TÌNH HÌNH VỐN FDI VÀO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến fdi vào khu vực đông nam á (Trang 33)

3.2.1 Tình hình chung

Theo Báo cáo Đầu tƣ thế giới năm 2014, trong năm 2013, tổng lƣợng vốn FDI trên toàn thế giới đạt 1452 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2012 (1.330 tỷ USD). Trong đó, các nền kinh tế đang phát triển vẫn đứng đầu thế giới về lƣợng vốn FDI chảy vào với số vốn lên đến 778 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn FDI toàn cầu và tăng 6,7% so với năm 2012 (729 tỷ USD). FDI chảy vào các nƣớc phát triển năm 2012 đạt 517 tỷ USD đến năm 2013 tăng lên 9,5% đạt 566 tỷ USD, chiếm 39% tổng FDI của thế giới. Các nền kinh tế chuyển đổi nhận đƣợc 108 tỷ USD vốn FDI trong năm 2013.

Trong số các khu vực kinh tế thì châu Á vẫn là điểm đến đầu tƣ hàng đầu thế giới với dòng vốn FDI vào các nƣớc châu Á đang phát triển đạt 426 tỷ USD năm 2013, tăng 2,7% so với năm 2012 (415 tỷ USD) và chiếm gần 30% tổng vốn FDI toàn cầu. Liên minh châu Âu (EU) thu hút đƣợc 246 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2012 và chiếm gần 17% lƣợng vốn FDI toàn cầu. Bên cạnh đó, Bắc Mỹ cũng có lƣợng vốn FDI thu hút tƣơng đƣơng với lƣợng vốn FDI thu hút của EU, năm 2013 đạt 250 tỷ USD và chiếm tỷ trọng tƣơng đƣơng với EU. Châu Đại Dƣơng là châu lục có lƣợng vốn FDI thu hút ít nhất thế giới, năm 2013 lƣợng vốn thu hút chỉ đạt 3 tỷ USD, không tăng so với năm 2012.

25

Bảng 3.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên thế giới 2011-2013

Đơn vị: Tỷ USD

Khu vực FDI vào FDI ra

2011 2012 2013 2011 2012 2013 Thế giới 1700 1330 1452 1712 13947 1411 Các nền kinh tế phát triển 880 517 566 1216 853 857 - EU 490 216 246 585 238 250 - Bắc Mỹ 263 204 250 439 422 381 Các nền kinh tế đang phát triển 725 729 778 423 440 454 Châu Phi 48 55 57 7 12 12 Châu Á 431 415 426 304 302 326

- Đông Á và Đông Nam Á 333 334 347 270 274 293

- Nam Á 44 32 36 13 9 2

- Tây Á 53 48 44 22 19 31

Mỹ Latinh và Caribe 244 256 292 111 124 115

Châu Đại Dƣơng 2 3 3 1 2 1

Các nền kinh tế chuyển đổi 95 84 108 73 54 99

Nguồn: Báo cáo Đầu tư thế giới 2014

Xét riêng trong khu vực châu Á thì lƣợng vốn FDI thu hút tính gộp của khu vực Đông Nam Á và Đông Á năm 2013 đạt 347 tỷ USD, tăng gần 4% so với năm 2012 (đạt 334 tỷ USD). Lƣợng vốn của hai khu vực này cao hơn hẳn so với lƣợng vốn cộng gộp của hai khu vực còn lại là Nam Á và Tây Á. Năm 2013 lƣợng vốn FDI thu hút của hai khu vực Nam Á và Tây Á là 80 tỷ USD, không tăng so với năm 2012 và chỉ bằng 1/4 lƣợng vốn của hai khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Nếu xét về lƣợng vốn FDI chảy ra khỏi khu vực thì hai khu vực Đông Á và Đông Nam Á là khu vực có lƣợng vốn FDI chảy ra khỏi

26

khu vực nhiều nhất thế giới, năm 2013 lƣợng vốn FDI chảy ra khỏi khu vực này là 293 tỷ USD, chiếm 20,8% lƣợng vốn FDI ra trên toàn thế giới. Một con số cao hơn hẳn so với Tây Á và Nam Á. Năm 2013, Tây Á có lƣợng FDI ra đạt 31 tỷ USD và Nam Á chỉ đạt 2 tỷ USD. Nếu tính chung thì lƣợng vốn FDI ra tính gộp của hai khu vực này chỉ bằng 1/9 lƣợng vốn của Đông Á và Đông Nam Á.

Trong tốp 20 nền kinh tế có lƣợng vốn FDI vào nhiều nhất thế giới năm 2012-2013 thì khu vực Đông Nam Á có 2 nƣớc lọt vào tốp này là Singapore xếp ở vị trí thứ 6 với 61 tỷ USD thu hút năm 2012 và đạt 64 tỷ vào năm 2013. Tiếp đến là Indonexia xếp ở vị trí thứ 18 với 19 tỷ USD năm 2012 và đạt 18 tỷ USD năm 2013. Đối với dòng vốn FDI chảy ra khỏi khu vực thì trong tốp 20 nền kinh tế có lƣợng vốn này nhiều nhất thì Singapore cũng lọt tốp này với vị trí thứ 13, đạt 13 tỷ USD năm 2012 và tăng lên 27 tỷ USD vào năm 2013. Điều này cho thấy khu vực Đông Nam Á là một vực khá thành công trong thu hút FDI và đạt tốc độ tăng trƣởng cao so với khu vực.

Xét riêng khối ASEAN thì dòng vốn FDI vào khối nƣớc này trong giai đoạn 2000- 2013 có sự gia tăng đáng kể, năm 2000 lƣợng vốn này chỉ đạt 21,8 tỷ USD, năm 2008 lƣợng vốn đạt gần 50 tỷ USD, năm 2011 đạt 100 tỷ USD và đến năm 2013 đã tăng lên mức 125 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2012 và chiếm 9% lƣợng vốn thu hút trên toàn thế giới. Tuy nhiên, nếu so với các khối kinh tế khác trên toàn thế giới thì lƣợng vốn FDI vào khối ASEAN vẫn còn rất thấp. G-20 luôn là khối kinh tế có lƣợng vốn FDI vào cao nhất thế giới qua các năm vì đây là khối kinh tế tập trung 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trung bình trong giai đoạn 2005-2007 lƣợng vốn FDI vào khối kinh tế này đạt 878 tỷ USD, đến năm 2008 lƣợng vốn này đạt 992 tỷ USD. Tuy nhiên do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 lƣợng vốn này giảm chỉ còn 631 tỷ USD. Từ năm 2010 đến nay lƣợng vốn này bắt đầu có dấu hiệu gia tăng nhƣng vẫn chƣa ổn định, tăng giảm qua các năm, đến năm 2013 lƣợng vốn FDI đạt 791 tỷ USD, chiếm 54% lƣợng vốn FDI trên toàn thế giới. Tiếp theo khối G-20 thì APEC là khối có lƣợng vốn FDI nhiều thứ 2, và cũng giống nhƣ khối G-20, lƣợng vốn này cũng chƣa ổn định, tăng giảm qua các năm trong giai đoạn 2008 đến nay. Năm 2013 lƣợng vốn FDI vào khối này đạt 789 tỷ USD, đồng chiếm 54% lƣợng vốn FDI trên toàn thế giới. Tình hình mất ổn định trong lƣợng vốn FDI là thực trạng chung của các nền kinh tế vì hầu hết các nƣớc đều chịu ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Trong tổng số 9 khối kinh tế thì ASEAN chỉ đƣợc xếp ở vị trí thứ 8 về lƣợng vốn FDI thu hút, năm 2013 lƣợng vốn này đạt 125 tỷ USD chỉ chiếm 9% lƣợng vốn của thế giới và chỉ bằng 1/6 lƣợng vốn của G20. Tuy nhiên có một

27

thực tế đáng ghi nhận là hầu hết các khối kinh tế đều chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lƣợng vốn FDI năm 2009 giảm đáng kể so với năm 2008 thì riêng chỉ có khối ASEAN là hầu nhƣ lƣợng vốn FDI không suy giảm bao nhiêu. Năm 2008, lƣợng vốn FDI vào khu vực này đạt 50 tỷ USD thì đến năm 2009 chỉ giảm 3 tỷ USD, còn 47 tỷ USD. Đây đƣợc xem là thành công của Đông Nam Á, vì hầu hết các nƣớc trong giai đoạn này điều chịu ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì Đông Nam Á lại vƣợt qua một cách ngoạn mục và là một trong những động lực để tăng trƣởng toàn cầu. Mặc dù ASEAN có lƣợng vốn FDI thu hút thấp so với các khối kinh tế khác nhƣng điều này cũng dễ hiểu vì so với các khối kinh tế khác nhƣ G-20, APEC là những khối kinh tế dẫn đầu thế giới về quy mô cũng nhƣ tiềm lực thì ASEAN chỉ là khối kinh tế còn non trẻ, ít thành viên và phần lớn các quốc gia thành viên đều là những nƣớc đang phát triển. Sự chênh lệch là rất lớn, tuy nhiên ASEAN đƣợc xem là khu vực kinh tế trẻ, phát triển năng động do đó sẽ có nhiều tiềm năng để thu hút đầu tƣ trong tƣơng lai.

Bảng 3.2: FDI vào các khối kinh tế trung bình năm 2005-2007 và 2008-2013 Đơn vị: Tỷ USD Khối kinh tế 2005- 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 G-20 878 992 631 753 892 694 791 APEC 560 809 485 658 765 694 789 TPP 363 524 275 382 457 402 458 TTIP 838 858 507 582 714 377 434 RCEP 195 293 225 286 337 332 343 BRICS 157 285 201 237 286 266 304 NAFTA 279 396 184 250 287 221 288 ASEAN 65 50 47 99 100 118 125 MERCOSUR 31 59 30 65 85 85 85

28

Nhìn chung qua các năm ASEAN đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong thu hút FDI. Nguồn vốn FDI mà các nƣớc ASEAN thu hút đƣợc đã tăng với với tốc độ khá cao so với các khu vực khác tuy nhiên về mặt giá trị thì vẫn khá thấp. Với những tiềm năng sẵn có cùng với những quyết tâm tăng trƣởng kinh tế của khu vực, hi vọng trong tƣơng lai khu vực ASEAN sẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu hơn nữa trong công tác thu hút FDI.

3.2.2 Vốn FDI thu hút theo đối tác

Xét theo đối tác đầu tƣ ngoài khu vực thì trong giai đoạn 2005-2012 EU, Nhật Bản và Mỹ là 3 đối tác đầu tƣ quan trọng nhất của ASEAN với tổng lƣợng vốn đầu tƣ của 3 nƣớc này là 271,2 tỷ USD, chiếm 44,6% tổng lƣợng vốn (607,7 tỷ USD). Trong đó EU là đối tác quan trọng nhất, lƣợng vốn mà EU đầu tƣ vào ASEAN trong giai đoạn này là 138,8 tỷ USD, chiếm 22,8% tổng lƣợng vốn. Nhật Bản là nƣớc có lƣợng vốn đầu tƣ vào ASEAN lớn thứ hai với 81,2 tỷ USD, chiếm 13,4% và Mỹ là đối tác lớn thứ 3 với 51,2 tỷ USD, chiếm 8,4% tổng lƣợng vốn.

Bảng 3.3: FDI từ các nƣớc vào ASEAN giai đoạn 2005-2012

Đơn vị: Tỷ USD

Quốc gia ASEAN 5 Ngoài ASEAN 5 Tổng cộng

EU 129,6 9,2 138,8 Nhật Bản 72,7 8,5 81,2 Mỹ 44,8 6,4 51,2 Trung Quốc 18 3,9 21,9 Hàn Quốc 8,7 7,3 16 Ôxtraylia 11,5 0,5 15 Ấn Độ 9,1 0,3 9,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2013

Trong tổng số 138,8 tỷ USD đầu tƣ vào ASEAN thì EU đầu tƣ 129,6 tỷ vào ASEAN 5, phần còn lại 9,2 tỷ USD là đầu tƣ vào các nƣớc khác. Trong đó, Singapore là nƣớc nhận đƣợc đầu tƣ nhiều nhất từ EU với 98 tỷ USD, chiếm 70,6% tổng lƣợng vốn đầu tƣ; tiếp theo là Malaysia 13,2 tỷ USD và Indonexia 10,9 tỷ USD. Việt Nam là nƣớc đứng thứ 5 trong ASEAN đƣợc

29

nhận lƣợng vốn đầu tƣ nhiều từ EU, giai đoạn 2005-2012 Việt Nam nhận đầu tƣ từ EU là 5,4 tỷ USD. Campuchia là nƣớc nhận đƣợc ít vốn đầu tƣ nhất từ EU, trong giai đoạn này Campuchia chỉ thu hút đƣợc 440 triệu USD. Đối với Nhật Bản thì nƣớc này đầu tƣ 72,7 tỷ USD vào ASEAN 5 và 8,5 tỷ USD vào các nƣớc còn lại trong khối. Trong đó, Nhật Bản đầu tƣ nhiều nhất vào Inđonexia với lƣợng vốn đầu tƣ là 23,5 tỷ USD, chiếm 28,8% tổng lƣợng vốn; tiếp theo Indonexia thì Thái Lan là nƣớc thứ hai nhận đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ từ Nhật Bản, Thái Lan thu hút đƣợc 22,6 tỷ USD, Malaysia thu hút đƣợc 10,5 tỷ USD và Việt Nam nhận đƣợc 7,9 tỷ USD từ nƣớc này. Trong số 10 nƣớc ASEAN riêng chỉ có Myanmar là chƣa nhận đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ Nhật Bản. Tƣơng tự nhƣ EU, Mỹ cũng dành lƣợng vốn lớn đầu tƣ vào Singapore, trong tổng số 51,2 tỷ USD đầu tƣ vào ASEAN thì Mỹ đã đầu tƣ vào Singapore 25 tỷ USD, chiếm 48,8 % tổng lƣợng vốn. Bên cạnh đó Mỹ cũng đầu tƣ nhiều vào một số nƣớc nhƣ Indonexia (6,2 tỷ USD), Việt Nam (6,1 tỷ USD) và Malaysia (5,6 tỷ USD). Lào là nƣớc thu hút đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ rất ít từ Mỹ, từ năm 2005 đến 2012 Lào chỉ nhận đƣợc từ Mỹ 4 triệu USD, rất thấp so với các nƣớc còn lại, và Myanmar vẫn chƣa thu hút đƣợc bất kì lƣợng vốn nào từ Mỹ.

Bên cạnh EU, Mỹ, Nhật Bản thì Trung Quốc, Hồng Kong, Hàn Quốc cũng là những nƣớc có lƣợng vốn đầu tƣ nhiều vào ASEAN, lƣợng vốn mà 3 nƣớc này đầu tƣ vòa ASEAN giai đoạn 2005-2012 lần lƣợt là 21,8, 21,7 và 16 tỷ USD.

Nếu xem xét trong giai đoạn 2011-2013 thì vị top 10 quốc gia có lƣợng vốn đầu tƣ nhiều nhất vào ASEAN giai đoạn này là EU, Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, Hồng Kong, Hàn Quốc, Ôxtraylia, Đài Loan và Ấn Độ. Tổng lƣợng vốn đầu tƣ của 10 nƣớc này là 267,7 tỷ USD chiếm 80,1% trong số 334,2 tỷ USD lƣợng vốn thu hút đầu tƣ vào ASEAN. Trong đó EU đứng ở vị trí đầu tiên với 74,8 tỷ USD chiếm 22,4 % tổng lƣợng vốn đầu tƣ của khu vực. Vị trí thứ hai là Nhật Bản với 56,4 tỷ USD chiếm 16,9 %, kế tiếp là Mỹ (24 tỷ USD), Trung Quốc 21,9 tỷ USD và Hồng Kong (13,8 tỷ USD).

30

Bảng 3.4: Top 10 nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ASEAN

Đơn vị: Tỷ USD Quốc gia Giá trị 2011 2012 2013 2011-2013 EU 29,7 18,1 27 74,8 Nhật Bản 9,7 23,8 22,9 56,4 ASEAN 15,2 20,7 21,4 57,3 Trung Quốc 7,9 5,4 8,6 21,9 Hồng Kong 4,3 5,0 4,5 13,8 Mỹ 9,1 11,1 3,8 24,0 Hàn Quốc 1,7 1,7 3,5 7,0 Ôxtraylia 1,5 1,8 2,0 5,4 Đài Loan 2,3 2,2 1,3 5,9 Ấn Độ -2,3 2,2 1,3 1,3 Tổng 10 nƣớc 79,3 92,0 96,4 267,7 Các nƣớc khác 18,3 22,3 26,0 66,5 Tổng nguồn vốn vào ASEAN 97,5 114,3 122,4 334,2

Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2013

Nhƣ vậy nhìn chung trong các năm qua có rất nhiều đối tác đầu tƣ vào ASEAN nhƣng EU, Nhật Bản và Mỹ vẫn là những đối tác đầu tƣ quan trọng nhất. Vì vậy các nƣớc cần có những chính sách thu hút và sử dụng một cách hợp lí nguồn vốn đầu tƣ từ các nƣớc này. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ nhằm tăng cƣờng hơn nữa mối quan hệ với các đối tác hiện tại cũng nhƣ xây dựng, thiết lập những mối quan hệ đối tác mới trong tƣơng lai.

31

3.2.3 FDI nội khối

Trong giai đoạn 2005-2012, lƣợng vốn FDI mà các thành viên ASEAN nhận đƣợc từ các thành viên khác trong khối là 93,1 tỷ USD chiếm 15,3 % trong tổng số 607,7 tỷ USD thu hút đƣợc, lƣợng vốn này chỉ đứng sau lƣợng vốn đầu tƣ của EU. Trong đó, lƣợng vốn đầu tƣ vào ASEAN 5 là 81,3 tỷ USD, chiếm 87,3% tổng lƣợng vốn và bằng 15,2 % trong tổng số 534,8 tỷ USD mà 5 nƣớc này thu hút đƣợc.

Theo từng nƣớc thì Indonexia là nƣớc nhận đƣợc nhiều lƣợng vốn đầu tƣ nhất từ các thành viên của ASEAN, trong giai đoạn 2005-2012 Indonexia đã nhận từ các nƣớc thành viên 30,4 tỷ USD chiếm 32,7% tổng lƣợng vốn đầu tƣ. Tiếp theo Indonexia thì Singapore là nƣớc thứ hai nhận đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ từ khu vực, với 26 tỷ USD, chiếm 27,9%. Tiếp theo đó là Malaysia, Thái LanV và Việt Nam với lƣợng vốn thu hút từ ASEAN lần lƣợt là 12,6 tỷ USD, 11,9 tỷ USD và 8,1 tỷ USD. Brunay là nƣớc nhận đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ ít nhất từ ASEAN, lƣợng vốn Brunay nhận đƣợc trong giai đoạn này là 252 triệu USD.

Tính trên dòng vốn mà các nƣớc thành viên ASEAN đầu tƣ sang các nƣớc khác trong khối thì Singapore là nƣớc đầu tƣ nhiều nhất với lƣợng vốn đầu tƣ là 53,7 tỷ USD, chiếm 57,7% tổng lƣợng vốn đầu tƣ nội khối. Tiếp theo Singapore, thì Malaysia là nƣớc đi đầu tƣ lớn thứ hai trong khu vực với số vốn đầu tƣ trong giai đoạn này là 17,8 tỷ USD, chiếm 19,1% tổng lƣợng vốn. Indonexia, Thái Lan là những nƣớc có lƣợng vốn đầu tƣ tƣơng đối với số vốn lần lƣợt là 10,4 tỷ USD và 6,2 tỷ USD. Việt Nam đầu tƣ đƣợc 1,5 tỷ USD ra khu vực, chiếm 1,6% trong khi Lào là quốc gia đi đầu tƣ ít nhất, chỉ đầu tƣ 16 triệu USD ra khu vực, gần nhƣ không đạt tỷ trọng nào trong tổng lƣợng vốn đầu tƣ nội khối.

32

Bảng 3.5: Nguồn vốn FDI vào các nƣớc ASEAN từ ASEAN, 2005-2012

Đơn vị: Triệu USD

Nƣớc nhận đầu tƣ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2005-2012 Brunay 20 10 62 1 3 90 67 - 252 Campuchia 129 156 271 241 174 349 224 523 2.067

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến fdi vào khu vực đông nam á (Trang 33)