Một điểm chung của các cuộc đấu tranh giải phóng nông nô là đều đi đến thất bại. Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là phải giải thích tại sao ?
Về khách quan, nguyên nhân quan trọng nhất là về phía kẻ thù của nông nô, giai cấp phong kiến vốn mạnh, chúng dễ dàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông nô. Sự tăng cờng ách chuyên chế lại càng làm cho giai cấp phong kiến mạnh thêm. Chúng đã tập hợp lực lợng của mình với nhau để đối phó với nông nô. Vì thế nghĩa quân bị tiêu diệt là điều không tránh khỏi.
Nhng đó chỉ là nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan cần phải tìm ngay trong tầng lớp nông nô. Về vấn đề này, các nhà sử học Mác xít đều đã đề cập khá nhiều. Hầu hết họ đều cho rằng, nông nô không đại diện cho một ph- ơng thức sản xuất mới, tiên tiến, họ trớc sau vẫn là ngời sản xuất nhỏ. Hơn nữa bản thân nông nô cũng không có tinh thần cách mạng triệt để, họ còn tin vào một “minh quân” cai trị để bảo vệ lợi ích cho mình. Điều này thể hiện trong cuộc đấu tranh của nông dân ở Đức, trong học thuyết chính trị của Muyn-xơ. Ăng ghen đã nhận xét học thuyết này nh sau: “Chơng trình chính trị của ông gần nh chủ nghĩa cộng sản cũng nh học thuyết thần học của ông gần nh vô thần luận “{8,73-74}.
Khi nói đến nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh của nông nô chúng ta không thể quên một đặc điểm quan trọng đó là tính tự phát. Đặc điểm này xuất phát từ đời sống thực tiễn của ngời họ. Nh đã trình bày ở phần trớc, do sự áp bức bóc lột của giai cấp thống trị, do bị tớc đoạt t liệu sản xuất, bị tớc đoạt ruộng đất, đời sống của họ luôn bị de doạ. Hơn nữa, nạn đói thờng xuyên hoành hành, họ lại bị chiến tranh tàn phá ... Bị dồn vào đờng cùng cực, nông nô đã nổi dậy đấu tranh. Nông nô khởi nghĩa nhng họ không hiểu hết họ khổ cực từ đâu. Và cũng chính vì lẽ đó, thông thờng phong trào nông nô diễn ra trong một địa phơng chật hẹp có tính chất lẻ tẻ. Cho đến khi phong trào phát triển trên một phạm vi rộng lớn là do đời sống của họ khổ cực đến nghiêm trọng, do đó họ bị kích động vùng dậy cùng lúc. Điều đó không có nghĩa là nông dân có ý thức phát triển thế lực ra xung các vùng xung quanh. Trong phong trào nông dân vĩ
không thoát đợc tính chất tự phát. ở đây, nông dân nổi dậy không có lãnh đạo, thiếu sự giác ngộ về chính trị. Nông dân không thể tự lãnh đạo đợc phong trào, họ chỉ có thể nhận sự lãnh đạo hoặc của giai cấp t sản hoặc của giai cấp vô sản.
Tính chất phân tán cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại. Điều này xuất phát từ điều kiện sinh hoạt kinh tế tản mạn, phân tán của nông nô. Họ chỉ chú ý đến quyến lợi bản thân mình, hoặc địa phơng mình, ít quan tâm đến toàn giai cấp. Do vậy các cuộc khởi nghĩa thờng độc lập, khó thống nhất với nhau. Xuất phát từ đặc điểm này nên nhiều lúc kẻ thù lợi dụng sự phân tán, thiếu thống nhất để phá vỡ phong trào. Ngay cả khi sản xuất hàng hoá phát triển, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng chế độ phong kiến, nhng nó cũng không xoá bỏ đợc tính chất phân tán của nông nô, nó thể hiện sự bất đồng trong hàng ngũ chiến đấu. Trong quá trình chiến đấu, họ không phối hợp đợc với nhau, làm suy yếu lực lợng giai cấp.
Do sự phân tán trong sinh hoạt, trong sản xuất và nông nô vốn là ngời tự do, không bị ràng buộc bởi một tổ chức nào. Do đó khi tham gia hoạt động chính trị , tham gia quân đội họ vẫn nh vậy, có nghĩa là họ không có ý thức tổ chc kỉ luật. Hơn nữa các đội quân của nông nô thờng lại tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, có tính chất ô hợp. Do vậy cho dù lãnh tụ của họ có tài giỏi đến mấy, có kinh nghiệm tổ chức quân sự đến bao nhiêu đi chăng nữa thì cuối cùng họ vẫn phải chịu sự bất lực trớc tính vô tổ chc kỉ luật của tầng lớp nông nô. Thêm vào nông nô cũng dễ thoả hiệp với kẻ thù của mình, nhất là tầng lớp nông dân khá giả.
Có thể nói cảnh sống nhọc nhằn, nỗi khổ đau và sự bóc lột tàn nhẫn của chế độ phong kiến buộc ngời nông nô phải phản kháng đứng dậy cầm gơm giáo tấn công những kẻ áp bức họ, chà đạp quyền làm ngời của họ. Nhng nhãn quan hẹp hòi của nông dân (lòng tin ngây thơ vào những lời hứa hẹn của giai cấp phong kiến nh khởi nghĩa Oat-tai-lơ) là những hạn chế lịch sử của giai cấp nông dân mà không thể nào khác đợc. Có thể nói rằng sự thất bại các cuộc đấu tranh của nông nô là do sự thiếu hiểu biết, thiếu giác ngộ của quần chúng gây ra. Một cuộc khởi nghĩa không có những yêu sách chính trị rõ ràng và cụ thể, thì cũng có
nghĩa là không có yêu sách để thay đổi chế độ chính trị. Cuộc đấu tranh của nông nô bị đè bẹp vì nó không có sự chuẩn bị.
Dù thất bại nhng cuộc đấu tranh của tầng lớp nông nô ở Tây Âu diễn ra trong suốt thời trung đại đã góp phần làm suy tàn chế độ phong kiến. Chính nó là một động lực quan trọng cho sự suy sụp của chế độ phong kiến, làm lung lay nền thống trị tàn bạo của giai cấp quý tộc phong kiến. Ngoài ý muốn của giai cấp phong kiến, một bộ phận lớn nông nô đã từng bớc đợc giải phóng, thoát khỏi sự thống trị của lãnh chúa phong kiến.
Nông nô đợc giải phóng tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, mở rộng sản xuất. Đó chính là biểu hiện sự suy yếu trong quan hệ sản xuất phong kiến, chứng tỏ quan hệ sản xuất chủ nghĩa t bản đang nảy sinh và phát triển.
Qua các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện sức mạnh to lớn của tầng lớp nông nô. Sức mạnh đó đã từng đánh tan bọn kị sĩ phong kiến, phá lãnh địa và lâu đài của chúng. Một khi có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến thì sức mạnh đó lại đợc nhân lên gấp bội và có tác dụng trong mọi thời đại.
Kết Luận
Thai nghén trong mình một yếu tố của quan hệ sản xuất mới, nhà nớc chiếm hữu nô lệ cổ đại La mã vào những năm cuối thế kỷ thứ năm đã gặp một dòng di c lớn trong lịch sử- sự di c của ngời Giec man.Trên cơ sở đó đã tạo nên sự kết hợp đặc biệt của lịch sử: giữa sự tan rã của chế độ chiếm nô và sự giải thể của chế độ công xã nguyên thuỷ của ngời Giec man. Hai yếu tố này đã tạo nên nhà nớc phong kiến Tây Âu mang màu sắc hết sức riêng biệt.
Ngay từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ V, trong lòng xã hội chiếm hữu nô lệ, mầm mống quan hệ sản xuất phong kiến đã nảy sinh. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ mâu thuẫn sâu sắc với lực lợng sản xuất mới. Sự ra đời của tầng lớp lệ nông là hệ quả của mối mâu thuẫn không điều hoà ấy đợc. Và chính tầng lớp này đã góp phần to lớn vào sự tan rã của phơng thức sản xuất chiếm hữu nô
lệ. Họ là tiền thân của tầng lớp nông nô thời trung đại. Nhng ngời nông nô không chỉ xuất thân từ lệ nông mà còn là kết quả của quá trình nông nô hoá những ngời nông dân công xã và một phần là từ nô lệ. Dù xuất thân từ tầng lớp nào, thì cuối cùng họ đều trở thành một giai cấp duy nhất, đối lập với giai cấp bóc lột nó (lãnh chúa) và là ngời sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến: giai cấp nông nô.
Dới chế độ phong kiến nông nô bị mất hết ruộng đất, lệ thuộc về thân thể, về quan hệ t pháp … vào lãnh chúa phong kiến. Chính vì vậy thật khó có thể tìm đợc một bộ phận lớn nông dân Tây Âu còn đợc tự do không bị lệ thuộc vào lãnh chúa, nh câu ngạn ngữ của phơng Tây đã nói nông dân tự do cũng hiếm nh con quạ trắng vậy.
So với nô lệ, nếu nh trớc đây chủ nô coi nô lệ là vật sở hữu thuộc quyền sở hữu của chủ nô, thì đối với nông nô sự áp bức giai cấp, sự lệ thuộc vẫn còn tồn tại nhng lãnh chúa không đợc coi nông nô là vật sở hữu của mình nữa, mà chỉ có quyền chiếm đoạt lao động và cỡng bức lao động họ.
Còn với lệ nông, vốn là bớc phát triển hơn của nô lệ, nên giữa nông nô và lệ nông có nhiều điểm giống nhau: nh lĩnh canh ruộng đất của điạ chủ (lãnh chúa) thông qua chế độ "bảo hộ " hoặc đợc địa chủ giao cho ruộng đất và t liệu sản xuất khác, họ bị gắn chặt vào ruộng đất của chủ, đợc quyền thừa kế ruộng đất đó. Tuy nhiên cũng có những điểm khác nhau: ngời nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu có địa vị khá hơn nô lệ và lệ nông. Họ là những ngời có nền kinh tế riêng, có gia đình, có một ít của cải, dù là ít ỏi. Theo nguyên tắc lãnh chúa phong kiến không có quyền giết chết nông nô (có thể truy nã ,bắt giam, bắt bỏ tù) nguời nông nô Tây Âu đợc làm việc ở một mức độ nào đó cho bản thân và gia đình họ trên "đất phần " của mình. Vì vậy nông nô hứng thú lao động hơn và kết quả lao động đã ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của họ. Đồng thời, kinh tế lệ nông dễ dẫn vào con đờng bế tắc, còn kinh tế nông nô có khả năng đi vào con đờng kinh tế cao hơn - kinh tế t bản chủ nghĩa.
Có thể nói rằng, ngời nông nô là bớc trung gian trên con đờng giải phóng ngời nông dân từ địa vị nô lệ đến ngời lao động "tự do". Lê nin đã làm sáng tỏ
điều đó khi viết khi viết: "Một con đờng rộng rãi hơn đã mở ra để giải phóng nông dân, vì ngời nông dân không bị coi là vật sở hữu phong kiến. Họ có thể giành một phần thời gian để làm việc trên miếng đất của họ. Có thể nói rằng con ngời họ đã thuộc về họ đến một mức độ nào đó và bởi vì chế độ phong kiến đã chứa sẵn những khả năng lớn hơn về sự phát triển trao đổi và quan hệ thơng mại, cho nên chế độ phong kiến tan rã, giới hạn của sự giải phóng nông dân đã mở rộng dần dần. Xã hội phong kiến bao giờ cũng phức tạp hơn xã hội nô lệ. Nó có một yếu tố quan trọng về sự phát triển thơng mại và công nhiệp. Điều đó ngay từ thời đại ấy đã dẫn đến chủ nghĩa t bản”.{14,21}.
Đúng vậy, “xã hội phong kiến bao giờ cũng phức tạp hơn xã hội nô lệ”, ở đó đầy rẫy áp bức bóc lột, vì thế ngời nông nô không chỉ bị lãnh chúa hành hạ mà cả nhà nớc phong kiến, và thành thị cũng đua nhau bóc lột họ.
Sống trong tình cảnh nh thế, ngời nông nô thờng xuyên đấu tranh chống bọn quý tộc phong kiến để dành lấy tự do cho mình. Phong trào đấu tranh đó đã diễn ra từ sơ kỳ trung đại với những hình thức đấu tranh còn đơn giản. Mãi đến khi lực lợng sản xuất và nền kinh tế hàng hoà phát triển, thì cuộc đấu tranh của giai cấp nông nô mới trở nên mạnh mẽ và quyết liệt. Qua cuộc đấu tranh đó ngời nông dân Tây Âu đã cởi bỏ đợc ách thống trị tàn bạo, thủ tiêu chế độ nông nô đè nặng lên họ. Sự chuyển biến từ ngời nông nô đến ngời tá điền là một quá trình tiến bộ, nó đã tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển và một quan hệ sản xuất mới ra đời: quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.
Có thể nói rằng,nô nông, nô lệ đều là lực lợng sản xuất chủ yếu của xã hội, của cải xã hội làm ra là do lao động của họ. Vì vậy, nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ, nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu hay vô sản trong xã hội bản chủ nghĩa là những ngời quyết định cho sự phát triển và tiến bộ xã hội.