Ngời nông nô không có quyền sở hữu ruộng đất, bị gắn chặt vào ruộng đất.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến tây âu thời trung đại (Trang 26 - 29)

ruộng đất.

Một đặc điểm của hình thức sở hữu phong kiến khác với hình thức sở hữu chiếm hữu nô lệ và t bản chủ nghĩa là ở chỗ: không phải toàn bộ t liệu sản xuất tách rời khỏi ngời lao động, nhng t liệu sản xuất cơ bản là ruộng đất không thuộc ngời lao động. Tuyệt đại đa số những ngời lao động trong chế độ phong kiến Tây Âu không có ruộng đất, ruộng đất thuộc sở hữu của lãnh chúa phong kiến (sự sở hữu của nông dân tự do chỉ là một số lợng không đáng kể và nh là một hiện tợng giao thời ở sơ kì trung đại).

Thực ra, dới chế độ phong kiến vua là ngời đứng đầu phong kiến và là ngời chủ sở hữu toàn bộ đất đai trong vơng quốc. Tuy nhiên do chế độ phân phong (đã trình bày ở mục 1.2.2), mỗi chuá phong kiến là một ông vua nhỏ có toàn quyền trong lãnh địa của mình.

Cùng với quá trình tập trung ruộng đất trong xã hội vào tay giai cấp lãnh chúa và biến nông dân tự do thành nông nô (quá trình phong kiến hoá), trang viên phong kiến đợc thành lập ngày càng phổ biến. Đất đai của trang viên bao gồm ruộng đất canh tác, bãi cỏ, rừng, ao, hồ, đầm lầy … Nông nô lúc này đợc chủ giao cho một mảnh đất để cày công cày cấy. Vì thế cơ cấu trang viên của bọn quý tộc phong kiến, trong thời kì này vẫn giống nh những trang viên ở thời kì mạt kì đế quốc La Mã. Toàn bộ đất đai của trang viên chia làm hai phần: Phần tự sử dụng của lãnh chúa và phần chia cho nông nô cày cấy. Phần thứ nhất do lãnh chúa trực tiếp quản lý gồm lâu đài và các kiến trúc của lãnh chúa, ruộng đất canh tác, vờn nho, đồng cỏ và nhiều nhất là rừng. Thu hoạch trên phần đất này đơng nhiên thuộc về lãnh chúa. Phần thứ hai chủ yếu là đất canh tác, đợc chia thành nhiều khoanh nhỏ cấp cho các gia đình nông nô lĩnh canh. Ngoài phần ruộng ra, mỗi gia đình nông nô còn có mảnh vờn nhỏ để trồng rau cạnh nhà và thu hoạch trên mảnh vờn đó là của nông nô. Còn rừng rú, bãi cỏ, đất hoang… thuộc công xã nông thôn Mác cơ trớc kia, nay đã bị coi là tài sản của lãnh chúa. Nông nô tuy không đợc sử dụng chúng nhng vẫn thờng phải nộp những khoản thuế nhất định.

Diện tích trên phần đất chia cho nông nô cày cấy thay đổi tuỳ theo từng nơi và từng thời kì nhng là mỗi gia đình lĩnh canh một phần đất rộng từ 10 đến 15 hecta. Sở dĩ phần đất định canh rộng nh vậy là vì bấy giờ đất rộng, ngời tha và phơng thức canh tác còn lạc hậu, kĩ thuật sản xuất còn thô sơ. Do đó hàng năm ng- ời nông nô chỉ cày cấy một nửa hoặc nhiều lắm là 2/3 số ruộng đất ấy.

Nh vậy, dù nông nô là lực lợng sản xuất chính nhng họ không có quyền sở hữu ruộng đất mà quyền sở hữu thuộc về vua và lãnh chúa phong kiến, nông nô chỉ đợc nhận “đất phần” của lãnh chúa để sản xuất và nộp cho chúng một khoản thuế nhất định. Điều này có nghĩa là nông nô chỉ có quyền chiếm hữu ruộng đất mà không đợc sở hữu nó. Do đó, muốn tồn tại nông nô phải bám chặt vào ruộng

đất, nhận “đất phần” của lãnh chúa phong kiến và chịu sự lệ thuộc vào chúng. “Đất phần” vì thế có thể bị tịch thu bất cứ lúc nào với ý nghĩa bắt họ phải phục tùng. Ngời thừa kế nông nô chỉ nhận đất khẩu phần nếu nộp cho chúa phong kiến một khoản thuế. Tất nhiên lãnh chúa phong kiến chỉ tịch thu khẩu phần trong những trờng hợp đặc biệt. Vì chúng không muốn giải thoát nông dân khỏi ruộng đất mà trái lại là trói buộc họ để có điều kiện bóc lột. khi nông nô nhợng hay bán phần canh tác “đất phần” cho ngời khác thì phải nộp cho chủ một khoản thuế. ở

Noóc măngdi, nếu không nộp cho lãnh chúa 1/3 số tiền thu đợc thì nông nô không đợc bán ruộng.

Ngời nông nô đã nhận “đất phần” để canh tác thì không đợc rời bỏ lãnh địa của mình mà số phận của họ phải suốt đời phải bám chặt vào đó. Khi lãnh chúa phong kiến ban tặng ruộng đất cho nhà thờ, tu viện, thừa kế con cháu hay bán đi bao giờ cũng kèm theo nông dân lệ thuộc sống trên ruộng đất đó.

Là ngời cày cấy đất đai của lãnh chúa phong kiến nông nô phải nhất thiết tuân theo mọi quy định trong những phơng thức canh tác của chúng. Nếu không đợc lãnh chúa đồng ý thì nông nô không đợc thay đổi cách trồng trọt trong nền kinh tế của mình, chẳng hạn nh biến ruộng đất thành đồng cỏ. Chúng còn quy định nếu không đợc phép thì nông nô không đợc bán gia súc của mình, nhất là đối với ngựa và bò.

Cuối thế kỷ XIII, khi mà địa tô tiền ngày càng chiếm u thế trong các loại địa tô phong kiến thì sự phụ thuộc ngời nông nô vào ruộng đất trở nên lỏng lẻo và không cần thiết nữa. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ đã lôi cuốn và dẫn đến nhiều lãnh chúa đồng ý cho nông nô dùng tiền để chuộc lại tự do. Từ đây chế độ nông nô từ từ bị phá hoại.

Có thể nói rằng, sự gắn chặt ngời nông nô với ruộng đất là một trong những đặc trng của chế độ nông nô ở Tây Âu, và cũng chính là nguồn gốc của bóc lột phong kiến đối với nông dân lệ thuộc. Từ chỗ phải nhận “đất phần” để sản xuất, ngời nông nô đã bị lãnh chúa bóc lột dới hính thức địa tô phong kiến bằng phơng pháp cỡng bức siêu kinh tế. Cụ thể sự bóc lột đó đợc thể hiện nh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến tây âu thời trung đại (Trang 26 - 29)