Những hình thức phản kháng đầu tiên chống lại lãnh chúa phong kiến

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến tây âu thời trung đại (Trang 42 - 50)

Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” Mác-Ănghen đã chỉ rõ: “Lịch sử xã hội loài ngời từ xa đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp”. Khi có áp bức giai cấp thì đấu tranh giai cấp là tất yếu , nó là động lực phát triển của lịch sử. ở Tây Âu, cuộc đấu tranh của tầng lớp nông nô chống lại lãnh chúa phong kiến đợc xem là cuộc đấu tranh giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột. Lịch sử đã từng chứng kiến vô vàn những hình thức chống lại sự bóc lột phong kiến của tầng lớp nông nô, và ch- a bao giờ những ngời áp bức lại cam chịu thân phận của mình mà không mảy may phản kháng. Bất cứ một cuộc đấu tranh nào cũng đều có nguyên nhân của nó. Cuộc đấu tranh của nông nô cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Nh chúng ta đã biết, (trình bày ở chơng 2) địa vị tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu là thấp kém, cuộc sống của họ là khổ cực và tủi nhục. Nhng không phải bao giờ nông nô cũng ngoan ngoãn phục tùng bọn thống trị tham lam và tàn bạo. Cuộc sống khổ cực và tủi nhục đó chính là nguyên nhân dẫn tới những hành động chống đối một cách tự phát của tầng lớp này.

Một trong những hình thức đấu tranh của nông nô là bỏ trốn lẻ tẻ hoặc có khi hàng loạt ra khỏi lãnh địa, đi khẩn hoang ở những nơi khác, hoặc đành sống lang thang chứ không chịu để cho địa chủ bóc lột. Nhiều sắc lệnh của vơng triều Ca-rô-lanh-giêng có nói tới những ngời hành khất, những ngời sống lang thang đã chỉ thị cho bọn quan lại phải bắt những ngời đó trả về cho lãnh chúa của họ. Nhiều khi họ đã vũ trang, đã báo động, đốt phá trang viên, giết chết lãnh chúa và bọn tay sai, huỷ bỏ các giấy tờ, khế ớc, cớp thóc lúa, gia súc của bọn chúng. Chẳng hạn dới thời Saclơmanhơ đã nổ ra một cuộc bạo động giết chết bọn tay sai của lãnh chúa. Saclơmanhơ đã đích thân đem quân trấn áp cuộc khởi nghĩa này.

Trong tất cả các hình thức phản kháng của ngời nông nô chống lại sự bóc lột phong kiến, hình thức cao nhất là khởi nghĩa vũ trang. Nếu nh những hình

thức đấu tranh khác chỉ là sự phản kháng lẻ tẻ của từng cá nhân, từng bộ phận nhỏ của nông nô, chỉ giải phóng đợc mình mà không giải phóng đợc cả giai cấp, thì với khởi nghĩa vũ trang nông nô đã tập hợp đợc một lực lợng xã hội đông đảo, từ hàng trăm đến hàng vạn ngàn ngời. Nếu nh những hình thức đấu tranh khác, nông nô chỉ làm suy yếu trong chừng mực nhất định thế lực của lãnh chúa phong kiến, thì với khởi nghĩa vũ trang họ đã làm rung chuyển cả xã hội phong kiến, tiêu diệt từng tập đoàn quý tộc và làm tan rã hàng loạt lãnh địa, khiến cho chế độ nông nô không thể tồn tại đợc nữa. Mỗi một cuộc khởi nghĩa của nông nô đều có mục tiêu cụ thể khác nhau, tuỳ theo điều kiện từng địa phơng, từng vùng, từng n- ớc, nhng hết thảy đều chung một mục tiêu chống chế độ nông nô tàn bạo, đòi xoá bỏ thân phận nông nô, đòi tớc đoạt của lãnh chúa phong kiến những đất đai, đồng cỏ, rừng rú trong công xã Mác-cơ mà chúng chiếm đoạt đợc, đòi giảm nhẹ mức địa tô, thuế khoá nặng nề của giai cấp phong kiến đối với nông nô.

Trong các cuộc khởi nghĩa, nông dân là lực lợng tham gia đông đảo nhất, họ có thể là những nông dân đã đợc giải thoát khỏi sự lệ thuộc, hoặc còn chịu ách nông nô, nhng dù thế nào đi nữa, lòng căm thù, sức mạnh cuộc đấu tranh của họ vẫn chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị. Tham gia khởi nghĩa có những ngời thợ thủ công, những ngời dù đã thoát khỏi ách nông nô nhng vẫn bị lãnh chúa thờng xuyên de doạ. Đặc biệt trong một số cuộc khởi nghĩa đã có một bộ phận tăng lữ lớp dới và tiểu kị sĩ tham gia. Những ngời này, dù thuộc giai cấp phong kiến nhng cuộc sống của họ chẳng lấy gì làm sung túc, hơn nữa họ lại gần gũi và hằng ngày tiếp xúc với nông dân nên đã cảm thông với nỗi khổ mà nông dân phải chịu. Vì vậy, họ đã tự nguyện đi theo nông dân và nhiều khi trở thành ngời lãnh đạo quân sự và ngời cổ vũ tinh thần cho cuộc khởi nghĩa .

ở Pháp, nơi chế độ nông nô phát triển điển hình, đồng thời là một trong những mảnh đất phong trào khởi nghĩa nông dân rầm rộ nhất. Ngay từ thế kỷ X-XI nông dân Pháp đã nổi dậy đấu tranh vũ trang chống chế độ nông nô. Năm 997 ở Noocmăngđi, nông dân đã lập hội bí mật, tổ chức các cuộc hội họp ở khắp các công xã Mác-cơ. Trong các cuộc hội họp đó nông nô đòi đợc sử dụng đất đai, rừng rú, đồng cỏ, sông hồ theo luật lệ của mình. Bất chấp mọi thủ đoạn cấm đoán của các luật lệ phong kiến, hội nghị nông dân còn coi việc bọn quan lại của nhà

vua đứng về phía quý tộc phong kiến địa phơng là bất hợp pháp. Để thông qua các quyết định, trong mỗi cuộc họp nông dân khởi nghĩa bầu ra hai đại biểu có toàn quyền, với nhiệm vụ đa quyết định của họ thông qua tại hội nghị đại biểu toàn công quốc. Hoảng sợ trớc sức mạnh của phong trào, bọn quý tộc Noocmăngđi đã đàn áp dã man những ngời đại biểu là những ngời tham gia hội họp.

Cuộc khởi nghĩa Brơ-ta-nhơ xảy ra năm 1034 là cuộc khởi nghĩa lớn và gây nên nỗi khủng khiếp cho bọn phong kiến. Nó đợc mệnh danh là “cuộc đấu tranh với các lâu đài”. Nông dân thành lập những đội vũ trang tấn công tiêu diệt lãnh chúa phong kiến thế tục và tăng lữ. Công tớc Brơ-ta-nhơ và bọn thu thuế của y bị nông dân giết chết, các bá tớc, nam tớc và đội kị sĩ bị bao vây trong thành quách của chúng, nhiều tu viện bị phá huỷ. Giai cấp phong kiến Brơ-ta-nhơ phải vất vả lắm mới đàn áp đợc cuộc khởi nghĩa. Ăng ghen đã đánh giá cuộc khởi nghĩa Brơ-ta-nhơ năm 1034 là một cuộc chiến tranh nông dân thực sự.

Sự phản kháng ách nô dịch của nông dân trong thế kỷ X-XI đã có tác dụng buộc giai cấp thống trị phải có những nhân nhợng đối với nông nô. Chúng phải quy định mức địa tô cố định, qui định cụ thể các nghĩa vụ mà nông nô phải gánh vác, có nơi còn đợc ghi vào sổ địa bạ. Sự phản kháng của nông dân đã làm cho chúng không giám tăng cờng ách bóc lột nông nô một cách tuỳ tiện nữa và đảm bảo cho nông nô có những t liệu sinh hoạt tối thiểu, đồng thời tạo điều kiện cho nông nô đẩy mạnh sản xuất trong nền kinh tế riêng của mình.

Cuộc đấu tranh kiên cờng hằng ngày của tầng lớp nông nô mặc dù còn ở hình thức cha phát triển kể cả hình thức khởi nghĩa vũ trang, nhng đã góp phần hạn chế sự tuỳ tiện của bọn lãnh chúa, ngăn chặn việc tăng thêm nghĩa vụ phong kiến. Các cuộc đấu tranh đã không dừng lại ở đó để xoá bỏ chế độ nông nô và mở đờng cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển.

3.2. Sự tiếp tục của các cuộc đấu tranh giải phóng nông nô.

Mâu thuẫn kinh tế cơ bản trong chế độ phong kiến là mâu thuẫn giữa tính chất cá thể của quá trình sản xuất với chế độ sở hữu đại phong kiến (chứ không

phải là mâu thuẫn giữa chế độ sở hữu ruộng đất nhỏ của nông dân dới chế độ sở hữu ruộng đất lớn của phong kiến) nền sản xuất nhỏ cá thể của nông dân phát triển không ngừng nhng lại bị giai cấp địa chủ phong kiến dùng quyền lực sở hữu ruộng đất lớn của mình để bóc lột, kìm hãm. Để đáp ứng yêu cầu phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất nông dân có nguyện vọng xây dựng một nền kinh tế tiểu sản xuất cá thể tự do, đòi hỏi phải giải phóng thân thể đang lệ thuộc.

Thành thị trung đại ra đời nó là mảnh đất tự do trong một xã hội mang nặng ách áp bức ngời lao động- nông nô. Những ngời nông nô giỏi một nghề thủ công nào đó may mắn hơn trong việc tích luỹ động sản và họ là ngời đợc giải thoát khỏi thân phận nông nô trớc tiên. Nông nô đã lợi dụng sự yếu ớt về vị trí kinh tế của lãnh chúa trong cuộc đấu tranh giải phóng mình. Từ thế kỷ XIII cuộc đấu tranh của nông nô là nhằm đòi giảm nhẹ mức địa tô, thoát khỏi sự lệ thuộc thân thể, giành lấy ruộng đất, tự do sản xuất từ đó cải thiện đời sống. Hay nói cách khác từ thế kỷ XIII trở đi, cuộc đấu tranh của giai cấp nông nô chống quý tộc phong kiến đã nhằm thẳng vào mâu thuẫn cơ bản của chế độ phong kiến. Đây cũng là một trong những thời kì khởi nghĩa nông dân ở Tây Âu diễn ra rầm rộ và ở hầu khắp các nớc.

Năm 1251 ở Pháp đã phát sinh một phong trào đặc biệt của “những ngời chăn cừu” lan ra trên một bộ phận lớn của đất nớc. Từ năm 1337 trên mảnh đất Pháp tai hoạ của cuộc chiến tranh trăm năm đã đổ lên đầu nhân dân. So với các giai cấp khác trong xã hội, nông dân Pháp phải chịu đựng cuộc chiến tranh này hơn cả. Bọn lính Anh và quân đánh thuê của vua Pháp đã tàn sát và cớp bóc họ trong những trận đánh tàn khốc và cả trong thời gian đình chiến. Ngời nông dân, khác với thị dân, không có tờng cao hào sâu để ẩn nấp. Bon quý tộc thờng bắt họ phải nộp tiền để chuộc thân và chuộc những ngời đồng tộc bị bắt. Đấy là cha kể việc họ phải đi lao dịch, binh dịch và làm những nghĩa vụ nông nô khác. Đồng thời tai hoạ ở trận dịch tả khủng khiếp với tên “hắc tử” đã giết chết nhiều nông dân trên mảnh đất đau thơng đó. Khởi nghĩa Giăc-cơ-ri một cuộc chiến tranh nông dân lớn nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Pháp đã bùng nổ vào năm 1358. Cuộc khởi nghĩa này nổ ra ở các tỉnh miền Đông Bắc Pháp, sở dĩ có tên gọi là Giăc-cơ-ri vì do biệt hiệu “Jaeques bonhome” (nghĩa là chàng Giăc-cơ thật thà,

hiền lành) mà bọ phong kiến đặt cho nông dân. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu nổ ra ngày 28-5-1358 ở Bô-vê-di, sau đó lan sang các tỉnh khác. Với sự lãnh đạo của lãnh tụ Ghi-ôm-caclơ quân khởi nghĩa đã phá tan lâu đài của bọn phong kiến, tiêu diệt giai cấp quý tộc và đốt những tài liệu qui định những nghiã vụ đóng góp của nông nô. Tuy nhiên cuối cung bọn phong kiến đã đàn áp giã man cuộc khởi nghĩa: Chỉ trong hai tuần đã có hơn hai vạn nông dân khởi nghĩa bị giết.

Mặc dù phong trào bị thất bại, nhng khởi nghĩa Giăc-cơ-ri đã để lại dấu ấn khó phai mờ trong lịch sử nớc Pháp. Giờ đây lãnh chúa phong kiến vô cùng sợ hãi sức mạnh của ngời nông dân và sự phản kháng của họ. Vì vậy, chúng nhanh chóng chuyển nông nô thành ngời tự do. Việc bảo tồn chế độ nông nô trở nên nguy hiểm đối với lãnh chúa phong kiến Pháp. Nh vậy, cuộc đấu tranh của nông dân chống chế độ phong kiến đã mang nhiều ý nghĩa tiến bộ.

Chiến tranh trăm năm không chỉ ảnh hởng tai hại đến đời sống nông dân Pháp mà còn ảnh hởng lớn đến nông dân Anh. Những chi phí nặng nề của cuộc chiến tranh đã đổ lên đầu nông dân và thị dân. Nh ba lần trong các năm 1377, 1379,1380 nhà vua Anh đã thu thuế thân rất nặng. Do đó năm 1381 một cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân đã bung nổ dới sự lãnh đạo của ngời thợ thủ công Oatailơ và nhà truyền giáo Giônbôn. Cuộc khởi nghĩa đợc chính thức bắt đầu từ tháng 5-1381. Hàng vạn nông dân tỉnh Et-xếch (đợc thị dân thành thị Xanh-On- ban-xơ đi theo) và tỉnh Ga-lơ tiến về Luân đôn. Nghĩa quân đã chiếm đợc Luân đôn ngày 13-6-1381 và làm chủ trong hai tuần lễ. Việc chống thuế của nông dân đã biến thành phong trào đấu tranh chống chế độ phong kiến. Trong cơng lĩnh Mai-lơ-en-đơ của ngời nông dân Et-xếch đa cho vua Risa II, những ngời khởi nghĩa đã đòi bỏ chế độ nông nô, chế độ lao dịch, đòi qui định cụ thể mức địa tô tiền 4 pencơ/1acơ đòi thực hiện chế độ tự do thơng mại và ân xá những ngời tham gia khởi nghĩa. Trong cơng lĩnh Xmit-phin-đơ ngời nông dân tỉnh Ken-lơ đòi huỷ bỏ “pháp chế lao động”, đòi chia ruộng đất của nhà thờ, đòi sự bình đẳng giữa các giai cấp và đòi trả lại đất đai của công xã cho nông dân. Cơng lĩnh này phù hợp với lợi ích của dân nghèo và những ngời cố nông thiếu đất. Cũng nh cuộc khởi nghĩa Giăc-cơ-ri trong cuộc khởi nghĩa này nông dân phá huỷ trang trại của

yêu sách của khởi nghĩa đa ra đã phản ánh rất rõ nét quan điểm chống phong kiến bấy giờ. Trên thực tế, từ sau cuộc khởi nghĩa này chế độ nông nô ở Anh không còn nữa.

Nh vậy, hết lớp này đến lớp khác, các thế hệ nông dân Pháp Anh đã vùng lên chống chế độ phong kiến để vứt bỏ xiềng xích nông nô trói buộc họ, đập tan thiết chế phong kiến đang đè đầu cỡi cổ họ.

ở nớc Đức, tình hình xã hội có khác hơn các nớcTây Âu, trong khi các nớc khác đã xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thì ở Đức vẫn duy trì tình trạng phân tán, độc lập với nhau của các lãnh địa và thành phố tự trị. Các lãnh chúa phong kiến, giáo chủ, giám mục, tầng lớp thợng lu không ngừng muốn củng cố thế lực địa phơng của mình chống lại sự thống nhất và tăng cờng quyền lực của hoàng đế.

Trong các tầng lớp xã hội Đức, nông dân vẫn là ngời bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất. ở Đức đa số nông dân ở địa vị lệ thuộc, nông dân lĩnh canh ruộng đất của chủ và nộp tô thuế, thực hiện một số nghĩa vụ phong kiến. Chính vì vậy từ thế kỷ XV-XVI, liên tục các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra đòi thủ tiêu chế độ nông nô, đòi lấy ruộng đất nhà thờ chia cho nông dân. Đặc biệt là cuộc chiến tranh nông dân Đức vĩ đại năm 1524-1525, diễn ra ở ba vùng chính Sơ-va ben; Phơ-răng-khen; Thuyrinhghen và Dăc-xen.

ở Sơ-va ben năm 1525 phong trào đã lan rộng khắp nơi, không chỉ có nông dân mà thị dân cũng tham gia đông đảo. Ngày 6 đến 7 tháng 3 năm 1525 các lãnh tụ của 6 đạo quân đã họp và thông qua chơng trình hành động chung, gọi là “Cơng lĩnh 12 điều” với nội dung đòi thủ tiêu chế độ nông nô, giao cả ruộng đất công bị địa chủ cớp cho nông dân, hạn chế lao dịch, phạt tiền và địa tô, đòi bỏ thuế 1/10 ... Đây là một cơng lĩnh chống phong kiến nhng rõ ràng nó còn mang tính chất ôn hoà. Vì thế khi phong trào ở Phơ-răng-khen bùng nổ thì tên Tơ-ruc-xét bèn kí đình chiến với Sơ-va ben và quay sang đàn áp nghĩa quân Phơ- răng-khen.

Tại Phơ-răng-khen cuộc khởi nghĩa đã nổ ra vào cuối tháng 3 năm 1525 và phát triển mạnh mẽ vào tháng 4 năm 1525. Nông dân thành lập các đội vũ trang và thành phần tham gia ở đây khá phức tạp hơn ở Sơ-va ben.

Nghĩa quân đã thảo ra chơng trình yêu sách nổi tiếng là “chơng trình Hai- nơ Bơ-ron”, nội dung của nó phản ánh tính chất phức tạp của thành phần tham gia khởi nghĩa. Những yêu cầu bao suốt chơng trình là tăng cờng chính quyền

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến tây âu thời trung đại (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w