1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án xác xuất thống kê chương 2 biến ngẫu nhiên và hàm phân phối 2

15 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

* Hàm mật độ của một số hàm của ĐLNN hay dùng trong thống kê giáo trình trang 69.. - Với X liên tục, Mod[X] là giá trị làm cho hàm mật độ pp fx đạt giá trị lớn nhất... - Ý nghĩa: MX là g

Trang 1

2.4.3 Hàm của các ĐLNN:

* Trường hợp 1 chiều:

+ X nhận các giá trị nhận các giá trị

+ Xác suất

VD 2.18: Cho X có luật phân phối

Tìm luật pp của

Y (X)

x ,x ,  Y

y , y ,

i j

(x ) y

  

X

X

P

1 0 1 2

 0,1 0,2 0,3 0,4

2

Y X

Trang 2

* Trường hợp 2 chiều:

+ Tìm giá trị của Z tương ứng với giá trị của

X và Y

+ Xác suất

VD 2.19: Cho bảng ppxs đồng thời của X và Y

Lập luật pp của

Z (X, Y)

i j k

(x ,y ) z

Z 2X Y 1  

0,05 0,25

0,15 2

0,15 0,3

0,1 1

2 1

0

X Y

Trang 3

* Hàm mật độ của một số hàm của ĐLNN hay

dùng (trong thống kê) (giáo trình trang 69).

2.4.4 Các số đặc trưng

* Mốt: Mod[X]

- Với X rời rạc, Mod[X] là giá trị của X ứng với xác suất lớn nhất (hay còn gọi là giá trị tin chắc nhất)

- Với X liên tục, Mod[X] là giá trị làm cho hàm mật độ pp f(x) đạt giá trị lớn nhất

Trang 4

* Kỳ vọng toán học: M(X)

- Định nghĩa

nếu X rời rạc

nếu X liên tục có hàm mật độ f(x) xác định trên [a,b]

VD 2.20: Tính M(X)

n

i i

i 1 b

a

x p M(X)

xf (x)dx





X

X

P

1 0 1 2

 0,1 0,2 0,3 0,4

Trang 5

- Ý nghĩa: M(X) là giá trị trung bình (về mặt xác suất) của X

- Kỳ vọng của hàm một ĐLNN:

Cho ĐLNN X và hàm + Với X rời rạc:

+ Với X liên tục có hàm mật độ pp f(x)

Y (X)

n

i 1

M(Y) M[ (X)] (x )p



  

M(Y) M[ (X)] (x)f (x)dx



 

   

Trang 6

VD 2.21: Cho X có luật pp

Tính M(2X+1),

VD 2.22: X có hàm mật độ

trường hợp khác Tính

X

X

P

0 1 2

3

M(X )

1, 0 x 1

f (x)

0,



3

M(X )

Trang 7

- Tính chất:

i M(C)=C, C là hằng số

ii M(CX)=C.M(X) iii M(X+Y)=M(X)+M(Y)

iv M(XY)=M(X).M(Y) nếu X và Y độc lập (X và Y độc lập khi X và Y nhận các giá trị độc lập nhau)

Trang 8

* Phương sai D(X) và độ lệch tiêu chuẩn

- Định nghĩa

+ Phương sai

+ Độ lệch tiêu chuẩn

Trong thực hành, ta thường dùng công thức sau để tính phương sai

VD 2.23: Tính D(X)

(X)

2

D(X) M[X M(X)] 

(X) D(X)

D(X) M(X ) [M(X)] 

X

X

P

1 0 1 2

 0,1 0,2 0,3 0,4

Trang 9

- Ý nghĩa: D(X) là thông số đo mức độ phân tán của X quanh kỳ vọng Trong kỹ thuật, D(X) đặc trưng cho độ sai số của thiết bị, trong kinh

doanh nó đặc trưng cho độ rủi ro của các quyết định

- Tính chất:

i D(C)=0, C là hằng số

ii

iii D(X+Y)=D(X)+D(Y) khi X, Y độc lập

2

D(CX) C D(X)

Trang 10

2.4.5 Đặc trưng số của VTNN

- Kỳ vọng của hàm một VTNN:

Cho VTNN (X,Y) có ppxs đồng thời

và hàm

Kỳ vọng

Z (X, Y)

i 1 j 1

M(Z) M[ (X,Y)] (x , y )p

P[X x , Y y ] p  

Trang 11

- Hiệp phương sai

với

- Hệ số tương quan

* Tính chất:

i

X và Y liên hệ tuyến tính

ii Nếu X và Y độc lập thì

Cov(X,Y) M[(X   )(Y   )]

1 M(X), 2 M(Y),

   

XY

Cov(X, Y) M(XY) M(X)M(Y) R

XY

| R | 1

XY

R 0

XY

| R | 1 

Trang 12

VD 2.24: X và Y có ppxs đồng thời

a) Tìm ppxs của X và Y

b) Tính hệ số tương quan

0,03 0,12

0,05 0,8

0,35 0,3

0,15 0,4

8 5

2

Y X

Trang 13

2.4.6 Đặc trưng số của một số luật phân phối

* pp siêu bội

- Kỳ vọng

- Phương sai

A

X H(N, N ,n)

A

N M(X) np, p

N

N n D(X) npq , q 1 p

N 1

Trang 14

* pp nhị thức

- Mốt Mod[X]=k với k nguyên không âm thỏa

- Kỳ vọng M(X)=np

- Phương sai D(X)=npq, q=1-p

VD 2.25: Xác suất bắn trúng bằng 0,7 Bắn

25 phát Số lần có khả năng bắn trúng nhất là bao nhiêu?

np q k np q 1    

X B(n,p)

Trang 15

* pp Poisson

* pp chuẩn

- Mốt

- Kỳ vọng

- Phương sai:

* Bài tập: 68, 74, 80 sách Bài tập.

X P( )  M(X) D(X) 

2

X N( ,   ) Mod[X] 

M[X] 

2

D[X] 

Ngày đăng: 06/12/2015, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w