các nhân tố ảnh hưởng đến fdi vào khu vực đông nam á

68 368 0
các nhân tố ảnh hưởng đến fdi vào khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN DƢƠNG PHƢƠNG THÀNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN FDI VÀO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 Tháng 4-2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN DƢƠNG PHƢƠNG THÀNH MSSV: 1100128 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN FDI VÀO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN VÕ VĂN DỨT Tháng 4-2015 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế quản trị kinh doanh nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho năm học vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Võ Văn Dứt nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn để tơi hồn thành đƣợc luận văn cách tốt nhất! Chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày tháng năm Ngƣời thực i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm Ngƣời thực ii MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Các hình thức đầu tƣ 2.1.4 Vai trò hạn chế FDI kinh tế 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 CHƢƠNG 17 THỰC TRẠNG DỊNG VỐN FDI VÀO KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 17 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÔNG NAM Á 17 3.1.1 Quá trình phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 17 3.1.2 Thế mạnh phát triển 20 3.1.3 Những thách thức trình phát triển 22 3.2 TÌNH HÌNH VỐN FDI VÀO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 24 3.2.1 Tình hình chung 24 iii 3.2.2 Vốn FDI thu hút theo đối tác 28 3.2.3 FDI nội khối 31 3.2.4 Hạn chế 33 3.2.5 Nguyên nhân 34 CHƢƠNG 37 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI VÀO KHU VỰC 37 ĐÔNG NAM Á 37 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ SỐ LIỆU CÁC BIẾN 37 4.2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.3 GIẢI THÍCH Ý NGHĨA MƠ HÌNH 41 CHƢƠNG 44 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI ĐÔNG NAM Á 44 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 44 5.2 GIẢI PHÁP 45 5.2.1 Kiềm chế lạm phát 45 5.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 46 5.2.3 Hoàn thiện nâng cao sở hạ tầng kĩ thuật 46 5.2.4 Cải cách thủ tục hành đầu tƣ nƣớc ngồi 47 5.2.5 Các giải pháp khác 47 CHƢƠNG 49 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 49 6.1 KẾT LUẬN 49 6.2 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Danh sách biến kỳ vọng 15 Bảng 3.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc giới 2011-2013 25 Bảng 3.2: FDI vào khối kinh tế trung bình năm 2005-2007 27 2008-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: FDI từ nƣớc vào ASEAN giai đoạn 2005-2012 28 Bảng 3.4: Top 10 nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ASEAN 30 Bảng 3.5: Nguồn vốn FDI vào nƣớc ASEAN từ ASEAN, 2005-2012 32 Bảng 4.1: Mô tả thống kê số liệu biến 37 Bảng 4.2: Các biến kiểm soát biến độc lập tác động đến FDI 40 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 12 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á GDP: Tổng sản phẩm quốc nội vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình tồn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển nhanh chóng dẫn đến nhu cầu đầu tƣ ngày phát triển, khơng cịn hạn chế phạm vi quốc gia mà vƣợt khỏi biên giới để trở thành hình thức đầu tƣ quốc tế, Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) hình thức đầu tƣ phổ biến FDI trở thành khái niệm quen thuộc, hình thức kinh doanh phổ biến quốc gia ngày giữ vai trò quan trọng trình tăng trƣởng hội nhập kinh tế quốc tế Đối với nƣớc phát triển đa phần thiếu vốn FDI lại nguồn vốn bổ sung quan trọng, thúc đẩy tác động tích cực đến phát triển tăng trƣởng kinh tế Do vấn đề thu hút sử dụng cách hiệu nguồn vốn FDI vấn đề mà quốc gia giới quan tâm Đông Nam Á khu vực châu Á, gồm 11 quốc gia: Campuchia, Brunay, Đông timo, Indonexia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippin, Thái Lan Singapore Việt Nam Mặc dù trình độ phát triển nƣớc khu vực khác nhau, nhƣ Singapore, Malaysia quốc gia đầu phát triển kinh tế khu vực, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam, Lào, Campuchia, lại quốc gia nghèo, thu nhập thấp Nhƣng nhìn chung khu vực kinh tế phát triển động, đôi với trình tăng trƣởng hội nhập nhu cầu vốn ngày tăng cao Do FDI trở thành nguồn vốn quan trọng cần thiết nƣớc Đông Nam Á đƣợc xem khu vực thành công thu hút FDI Trong Báo cáo Đầu tƣ giới năm 2014 (WIR) công bố ngày 24/6/2014 Văn phòng Tổ chức Thƣơng mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), châu Á điểm đến đầu tƣ hàng đầu giới với dòng vốn FDI vào nƣớc phát triển châu Á năm 2013 426 triệu USD Trong Đơng Nam Á khu vực đứng thứ hai châu Á thu hút FDI sau Đơng Á có hai quốc gia lọt vào danh sách 20 quốc gia thu hút FDI nhiều giới Singapore Inđônêxia Tuy nhiên, nguồn vốn chƣa cân đối quốc gia Việt Nam quốc gia Đông Nam Á, sau tham gia Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO tình hình vốn FDI vào Việt Nam có tăng lên nhƣng chƣa đồng qua năm cấu nguồn vốn chƣa cân đối Xuất phát từ thực tế thực đề tài nghiên cứu " Các nhân tố tác động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu vực Đơng 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Kiềm chế lạm phát Nhƣ phân tích chƣơng 4, giai đoạn 2001-2013 nguồn vốn FDI quốc gia Đơng Nam Á chịu tác động tích cực yếu tố lạm phát, nhiên điều khơng có nghĩa lạm phát cao lƣợng vốn đầu tƣ nhiều Theo Nguyễn Ngọc Tuyến lạm phát cao hay thấp tác động không tốt đến kinh tế, lạm phát cao làm cho giá gia tăng, cấu kinh tế cân đối, nhƣng lạm phát thấp làm cho thất nghiệp gia tăng, khơng kích thích ngƣời có tài sản đầu tƣ, kinh tế phát triển chậm lại Do địi hỏi nƣớc phải có sách kiềm chế lạm phát mức độ hợp lí, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nƣớc Chính sách lạm phát mục tiêu sách đƣợc khuyến khích áp dụng Chính sách lạm phát mục tiêu đƣợc hiểu sách mà ngân hàng trung ƣơng đƣa mục tiêu lạm phát thời gian dài (thƣờng năm) đƣợc quyền chủ động sử dụng cơng cụ sách tiền tệ nhƣ nghiệp vụ thị trƣờng mở, lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, tỷ giá v.v để đạt mục tiêu Một sách lạm phát mục tiêu đƣợc coi thành cơng nhƣ q trình thực lạm phát vận động xoay quanh mức mục tiêu đề Thực tế giới có nhiều nƣớc áp dụng sách để kiềm chế lạm phát nhƣ Mỹ, khu vực Đông Nam Á, có nƣớc tiên phong việc áp dung sách lạm phát mục tiêu Indonexia, Philippin, Thái Lan va Malaysia, nƣớc thành công việc kiềm chế lạm phát mức hợp lí Cụ thể Thái Lan trì ổn định mức mục tiêu lạm phát đƣợc khoảng từ 0.5-3% giai đoan từ năm 2009 đến hay Malaysia thành cơng việc trì mức lạm phát trung hạn 5% Với việc thành công việc kiềm chế tỷ lệ lạm phát mức hợp lí, kinh tế quốc gia ngày phát triển nhƣ phân tích quốc gia thành công thu hút đƣợc nguồn vốn FDI nhiều khu vực Nhƣ vâỵ, việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu, xây dựng khung mục tiêu lạm phát hợp lí điều mà quốc gia nên áp dụng thành công nƣớc học để nƣớc lại học tập làm theo Nếu thành cơng việc thực sách lạm phát mục tiêu kinh tế nƣớc phát triển ổn định bền vững hơn, từ kích thích đầu tƣ từ bên ngồi làm cho nguồn vốn FDI tăng lên 45 5.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mặc dù kết nghiên cứu lực lƣợng lao động khơng có ý nghĩa mơ hình, nhƣng điều khơng có nghĩa nhân tố lao động hồn tồn khơng có tác động đến FD lâu dài Bởi lao động đƣợc đo lƣờng nhiều tiêu nhƣ chất lƣợng lao động, lƣơng trung bình, nguồn vốn FDI ngày phát triển theo hƣớng áp dụng dụng nhiều khoa học, cơng nghệ Do đó, kỳ vọng phát triển nguồn lao động kể số lƣợng chất lƣợng thu hút nhiều đầu tƣ nƣớc ngồi Đơng Nam Á đƣợc xem khu vực có lợi số lƣợng lao động nhƣng vấn đề chất lƣợng cịn hạn chế, vấn đề đào tạo nguồn lao động chất lƣợng cao cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm Sự phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc nhiều vào hệ thống giáo dục quốc dân, cơng tác giáo dục cần đƣợc trọng Các nƣớc cần đầu tƣ phát triển hoàn thiện hệ thống giáo dục từ phổ thông đến bậc đại học nhằm cung cấp cho thị trƣờng nguồn lao động tay nghề, chất lƣợng cao tƣơng lai, phù hợp với phát triển cơng nghệ Bên cạnh cần hình thành trung tâm đào tạo cao cấp để phát triển đội ngũ lao động với hàm lƣợng chất xám cao phục vụ ngành công nghiệp mũi nhọn 5.2.3 Hoàn thiện nâng cao sở hạ tầng kĩ thuật Các nƣớc khu vực cần đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông vận tải, thiết lập hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, phối hợp hài hòa, đẩy mạnh mối liên kết phối hợp hoạt động mạng lƣới giao thông vận tải quốc tế Phát triển hệ thống giao thông vận tải đa phƣơng thức bao gồm hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, cảng biển,… nhằm tạo điều thuận lợi cho việc vận tải hàng hóa q cảnh, thúc đẩy bn bán nâng cao hiệu vận chuyển hàng hóa khu vực Xây dựng sở hạ tầng thông tin khối ASEAN phù hợp với đòi hỏi cách mạng tin học bùng nổ phạm vi tồn cầu Tạo lập khn khổ thể chế pháp lý cho phát triển thông tin; kết nối mạng thông tin quốc tế với mạng thông tin khu vực; khuyến khích phát triển quan hệ thơng tin nƣớc thành viên Bên cạnh nƣớc cần hợp tác phát triển sở hạ tầng lƣợng, hợp tác việc bảo tồn sử dụng có hiệu nguồn lƣợng thành viên, sở tiến đến hình thành khối liên kết khai thác sử dụng lƣợng khn khổ ASEAN 46 Để làm đƣợc điều nƣớc cần tranh thủ tối đa nguồn lực đầu tƣ, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; ƣu tiên lĩnh vực cấp, thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng; hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, cảng biển; sản xuất sử dụng điện từ loại lƣợng nhƣ lƣợng gió, lƣợng mặt trời; dự án thuộc lĩnh vực bƣu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin 5.2.4 Cải cách thủ tục hành đầu tƣ nƣớc ngồi Tiếp tục rà sốt sách, pháp luật đầu tƣ, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ƣu đãi đầu tƣ không phù hợp với cam kết quốc tế Đơn giản công khai quy trình thủ tục hành đầu tƣ nƣớc ngoài, ban hành văn quy định cụ thể cho doanh nghiệp nhà đầu tƣ thủ tục đầu tƣ, cấp phép Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức làm nhiệm vụ liên quan đến quản lý FDI Ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi gây nhũng nhiễu, khó khăn cho doanh nghiệp phận cán Bên cạnh mơi trƣờng đầu tƣ cần đƣợc cải thiện theo hƣớng thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ Theo sách thu hút ƣu đãi đầu tƣ phải đƣợc xây dựng theo hƣơng thuận lợi có tính cạnh tranh hơn, mơi trƣờng đầu tƣ phải ổn định minh bạch Môi trƣờng đầu tƣ phải vừa thơng thống vừa minh bạch có giải pháp hữu hiệu việc chống hối lộ tham nhũng thu hút đƣợc nhà đầu tƣ có trách nhiệm, biết cân lợi nhuận trách nhiệm xã hội Tuy nhiên vấn đề liên quan đến sách pháp luật, cấu tổ chức khơng thể giải sớm, chiều đƣợc Do đó, cần xác định mục tiêu cụ thể, có chiến lƣợc, định hƣớng lâu dài tăng cƣờng phối hợp đơn vị liên quan để đạt đƣợc mục tiêu đề 5.2.5 Các giải pháp khác Tập trung phát triển công nghệ hỗ trợ theo hƣớng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm quốc gia Đặc biệt cụ thể hóa tiêu chí xác định ngành, sản phẩm đƣợc hƣởng ƣu đãi theo diện công nghiệp hỗ trợ, nâng mức ƣu đãi để hấp dẫn nhà đầu tƣ Chính sách thu hút FDI cần hƣớng mạnh vào mục tiêu phát triển, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh mới, đại, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng quốc tế, có tính cạnh tranh khả kết nối cao với mạng lƣới kinh doanh quốc tế Hạn chế tiếp nhận dự án gây tổn hại lâu dài cho kinh tế khai thác 47 nguồn lực ngƣời, tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Tận dụng sử dụng cách có hiệu nguồn vốn thu hút đƣợc Bên cạnh đó, nƣớc cần tăng cƣờng hoạt đông xúc tiến đầu tƣ nhƣ tổ chức buổi hội thảo, triển lãm quốc tế, tạo điều kiện để giới thiệu tiềm phát triển kinh tế quốc gia để tăng cƣờng thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, 48 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN Đề tài thực nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2001-2013 Nghiên cứu tập trung phân tích ảnh hƣởng biến độc lập GDP bình quân đầu ngƣời, tỷ lệ lạm phát lực lƣợng lao động đến dòng vốn FDI rịng Bên cạnh nghiên cứu đƣa thêm vào mơ hình biến kiểm sốt số chuyến bay chuyên chở đăng kí, số ngƣời sử dụng internet 100 ngƣời số thuê bao điện thoại đăng kí 100 ngƣời cho yếu tố tác động đến FDI mức độ định Kết mơ hình hồi quy tuyến tính với 117 quan sát cho thấy biến độc lập đƣa vào mơ hình có hai biến có ý nghĩa GDP bình quân đầu ngƣời tỷ lệ lạm phát Theo đó, GDP bình qn đầu ngƣời tác động dƣơng đến lƣợng vốn FDI thu hút đƣợc khu vực Đông Nam Á mức ý nghĩa 1% Tỷ lệ lạm phát tác động dƣơng đến dòng vốn FDI giai đoạn 2001-2013 nhƣng mức ý nghĩa 5% Riêng biến lực lƣợng lao động khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình 6.2 KIẾN NGHỊ Nguồn vốn FDI ngày trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng trình phát triển kinh tế nƣớc, đặc biệt nƣớc phát triển Vì vấn đề thu hút FDI cần đƣợc quan tâm mức Chính phủ nƣớc cần có biện pháp tích cực nhằm kiềm chế lạm phát mức độ hợp lí để đảm bảo phát triển ổn định bền vững kinh tế, lạo lập mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống ổn định để thu hút đầu tƣ Bên cạnh đó, thủ tục hành đầu tƣ cần đƣợc rà soát, sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế, tránh tình trạng pháp luật chồng chất, khơng qn, gây khó khăn tâm lý nhà đầu tƣ Hoạt động giáo dục đào tạo cần đƣợc quan tâm đầu tƣ mức nhằm xây dựng đội ngũ cán có tay nghề, trình độ cao đáp ứng nhu cầu sử dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật tƣơng lai, phục vụ ngành cơng nghiệp mũi nhọn Bên cạnh đó, cần hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng nƣớc nhƣ khu vực, tăng cƣờng phối hợp nƣớc để tạo thành khối liên kết, tăng cƣờng thu hút dòng vốn FDI vào khu vực 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê, 2008 Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỉ XXI Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hồ Đắc Nghĩa, 2014 Mơ hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Lê Thị Lanh cộng sự, 2015 Tác động số kinh tế vĩ mơ đến dịng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc (FPI) vào Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 20, trang 23-28 Lim Chong Yah, 2002 Đông Nam Á chặn đường dài phia trước Hà Nội: Nhà xuất giới Nguyễn Hữu Tâm Nguyễn Thị Tƣờng Anh 2013 Nghiên cứu định lƣợng nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh thành Việt Nam giai đoạn Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 55, trang 38-49 Nguyễn Ngọc Tuyền, 2015 Lạm phát thấp cho thấy hội lẫn thách thức Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 02, trang 6-8 Nguyễn Thị Thƣơng, 2013 Tăng cƣờng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 23, trang 39-41 Nguyễn Văn Chiến cộng sự, (2015) Thực sách lạm phát mục tiêu Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế Thị trường tài tiền tệ , số 1+2, trang 41-45 Phùng Xuân Nhạ, 2001 Đầu tư quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Hội 10 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, 2002 Kinh tế nước Đông Nam Á: Thực trạng triển vọng Hà Nội:Nhà xuất khoa học xã hội 11 Võ Thanh Thu, 2004 Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê 50 • Danh mục tài liệu tiếng Anh Ali J Al-Sadig, 2013 Outward Foreign Direct Investment and Domestic Investment: the Case of Developing Countries [pdf] Available at [ Accessed March 2015] ASEAN, 2013 Stastistical Yearbook 2013 [pdf] Available at [ Accessed 25 February 2015] Bulent Esiyok and Mehmet Ugur, 2011 Foreign direct investment in provinces: A spatial regression approach to FDI in Vietnam [pdf] Available at < http://mpra.ub.uni-muenchen.de/36145/ > [ Accessed March 2015] Faiza Saleem et al, 2013 Impact of inflation and economic growth on foreign direct investment: Evidence from Pakistan [pdf] Available at < http://journal-archieves27.webs.com/236-244.pdf > [ Accessed March 2015] Nguyen and Nguyen, 2007 Foreign direct investment in Vietnam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces.[pdf]Availableat [ Accessed March 2015] Nguyen, 2002 Contribution of foreign direct investment to poverty reduction the case of vietnam in the 1990s [pdf] Available at [ Accessed March 2015] Ritash Sarna, 2005 The impact of core labour standards on Foreign Direct Investment in East Asia [pdf] Available at [ Accessed March 2015] UNCTAD, 2014 World investment report 2014 [pdf] Available at [Accessed at: 25 February 2015] 51 PHỤ LỤC Foreign direct investment net inflows in ASEAN from selected partner countries/regions Value (billion of USD) Partner country/region Share to total net inflows 2011 2012 2013 2011-2013 2011 2012 2013 20112013 ASEAN 15.228,4 20.657,6 21.426,1 57.312,2 15,6 18,1 17,5 17,1 Australia 1.530,2 1.831,0 2.002,3 5.363,5 1,6 1,6 1,6 1,6 Canada 767,9 923,9 851,0 2.542,8 0,8 0,8 0,7 0,8 China 7.857,7 5.376,8 8.643,5 21.878,0 8,1 4,7 7,1 6,5 European Union (EU) 29.693,3 18.84,9 26.979,6 74.757,8 30,4 15,8 22,0 22,4 India Japan (2.230,5) 9.709,0 2.233,4 23.777,1 1.317,5 22.904,4 1.320,4 56.390,5 -2,3 10,0 2,0 20,8 1,1 18,7 0,4 16,9 New Zealand 7,5 (107,6) 246,5 146,3 0,0 -0,1 0,2 0,0 Pakistan 12,5 (21,4) (0,6) (9,5) 0,0 0,0 0,0 0,0 52 Value (billion of USD) Partner country/region Republic of Korea Russian Federation Share to total net inflows 2011 2012 2013 2011-2013 1.742,1 1.708,4 3.516,2 6.966,7 1,8 542,1 794,2 0,1 67,6 184,4 2011 2012 1,5 2013 2,9 20112013 2,1 0,2 0,4 0,2 USA 9.129,8 11.079,5 3.757,5 23.966,9 9,4 9,7 3,1 7,2 Total selected partner countries/regions 73.515,5 85.728,1 92.186,2 251.429,8 75,4 75,0 75,3 75,2 Others Total FDI inflow to ASEAN 24.022,7 97.538,1 28.556,0 114.284,0 30.190,3 122.376,5 53 82.769,0 334.198,7 24,6 100 25,0 100 24,7 100 24,8 100 Foreign direct investment net inflows, intra- and extra-ASEAN Unit: billion of USD 2011 Country IntraASEAN ExtraASEAN 2012 Total net inflow IntraASEAN ExtraASEAN 2013 Total net inflow IntraASEAN ExtraASEAN Total net inflow Brunei Darussalam 67,5 1.140,8 1.208,3 31,5 833,3 864,8 -72,6 981,0 908,4 Cambodia 223,8 667,9 891,7 523,0 1.034,1 1.557,1 298,8 976,1 1.274,9 Indonesia 8.334,5 10.907,2 19.241,6 7.587,9 11.550,0 19.137,9 8.721,1 9.722,7 18.443,8 Lao PDR 75,0 391,8 466,8 73,6 220,7 294,4 104,6 322,1 426,7 Malaysia 2.664,3 9.336,6 12.000,9 2.813,9 6.586,1 9.400,0 2.187,5 10.109,9 12.297,4 Myanmar 84,6 1.973,6 2.058,2 151,2 1.203,0 1.354,2 1.186,8 1.434,1 2.620,9 Philippines -74,1 1.890,0 1.815,9 145,2 2.651,8 2.797,0 -41,7 3.901,5 3.859,8 Singapore 2.386,2 46.088,3 48.474,5 8.410,8 51.400,7 59.811,5 5.706,2 54.938,7 60.644,9 Thailand -50,7 3.911,7 3.861,1 -342,0 11.041,2 10.699,2 1.256,8 11.743,0 12.999,8 54 2011 Country IntraASEAN ExtraASEAN 2012 Total net inflow IntraASEAN ExtraASEAN 2013 Total net inflow IntraASEAN 2.078,6 ExtraASEAN Viet Nam 1.517,3 6.001,7 7.519,0 1.262,5 7.105,5 8.368,0 Total 15.228,4 82.309,7 97.538,1 20.657,6 93.626,4 114.284,0 21.321,5 100.628,3 122.376,5 ASEAN 13.260,2 72.133,8 85.394,0 18.615,7 83.229,8 101.845,5 17.829,9 90.415,8 108.245,7 BLCMV 1.968,2 10.175,9 12.144,1 2.041,9 10.396,6 12.438,5 10.212,6 14.130,9 55 3.491,6 6.821,4 Total net inflow 8.900,0 Top ten sources of foreign direct investment inflows in ASEAN Value (billion of USD) Share to total inflows Country/region 2011 2012 2013 2011-2013 2011 2012 2013 European Union (EU) 29.693,3 18.084,9 26.979,6 74.757,8 30,4 15,8 22,0 22,4 Japan 9.709,0 23.777,1 22.904,4 56.390,5 10,0 20,8 18,7 16,9 ASEAN 15.228,4 20.657,6 21.426,1 57.312,2 15,6 18,1 17,5 17,1 China 7.857,7 5.376,8 8.643,5 21.878,0 8,1 4,7 7,1 6,5 Hong Kong USA Republic of Korea Australia Taiwan, Province of 4.273,8 9.129,8 1.742,1 1.530,2 2.317,0 5.029,9 11.079,5 1.708,4 1.831,0 2.242,3 4.517,3 13.821,0 3.757,5 3.516,2 23.966,9 6.966,7 2.002,3 1.321,7 5.363,5 5.880,9 56 4,4 9,4 1,8 1,6 2,4 4,4 9,7 1,5 1,6 2,0 3,7 3,1 2,9 1,6 1,1 2011-2013 4,1 7,2 2,1 1,6 1,8 Value (billion of USD) Share to total inflows Country/region 2011 2012 2013 2011-2013 2011 2012 2013 2011-2013 China India Total top ten sources Others Total FDI inflow to ASEAN (2.230,5) 79.250,8 18.287,3 97.538,1 2.233,4 92.021,0 22.263,1 114.284,0 1.317,5 1.320,4 96.386,2 25.990,4 122.376,5 57 267.658,0 66.540,7 334.198,7 (2,3) 81,3 18,7 100,0 2,0 80,5 19,5 100,0 1,1 78,8 21,2 100,0 0,4 80,1 19,9 100,0 Mơ hình hồi quy với biến kiểm soát reg Y X4 X5 X6 Source SS df MS Model Residual 6.9457e+09 1.0200e+10 2.3152e+09 113 90268294.9 Total 1.7146e+10 116 Number of obs = F( 3, 113) = Prob > F = R-squared = Adj R-squared = Root MSE = 147810273 Y Coef Std Err t X4 X5 X6 _cons 0183351 228.0078 40.8065 -3427.88 0069968 58.82641 31.14335 1619.626 2.62 3.88 1.31 -2.12 P>|t| 0.010 0.000 0.193 0.037 117 25.65 0.0000 0.4051 0.3893 9501 [95% Conf Interval] 0044733 111.4621 -20.8941 -6636.651 032197 344.5535 102.5071 -219.1084 Mơ hình hồi quy với biến độc lập biến kiểm soát reg Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 Source SS df MS Model Residual 1.0072e+10 7.0735e+09 1.6787e+09 110 64304811.9 Total 1.7146e+10 116 Number of obs = F( 6, 110) = Prob > F = R-squared = Adj R-squared = Root MSE = 147810273 Y Coef Std Err t X1 X2 X3 X4 X5 X6 _cons 485.2732 6442527 -.0473282 0410221 -84.20571 36.58893 -5129.942 193.6054 0944666 0438016 0106684 75.01802 26.3899 1806.392 2.51 6.82 -1.08 3.85 -1.12 1.39 -2.84 58 P>|t| 0.014 0.000 0.282 0.000 0.264 0.168 0.005 117 26.11 0.0000 0.5875 0.5650 8019 [95% Conf Interval] 101.5927 4570422 -.1341326 0198799 -232.8738 -15.70965 -8709.787 868.9537 8314633 0394762 0621643 64.46239 88.88752 -1550.096 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2( 27) = Prob > chi2 = 95.37 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 95.37 25.80 12.60 27 0.0000 0.0002 0.0004 Total 133.77 34 0.0000 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến cor X1 X2 X3 X4 X5 X6 (obs=117) X1 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X2 X3 1.0000 -0.3511 1.0000 0.3469 -0.4042 1.0000 0.0533 -0.1083 0.7085 -0.3315 0.7866 -0.3472 -0.1844 0.5372 -0.0903 59 X4 1.0000 0.1433 0.3410 X5 X6 1.0000 0.7538 1.0000 ... Đông Á Đông Nam Á Nếu xét lƣợng vốn FDI chảy khỏi khu vực hai khu vực Đông Á Đông Nam Á khu vực có lƣợng vốn FDI chảy khỏi 25 khu vực nhiều giới, năm 2013 lƣợng vốn FDI chảy khỏi khu vực 293... Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ Caribe; tuyến Đông Á Úc Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dƣơng; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đơng Á Đông Nam Á Đây... tự khu vực, liên kết quốc gia đƣợc tăng cƣờng kỳ vọng nguồn vốn FDI đƣợc tăng cƣờng, làm giảm bớt khoảng cách chênh lệch quốc gia 36 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI VÀO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Ngày đăng: 08/12/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan