Ngời nông nô bị bóc lột bằng nhiều thứ thuế vô lí.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến tây âu thời trung đại (Trang 38 - 40)

Dới chế độ phong kiến, đời sống ngời nông nô bị lãnh chúa chi phối, can thiệp. Chúng đặt ra nhiều thứ thuế vô lí để quản lí cả về sinh hoạt của họ nh: thuế thân, thuế cới xin, thuế kế thừa tài sản, thuế ngời chết.

“Thuế thân” là một thứ thuế do lãnh chúa thu của nông dân và nông nô, căn cứ vào thu nhập của họ hay vào tầm quan trọng trên "đất phần" của họ.

Trong hôn nhân, theo quy định ngời nông nô có quyền xây dựng gia đình nhng chỉ đợc phép kết hôn trong lãnh địa của mình. Lãnh chúa ngăn cản các cuộc kết hôn với ngời ngoài lãnh địa. Chúng còn không cho phép tiến hành những cuộc hôn nhân mà theo chúng là không “môn đăng hộ đối” nh nông nô lấy ngời tự do, bởi chúng sợ điều đó sẽ làm con cháu họ trở thành ngời tự do. Nông nô chỉ có thể kết hôn ngoài lãnh địa nếu đợc lãnh chúa đồng ý và chúng có thể từ chối

hôn nhân ngoài lãnh địa”. Ngợc lại nếu không đợc sự đồng ý của chủ mà nông nô vẫn kết hôn thì nông nô sẽ bị phạt một khoản tiền lớn, bị tịch thu tài sản và có thể bị bắt giam vì không tuân lệnh chủ. Dần dần thứ thuế này đã biến thành một thứ “thuế cới” nói chung và bất kì một cuộc hôn nhân nào dù là bình đẳng nông nô vẫn phải nộp. Nh ở Pháp “thuế cới” của ngời con gái đi lấy chồng từ 2 đến 5 siling, còn ở Anh kết hôn phải nộp từ 10 đến 20 bảng cho lãnh chúa. Đó là một khoản tiền lớn đơng thời. Để khỏi mất đi những thần dân lệ thuộc, lãnh chúa th- ờng kí với nhau các văn bản trao đổi nông nô khi họ xây dựng gia đình. Đó là việc phân chia con cái của nông nô sinh ra cho cả hai lãnh chúa. Chẳng hạn có bản phân xử để chia con của nông nô nh sau: “Tôi là Môrixơ, nhờ ơn chúa đợc làm giám mục Paris xin thông báo cho mọi ngời ngày nay và mai sau biết rằng: “Giữa các linh mục ở nhà thờ Macsen và tên Ghirôađơ ở Vitơriắc đã xảy ra một cuộc tranh chấp, vì tên này lấy một nữ nông nô của chúng tôi, thị lại là nữ tì của nhà thờ Macsen. Ngoài ra các linh mục nói trên còn đòi lấy một số ruộng đất và vờn nho mà tên Ghirôađơ kế thừa của cha mẹ. Cuộc tranh chấp này cuối cùng đã đa đến nhà thờ chúng tôi phân xử và đợc giải quyết nh sau: trong số các con của Ghirôađơ bao gồm những đứa đã sinh rồi và những đứa sẽ sinh sau này, đứa thứ nhất thuộc về chúng tôi, đứa thứ hai thuộc về các linh mục, đứa thứ ba thuộc về chúng tôi, đứa thứ t thì thuộc về Ghirôađơ ... Tài sản do Ghirôađơ và vợ hắn để lại phải đợc phân chia một cách thích đáng cho chúng nó giống nh chia cho những ngời anh em”. {10,22}. Đây là một trong những hành động vô nhân đạo của lãnh chúa phong kiến với nông nô. Không những thế, với nông nô lãnh chúa còn có quyền hành hạ, đánh đập họ miễn là không nguy hại đến tính mạng hay cơ thể là đợc.

Còn thuế kế thừa tài sản hay thuế ngời chết cũng đợc lu hành rộng rãi ở Anh và Pháp. Về nguyên tắc nông nô không có quyền chuyển đi tài sản của mình hay bất động sản mà họ nhận đợc của lãnh chúa. Vì thế khi nông nô chết đi lãnh chúa có quyền thu thuế ngời chết hay chiếm đoạt một phần tài sản ngời nông nô đã chết. Riêng Pháp nếu nông nô chết đi mà không có ngời thừa kế trực tiếp đã từng sống với ngời đó thì lãnh chúa có quyền chiếm đoạt toàn bộ tài sản của nông nô.

Rõ ràng, dới chế độ phong kiến thân phận ngời nông nô không khác ngời nô lệ là mấy, họ bị lệ thuộc về kinh tế và cũng không có bất cứ quyền lợi chính trị nào.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến tây âu thời trung đại (Trang 38 - 40)