giảm đi.Kết quả là thế lực của đại quý tộc ngày càng tăng mà quyền lực của nhà nớc ngàycàng giảm sút
Trang 18Đến thế kỷ VIII, trong chính sách ban cấp ruộng đất có một sự thay đổiquan trọng Sự thay đổi gắn liền với việc tổ chức lại lực lợng quân đội Lúc đó v-
ơng quốc Phơrăng đang bị ngời Arập ở Tây Ban Nha đe doạ, nên Sác lơ Mác-ten
đã tiến hành một cuộc cải cách chính trị - quân sự quan trọng, gọi là cải cách nê-phi-xi-um, có nghĩa là “vật ban cấp” (có thể dịch là “thái ấp”) Khác với chínhsách phong tặng ruộng đất trớc kia, chính sách ruộng đất của Sác lơ Mác-ten làchính sách ban cấp kèm theo điều kiện phục vụ quân sự, đất phong chỉ đợc sửdụng suốt đời chứ không đợc truyền cho con cháu Nếu bồi thần (ngời đợc phong
Bê-đất) không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quân sự thì ruộng đất sẽ bị thu hồi
Việc thực hiện chế độ phân phong này càng làm cho nông nô phá sảnnhiều hơn Từ nay nông dân công xã đã chịu sự thống trị và điều khiển trực tiếpcủa quý tộc đợc nhà vua phong cấp, nghĩa vụ của nông dân không những khônggiảm nhẹ mà còn tăng thêm và nông dân không những phải tham gia đóng gópvào những cuộc chiến tranh do nhà vua tổ chức và điều động bồi thần cùa nhàvua (tức là chúa của nông dân) tham gia mà còn phải phục dịch không thời hạncho bọn quý tộc địa phơng tham lam, tàn bạo của mình Vì thế quá trình mất đất
và nông nô hoá của nông dân từ thời kì này trở về sau càng tăng tiến hơn trớc
Với lối phân phong này, khởi đầu các đất phong cha phải là sở hữu có thểthừa kế Theo quy định, nếu tôn chủ (ngời phong đất) chết thì ruộng đất phải trảlại cho ngời kế thừa của tôn chủ Sau đó bồi thần muốn nhận lại thái ấp thì phảilàm lễ phân phong lại Nếu bồi thần chết mà con của ngời này đã đến tuổi trởngthành và muốn kế thừa thái ấp của cha cũng phải làm lễ phân phong lại Nh theomột xu thế tất nhiên, bao giờ con cháu của ngời thần thuộc cũng muốn kế thừa
địa vị và đất phong của cha ông Và con cháu của tôn chủ cũng không mấy khithay đổi tập quán phong lại đó Bởi nghi thức phong lại này có ý nghĩa nh mộtbản giao kèo mới, nhằm khẳng định quyền hạn và nghĩa vụ của tôn chủ và bồithần với mảnh đất đem phong (tất nhiên quyền lực của chủ là chủ yếu) Hơn nữa,trong mỗi lần phong lại thì bồi thần phải nộp cho tôn chủ một khoản lễ vật gọi làthuế kế thừa Khoản thuế này thay đổi tuỳ theo từng nơi và từng lúc, có khi làmột con ngựa chiến với đầy đủ vũ khí và quân trang, có khi bằng toàn bộ thu
Trang 19hoạch trong một năm của lãnh địa hoặc một số tiền tơng ứng Nh vậy là trên thực
tế đất phong đã dần dần biến thành một sở hữu thừa kế thực sự
Đến nửa thế kỷ IX, tuy bồi thần vẫn phải làm nghĩa vụ quân sự nhng đấtphong biến thành những lãnh địa có thể truyền cho con cháu, chỉ không đợc muabán , chuyển nhợng mà thôi Lãnh địa Bê-nê-phi-xi-um không có quyền thừa kế
đã chuyển thành lãnh địa Phê ô-đum, cha truyền con nối, cũng có thể gọi là
Phi-ép (Fief) hoặc Phê ốt (Fêod) Với hình thức lãnh địa này, thế lực của các lãnhchúa không ngừng phát triển và chế độ ruộng đất phong kiến Tây Âu đã đợc hìnhthành
Ngoài ra, giáo hội cơ đốc giáo cũng góp một phần quan trọng vào việc thúc
đẩy quan hệ phong kiến ở vơng quốc Phơrăng phát triển Đứng đầu giáo hội cơ
đốc giáo ở Tây Âu là giáo hoàng La Mã Từ giáo hoàng, giám mục và các tu viện
đều chiếm hữu rất nhiều ruộng đất và cả những ngời lao động sản xuất phụ thuộc:Bọn vua chúa và quý tộc đã hiến rất nhiều ruộng đất và nông nô cho giám mục và
tu viện trởng để bọn tăng lữ cao cấp này cầu nguyện chúa trời tha thứ cho chúngnhững tội ác mà chúng đã gây ra, nhằm củng cố thế lực của chúng Còn nhữngngời nông dân lao động vô học vì mê tín đã ngây thơ tin tởng vào những lễ bái,những lời cầu nguyện và những lời dụ dỗ, đe doạ của cha xứ, tu sĩ, đã mang cúngnhững tài sản cuối cùng của họ cho nhà thờ và tu viện Giám mục và tu viện tr -ởng còn có rất nhiều ruộng đất bỏ hoang, chúng dùng mu kế và bạo lực cỡng bứcnông dân quanh vùng khai khẩn ruộng đất cho chúng Nhiều ngời nông dân nhận
sự “bảo hộ” của giáo hội và trở thành nông nô
Do thi hành chế độ phân phong ruộng đất của Sác lơ Mác- ten cho đến lơ-ma-nhơ cùng với việc chiếm đoạt ruộng đất của những kẻ giàu có đã dẫn đến
Sác-sự hình thành giai cấp phong kiến đông đảo Đây là giai cấp ít đợc học văn hoánhng lại có tinh thần thợng võ cao Họ lấy việc chiến đấu làm nghề nghiệp, lấysăn bắn, thi võ làm trò tiêu khiển lấy việc đấu kiếm làm biện pháp giải quyết xíchmích, mâu thuẫn Chính giai cấp phong kiến ấy là cơ sở của chính quyền nhàvua, để bên trong thì đàn áp các thế lực chống đối, bên ngoài thì gây chiến tranhxâm lợc mở rộng lãnh thổ
Trang 20Cùng với việc hình thành giai cấp địa chủ phong kiến là sự nông nô hoácủa những thành viên trong công xã nông thôn Mác-cơ Đến thế kỷ thứ VII côngxã Mác-cơ tan rã, phần lớn thành viên công xã biến thành những ngời nông dân
tự do có mảnh ruộng đất riêng của mình Ngoài những ngời nông dân Phơrăng tự
do, lúc bấy giờ còn có những ngời lao động nông nghiệp làm việc trong các trangviên của địa chủ Rôma cũ Về thân phận họ không thuần nhất mà bao gồm nhiềuloại nh lệ nông, nông dân nửa tự do, nô lệ Trong ba loại này, lệ nông là tầng lớp
đông đảo nhất đợc nhận một phần đất do chủ giao cho Họ có nghĩa vụ phải nộptô, nộp thuế thân, phải làm lao dịch, không đợc rời bỏ ruộng đất Nô lệ làm việctrong các trang viên đợc chia làm hai loại: Loại thứ nhất gồm những ngời đầy tớlàm các công việc hầu hạ trong nhà lãnh chúa và những ngời làm nghề thủ công
nh thợ làm bánh mì, thợ đóng xe, thợ kim hoàn làm việc trong các xởng củalãnh chúa Họ bị coi là tài sản của chủ và có thể bị mua bán; loại thứ hai là nô lệ
đợc cấp ruộng đất, họ phải nộp địa tô cho chủ, số sản phẩm còn lại thuộc quyền
sở hữu của họ Thế là về danh nghĩa họ vẫn là nô lệ nhng thực chất họ đã biếnthành nông nô Còn nông dân nửa tự do là những ngời có địa vị cao hơn nô lệ nh-
ng lại thấp hơn lệ nông Họ cũng đợc giao cho mảnh đất để canh tác và truyềnmảnh đất đó từ đời này sang đời khác Cùng với sự phát triển của phơng thức bóclột phong kiến và sự khác biệt giữa ba loại lực lợng lao động nông nghiệp ấycàng ít đi Họ biến dần thành một tầng lớp có thân phận giống nhau, đó là tầnglớp nông nô
Còn nông dân tự do vào đầu thế kỷ VII là tầng lớp đông đảo nhất trong giaicấp nông dân, nhng tình hình ấy không duy trì đợc lâu Do các nguyên nhân nhthiên tai mất mùa, gia súc chết không canh tác đợc, phải nộp thuế khoá nặng nề,phải rời ruộng đồng quê hơng để đi làm nghĩa vụ binh dịch Rất nhiều nông dân
bị phá sản, phải bán ruộng đất của mình Sau khi không còn t liệu sản xuất nữa,nông dân chỉ còn cách là lĩnh canh ruộng đất của lãnh chủ để làm ăn và do đóbiến thành nông dân lệ thuộc
Những nông dân cha mất ruộng đất thì vì không chịu nổi sự hạch sách củacác quan lại và sự o ép của các lãnh chúa, nên phải đem ruộng đất của mình hiến
Trang 21cho các địa chủ thế tục hoặc giáo hội để nhờ họ che chở, rồi xin nhận lại mảnh
đất ấy để cày cấy Nhiều khi để khuyến khích hiện tợng này, ngoài việc giao lạimảnh đất nông dân đã hiến, các lãnh chúa thờng cấp thêm cho nông dân mộtmảnh đất phụ nữa Sau khi hiến ruộng đất rồi nhận lại mảnh đất đó để cày cấy,ngời nông dân không những đã mất quyền sở hữu trên đất đai của mình mà bảnthân mình cũng không còn là ngời tự do nữa Họ đã biến thành một loại nông dân
lệ thuộc tơng tự nh nông dân nửa tự do và lệ nông và đến thời con cháu họ thìhoàn toàn biến thành nông nô
Nh vậy là, cũng nh c dân lao động bản địa đến đây phần lớn nông dân tự
do ngời Phơrăng đã biến thành nông nô Tầng lớp này mang những đặc điểm gì?Chơng 2 của khoá luận sẽ làm sáng tỏ điều đó
Trang 22Chơng 2: Đặc điểm chủ yếu về đời sống của tầng lớp
nông nô ở Tây Âu thời trung đại
Xã hội loài ngời từ khi có giai cấp và nhà nớc là xã hội có sự phân chiagiữa kẻ giàu và ngời nghèo, kẻ thống trị và ngời bị trị Trong xã hội có giai cấp
đầu tiên - xã hội chiếm hữu nô lệ, thống trị xã hội là giai cấp chủ nô, chúng cóquyền sở hữu hoàn toàn đối với giai cấp bị trị-nô lệ Suốt hàng ngàn năm, tìnhcảnh nô lệ vẫn nh lúc đầu, vẫn cảnh sống nhọc nhằn mà họ thờng chịu và bêncạnh họ những công cụ sản xuất thô sơ nặng nề mà suốt thời kì cổ đại hầu nhkhông biến đổi hay có chăng chỉ biến đổi rất ít Tuy nhiên từ thế kỷ thứ III đếnthế kỷ thứ V trong lòng xã hội chiếm hữu nô lệ mầm mống quan hệ sản xuấtphong kiến đã nảy sinh Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ giờ đây đã mâu thuẫnsâu sắc với lực lợng sản xuất mới Sự ra đời của tầng lớp lệ nông là hệ quả củamối mâu thuẫn không điều hoà đợc ấy Và chính tầng lớp này đã góp phần to lớnvào sự tan rã của phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ
ở Tây Âu, chế độ phong kiến ra đời là sản phẩm của sự tan rã chế độchiếm hữu nô lệ của đế quốc La Mã với sự xâm nhập của bộ tộc Giec man Trongxã hội đó thay thế cho giai cấp chủ nô, kẻ thống trị xã hội là quý tộc phong kiến(hai bộ phận: quý tộc tăng lữ và quý tộc vũ sĩ) Bất cứ giai cấp thống trị nào trongxã hội có phân chia giai cấp cũng đều độc chiếm nguồn t liệu sản xuất cơ bản đểbóc lột giai cấp bị trị ở đây, giai cấp quý tộc phong kiến chiếm hữu t liệu sảnxuất chủ yếu của xã hội: ruộng đất và ngời sản xuất chủ yếu- nông nô
Một vấn đề đặt ra là tại sao những ngời nông dân công xã Mác-cơ, canhtác tự do đất đai lại có thể biến thành ngời lệ thuộc lãnh chúa phong kiến dớihình thức nông nô?
Quá trình phong kiến hoá diễn ra (điển hình ở vơng quốc Phrăng - mục 1.2.2) đã biến tất cả các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thành hai giai cấp cơ bảntrong xã hội: Lãnh chúa và nông nô Đó là quá trình tròng vào cổ những ngờinông dân công xã một sự lệ thuộc hoàn toàn mới Nhng ngời nông nô không chỉxuất thân từ nông dân công xã mà họ còn có nguồn gốc, có thể là những lệ nông
Trang 23nào, cuối cùng theo cơn lốc của qúa trình phong kiến hoá của xã hội phong kiếnTây Âu thời sơ kì trung đại đã trở thành một giai cấp duy nhất - ngời sản xuấtchủ yếu của xã hội phong kiến - giai cấp nông nô.
Thời sơ kì và đầu trung kì, lực lợng sản xuất còn thấp, việc sản xuất và trao
đổi hàng hoá còn rất hạn hữu và kinh tế hàng hoá hầu nh không diễn ra Ngời sảnxuất chủ yếu thời kì này là nông nô T liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất Lãnhchúa phong kiến chiếm đoạt ruộng đất đó bằng bạo lực để nắm quyền sở hữuruộng đất Ruộng đất đó, địa chủ giao cho nông nô sản xuất Ngời nông nô trongthực tế là ngời chiếm hữu đất (sử dụng suốt đời và thừa kế cho con cháu) Vì thếlãnh chúa phải thực hiện cỡng bức siêu kinh tế đối với ngời nông dân, phải lệthuộc ngời nông dân bằng cách gắn họ vào ruộng đất Ngời nông nô khôngnhững phải sản xuất ra đủ sản phẩm để nuôi sống mình và gia đình mà còn phải
có sản phẩm nộp cho lãnh chúa (dới hình thức địa tô phong kiến)
Phơng thức bóc lột mới này đã nới rộng tình cảnh ngời sản xuất – nôngnô - hơn đối với nô lệ, phù hợp với hoàn cảnh xã hội sau khi chế độ nô lệ bị giảithể Tuy nhiên sự lệ thuộc là không thể tránh khỏi Các Mác đã phân tích sự lệthuộc của nông dân thời trung đại nh sau: “Vào thời trung đại mù tối Châu Âuchúng ta không thấy con ngời độc lập, mà thấy tất cả mọi ngời đều lệ thuộc lẫnnhau, nông nô và lãnh chúa, ch hầu với tên chủ phong kiến, ngời thờng tục vàthầy tu Sự lệ thuộc đó của bản thân con ngời vừa đặc trng cho quan hệ xã hội của
đời sống vật chất, vừa đặc trng cho tất cả các lĩnh vực khác của đời sống dựa trên
sự lệ thuộc đó Và chính vì xã hội dựa trên sự lệ thuộc đó của bản thân con ng ời,nên tất cả các quan hệ xã hội đều là quan hệ giữa ngời với ngời Do đó các thứlao động khác nhau và sản phẩm của các thứ lao động ấy đều không mang một
bộ mặt h ảo nào khác với tính hiện thực của mình Những lao động đó biểu hiệndới hình thức công dịch thuế má và nộp tô hiện vật, ở đây hình thái kinh tế tựnhiên của lao động, tính riêng bệt của lao động chứ không phải tính chung, tínhtrừu tợng nh trong sản xuất hàng hoá, cũng đồng thời là hình thái xã hội của họ”.{4,112-113}
Trang 24Trong xã hội phong kiến, nông nô đã lệ thuộc vào lãnh chúa nh thế nào?Những đặc điểm đời sống kinh tế, chính trị, xã hội sẽ làm sáng tỏ mối quan hệ đó.
2.1 Đặc điểm về đời sống kinh tế.
2.1.1 Tính chất tự cung, tự cấp và phụ thuộc vào lãnh địa phong kiến của ngời nông nô
Đặc điểm của nền kinh tế tầng lớp nông nô ở Tây Âu là nền kinh tế mangtính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc và chịu sự phụ thuộc vào lãnh địa phong kiến
Đây cũng chính là cơ sở cho chế độ nông nô ra đời và tồn tại
Trong thời kì thống trị của chế độ phong kiến – nông nô ở Tây Âu nềnkinh tế gồm hai bộ phận: kinh tế của lãnh địa phong kiến và kinh tế cá thể củanông dân Giữa nền sản xuất lãnh địa (của chủ) và nền sản xuất của nông dân có
sự tách rời nhau Tuy nhiên nông nô lại là lực lợng sản xuất chính trên cả hai bộphận đó Tính chất tự cung, tự cấp và sự phụ thuộc của nông nô gần nh tác độngqua lại lẫn nhau
Trong từng hộ gia đình, ngời nông nô đã tự sản xuất ra bánh mì, sợi, tơ lụa,quần áo … ở nhằm phục vụ cho tiêu dùng trong đời sống sinh hoạt Đó là nhữngsản phẩm lao động của ngời nông nô chứ không phải là sản phẩm hàng hoá.Những công việc tạo ra sản phẩm đó của nông nô là: Cày ruộng, chăn nuôi, kéosợi may vá… ởtất cả đều ở hình thái tự nhiên Phải nói rằng, mọi thứ cần dùng chocuộc sống của mình, ngời nông nô đều tự sản xuất ra trên “đất phần” của họ
Tính chất tự nhiên của nền kinh tế còn biểu hiện rõ nét ở sự đa dạng trongnghĩa vụ lao dịch mà họ phải gánh vác Chẳng hạn nh nông nô phải cày ruộngcho chủ, gieo hạt, bừa, cuốc cỏ cho đất, gieo mạ, cắt cỏ, thu rạ, bó lúa … ở Nôngnô không chỉ thực hiện lao dịch trong nông nghiệp mà cả trong thủ công nghiệpnữa Ngời nông nô -thợ thủ công hàng tuần phải thực hiện làm mới và sửa chữanhững công cụ sản xuất của lãnh địa, làm đồ gông cùm cho chúa phong kiến.Bằng mọi cách quý tộc phong kiến cố gắng sản xuất đợc mọi thứ cần dùng tronglãnh địa mà không cần mua bán, đổi chác với bên ngoài
Trang 25Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp mà nông nô đem nộp cholãnh chúa dới hình thức địa tô cũng thể hiện tính chất tự nhiên của nền kinh tế.Một số giáo chủ mỗi năm thu đợc 5787 con gà mái, 3865 quả trứng, vì mỗi hộnông nô phải nộp cho chúng ít nhất một con gà, 15 quả trứng Địa tô hiện vật[xem mục 2.1.3] mà ngời nông nô nộp cho chủ của mình có nến, bột mì, vải,thùng, đinh, ván gỗ, sắt… ởthậm chí ngay ngời quản lý lãnh địa (thờng đợc lấy từnông nô) còn phải nộp đai sắt, ngời trởng khu làm vụ phải nộp xà phòng, nến mậtong, đại bàng, ngỗng … ở Ngoài ra các loại thuế mà ngời nông nô nộp cho lãnhchúa phong kiến, từ thuế thân, thuế cới xin, thuế kế thừa tài sản, thuế xử án … ở
đều đợc tính bằng hiện vật Ngay cả những khoản “phạt” nông nô vì tội gì đó nhtội có cối xay tay, có lò bánh riêng cũng phải nộp phạt bằng hiện vật Chẳng hạnngời nào vi phạm độc quyền nớng bánh mì của lãnh chúa thì bị tịch thu bánh mì,
vi phạm độc quyền xay bột thì không những tịch thu bột mà tịch thu cả con lừachở bột
Ngay cả trong thời kì thống trị của địa tô tiền (xem mục 2.1.3) thì nền kinh
tế của tầng lớp nông nô cũng mang tính chất tự nhiên Một bộ phận lớn sản phẩm
do nông nô làm ra không chạy ra thị trờng Số sản phẩm này một mặt dùng làm tliệu tái sản xuất mặt khác dùng làm t liệu sinh hoạt trực tiếp nên sẽ không biếnthành tiền Nh vậy, cả hai lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống kinh tế: nhu cầusản xuất và nhu cầu cá nhân của những ngời sản xuất ở nông thôn đều nằm trongkhuôn khổ kinh tế tự nhiên Ăng ghen đã đánh giá : “ Trong nền kinh tế kiểu sơkì trung đại, tiền bạc rất ít có tác dụng Tất cả những thứ hắn cần dùng lãnh chúaphong kiến đều lấy ở nông nô hoặc dới hình thức lao dịch hoặc dới hình thứcthành phẩm Đàn bò kéo và dệt sợi lanh, len và may quần áo, đàn ông làm côngviệc đồng áng, trẻ con giữ gia súc cho chúa, thu nhặt cho cháu những quả rừng,những tổ chim, ổ rơm cho súc vật Ngoài ra toàn gia đình còn phải nộp lúa mì,trái cây, trứng ,bơ, pho mát, gà vịt… ởgia súc non, gì gì nữa không kể xiết đợc.Phàm thống trị phong kiến là tự túc, tự cấp ngay cả đạm phụ chiến tranh vẫn nộpbằng hiện vật, buôn bán, trao đổi không có, tiền bạc là một vật thừa”.{6,97-98}
Cũng vì tính chất tự cung, tự cấp trong nền kinh tế của nông nô ở Tây Âuthời sơ kì và trung kì trung đại nền kinh tế hàng hoá phát triển vô cùng yếu ớt và
Trang 26nhỏ bé ở Pháp, việc cấm xuất biên thóc lúa từ tỉnh này sang tỉnh khác, từ vùngnày sang vùng khác là hiện tợng thờng thấy Vì thế việc buôn bán lúa mì với tcách là hoạt động thơng mại đặt ra ngoài vòng pháp luật Việc buôn bán phạm vigiữa nớc này với nớc khác, giữa Tây Âu và Phơng Đông hầu nh do ngời Do Thái
và ả Rập đảm nhiệm Nhng số hàng hoá lu chuyển trên thị trờng rất ít và giá cảlại quá đắt Còn nông nô họ chỉ biết làm việc, sản xuất trên “đất phần” của mình
và đất của lãnh chúa Với hệ thống giao thông của nông nô Tây Âu tồi tàn sự tồntại của chế độ phong kiến phân quyền cùng hàng trăm lãnh địa biệt lập có chế độ
đo lờng, thuế khoá , tiền bạc khác nhau … ở đã cản trở lớn đến sự giao lu hànghoá Hơn nữa lãnh chúa phong kiến luôn tìm cách tạo ra sự ổn định trong nềnkinh tế tự nhiên của lãnh địa Nông nô bị bóc lột và lệ thuộc vào lãnh chúa nênyếu tố tự nhiên vẫn luôn chiếm u thế
Cho đến khi nền kinh tế hàng hoá tiền tệ phát triển, mạnh nhất là từ thế kỷXIII đến thế kỷ XIV trở đi đã làm xáo trộn tính chất ổn định của nền kinh tế tựnhiên trong lãnh địa Tính chất tự cung, tự cấp từng bớc bị đẩy lùi và sự phụthuộc vào lãnh địa cũng dần đợc nới rộng Khi chế độ nông nô Tây Âu khôngcòn cơ sở để tồn tại, nông nô dần đợc giải phóng, quan hệ hàng hoá tiền tệ xâmnhập vào cả nông thôn Tây Âu và ngày một phát triển
2.1.2 Ngời nông nô không có quyền sở hữu ruộng đất , bị gắn chặt vào ruộng đất.
Một đặc điểm của hình thức sở hữu phong kiến khác với hình thức sở hữuchiếm hữu nô lệ và t bản chủ nghĩa là ở chỗ: không phải toàn bộ t liệu sản xuấttách rời khỏi ngời lao động, nhng t liệu sản xuất cơ bản là ruộng đất không thuộcngời lao động Tuyệt đại đa số những ngời lao động trong chế độ phong kiến Tây
Âu không có ruộng đất, ruộng đất thuộc sở hữu của lãnh chúa phong kiến (sự sởhữu của nông dân tự do chỉ là một số lợng không đáng kể và nh là một hiện tợnggiao thời ở sơ kì trung đại)
Trang 27Thực ra, dới chế độ phong kiến vua là ngời đứng đầu phong kiến và là ngờichủ sở hữu toàn bộ đất đai trong vơng quốc Tuy nhiên do chế độ phân phong (đãtrình bày ở mục 1.2.2), mỗi chuá phong kiến là một ông vua nhỏ có toàn quyềntrong lãnh địa của mình.
Cùng với quá trình tập trung ruộng đất trong xã hội vào tay giai cấp lãnhchúa và biến nông dân tự do thành nông nô (quá trình phong kiến hoá), trangviên phong kiến đợc thành lập ngày càng phổ biến Đất đai của trang viên baogồm ruộng đất canh tác, bãi cỏ, rừng, ao, hồ, đầm lầy … ở Nông nô lúc này đợcchủ giao cho một mảnh đất để cày công cày cấy Vì thế cơ cấu trang viên củabọn quý tộc phong kiến, trong thời kì này vẫn giống nh những trang viên ở thời kìmạt kì đế quốc La Mã Toàn bộ đất đai của trang viên chia làm hai phần: Phần tự
sử dụng của lãnh chúa và phần chia cho nông nô cày cấy Phần thứ nhất do lãnhchúa trực tiếp quản lý gồm lâu đài và các kiến trúc của lãnh chúa, ruộng đất canhtác, vờn nho, đồng cỏ và nhiều nhất là rừng Thu hoạch trên phần đất này đơngnhiên thuộc về lãnh chúa Phần thứ hai chủ yếu là đất canh tác, đợc chia thànhnhiều khoanh nhỏ cấp cho các gia đình nông nô lĩnh canh Ngoài phần ruộng ra,mỗi gia đình nông nô còn có mảnh vờn nhỏ để trồng rau cạnh nhà và thu hoạchtrên mảnh vờn đó là của nông nô Còn rừng rú, bãi cỏ, đất hoang… ở thuộc côngxã nông thôn Mác cơ trớc kia, nay đã bị coi là tài sản của lãnh chúa Nông nô tuykhông đợc sử dụng chúng nhng vẫn thờng phải nộp những khoản thuế nhất định
Diện tích trên phần đất chia cho nông nô cày cấy thay đổi tuỳ theo từngnơi và từng thời kì nhng là mỗi gia đình lĩnh canh một phần đất rộng từ 10 đến 15hecta Sở dĩ phần đất định canh rộng nh vậy là vì bấy giờ đất rộng, ngời tha vàphơng thức canh tác còn lạc hậu, kĩ thuật sản xuất còn thô sơ Do đó hàng năm ng-
ời nông nô chỉ cày cấy một nửa hoặc nhiều lắm là 2/3 số ruộng đất ấy
Nh vậy, dù nông nô là lực lợng sản xuất chính nhng họ không có quyền sởhữu ruộng đất mà quyền sở hữu thuộc về vua và lãnh chúa phong kiến, nông nôchỉ đợc nhận “đất phần” của lãnh chúa để sản xuất và nộp cho chúng một khoảnthuế nhất định Điều này có nghĩa là nông nô chỉ có quyền chiếm hữu ruộng đất
mà không đợc sở hữu nó Do đó, muốn tồn tại nông nô phải bám chặt vào ruộng
Trang 28đất, nhận “đất phần” của lãnh chúa phong kiến và chịu sự lệ thuộc vào chúng.
“Đất phần” vì thế có thể bị tịch thu bất cứ lúc nào với ý nghĩa bắt họ phải phụctùng Ngời thừa kế nông nô chỉ nhận đất khẩu phần nếu nộp cho chúa phong kiếnmột khoản thuế Tất nhiên lãnh chúa phong kiến chỉ tịch thu khẩu phần trongnhững trờng hợp đặc biệt Vì chúng không muốn giải thoát nông dân khỏi ruộng
đất mà trái lại là trói buộc họ để có điều kiện bóc lột khi nông nô nhợng hay bánphần canh tác “đất phần” cho ngời khác thì phải nộp cho chủ một khoản thuế ởNoóc măngdi, nếu không nộp cho lãnh chúa 1/3 số tiền thu đợc thì nông nôkhông đợc bán ruộng
Ngời nông nô đã nhận “đất phần” để canh tác thì không đợc rời bỏ lãnh địacủa mình mà số phận của họ phải suốt đời phải bám chặt vào đó Khi lãnh chúaphong kiến ban tặng ruộng đất cho nhà thờ, tu viện, thừa kế con cháu hay bán đibao giờ cũng kèm theo nông dân lệ thuộc sống trên ruộng đất đó
Là ngời cày cấy đất đai của lãnh chúa phong kiến nông nô phải nhất thiếttuân theo mọi quy định trong những phơng thức canh tác của chúng Nếu không
đợc lãnh chúa đồng ý thì nông nô không đợc thay đổi cách trồng trọt trong nềnkinh tế của mình, chẳng hạn nh biến ruộng đất thành đồng cỏ Chúng còn quy
định nếu không đợc phép thì nông nô không đợc bán gia súc của mình, nhất là
đối với ngựa và bò
Cuối thế kỷ XIII, khi mà địa tô tiền ngày càng chiếm u thế trong các loại
địa tô phong kiến thì sự phụ thuộc ngời nông nô vào ruộng đất trở nên lỏng lẻo
và không cần thiết nữa Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ đã lôi cuốn
và dẫn đến nhiều lãnh chúa đồng ý cho nông nô dùng tiền để chuộc lại tự do Từ
đây chế độ nông nô từ từ bị phá hoại
Có thể nói rằng, sự gắn chặt ngời nông nô với ruộng đất là một trongnhững đặc trng của chế độ nông nô ở Tây Âu, và cũng chính là nguồn gốc củabóc lột phong kiến đối với nông dân lệ thuộc Từ chỗ phải nhận “đất phần” đểsản xuất, ngời nông nô đã bị lãnh chúa bóc lột dới hính thức địa tô phong kiếnbằng phơng pháp cỡng bức siêu kinh tế Cụ thể sự bóc lột đó đợc thể hiện nh