1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

slide bài giảng lý thuyết xác suất – thống kê toán đại lượng ngẫu nhiên quy luật phân phối xác suất

48 2,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 772 KB

Nội dung

VÍ DỤQ uan sát tại một siêu thị khi siêu thị này mở cửa, gọi X là số người vào mua hàng tại siêu thị này trong một ngày thì X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc... VÍ DỤ•Chọn ngẫu nhiên m

Trang 1

Chương 2

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

QUY LUẬT PHÂN PHỐI

XÁC SUẤT

Trang 2

§1 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

(BIẾN NGẪU NHIÊN)

1 ĐỊNH NGHĨA

2 PHÂN LOẠI

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

Trang 3

● Ta thường biểu thị đại lượng

ngẫu nhiên bởi các ký hiệu X, Y,…

Trang 4

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

Mỗi biến cố sơ cấp có tương

R

Trang 5

2 PHÂN LOẠI ĐẠI LƯỢNG

NGẪU NHIÊN

Ta xem đại lượng ngẫu nhiên X là một ánh xạ từ không gian mẫu S vào tập số thực R.

• Nếu X(S) là một tập hợp hữu hạn hoặc vô hạn đếm được ta nói X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.

• Nếu X(S) chứa một khoảng số (khoảng (a; b) với a < b) ta nói X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục

Trang 6

VÍ DỤ

Q uan sát tại một siêu thị khi

siêu thị này mở cửa, gọi X

là số người vào mua hàng tại siêu thị này trong một ngày thì X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.

Trang 7

VÍ DỤ

•Chọn ngẫu nhiên một bóng đèn do

một công ty sản xuất, gọi Y là tuổi thọ của bóng đèn đó thì Y là đại lượng ngẫu nhiên liên tục.

•Chọn ngẫu nhiên một con gà trong

một đàn gà, gọi Z là trọng lượng của con gà đó thì Z cũng được xem là đại lượng ngẫu nhiên liên tục.

Trang 8

§2 QUY LUẬT PHÂN PHỐI

XÁC SUẤT

1 BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

2 HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT

Trang 9

1 BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có thể nhận các giá trị x1, x2, …, xn

Xác suất để X nhận giá trị

xi là pi, ta ký hiệu

P(X = xi) = pi

(i = 1, 2, …, n)

Trang 10

BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

p = 1

Trang 11

BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Bảng này được gọi là bảng phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X, nó cho biết quy luật phân phối xác suất của X.

Trang 12

VÍ DỤ

Một lô hàng có 10 sản phẩm,

trong đó có 8 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ lô hàng này Tìm quy luật phân phối xác suất của

số sản phẩm tốt trong 2 sản phẩm được lấy ra

Trang 13

Gọi X là số sản phẩm tốt có trong 2 sản phẩm được lấy ra X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có thể nhận các giá trị 0, 1, 2

2 2 2 10

C 1 P(X = 0) = =

C 45

1 1

8 2 2

Trang 14

28 45

Trang 15

2 HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT

Để mô tả quy luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc ta dùng bảng phân phối xác suất, trong trường hợp đại lượng ngẫu nhiên liên tục ta dùng hàm mật độ xác suất.

Trang 16

2 HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT

Hàm mật độ xác suất f(x) của đại lượng ngẫu nhiên liên tục X nào đó, thỏa mãn các điều kiện sau:

Trang 18

2 HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT

Ví dụ Nhóm nghiên cứu thị trường

của một công ty điện thoại khảo sát 120 thuê bao ở một địa phương

mà công ty này mới phủ sóng trong thời gian gần đây Thời gian sử dụng mobile phone của các thuê bao này trong một tháng được khảo sát cho ở bảng sau:

Trang 20

2 HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT

Trang 21

§3 CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI

LƯỢNG NGẪU NHIÊN

Trang 22

§3 CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

nhiên ta không chỉ cần biết quy luật phân phối xác suất của nó (dưới dạng bảng phân phối xác suất, hàm mật độ xác suất hay hàm phân phối xác suất) mà còn cần quan tâm đến những thông tin cô đọng phản ánh tổng hợp những đặc trưng quan trọng của đại lượng ngẫu nhiên.

Trang 26

1 KỲ VỌNG TOÁN

Ví dụ Một công ty có 600 nhân viên,

bảng sau đây cho biết thu nhập trong một tháng của nhân viên trong công ty.

Thu nhập

(triệu đồng/tháng) 3 3,5 4 5 6 10

Số người có

Trang 27

1 KỲ VỌNG TOÁN

Chọn ngẫu nhiên một nhân viên của

công ty, gọi X là thu nhập một tháng của nhân viên này thì X là đại lượng ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất như sau:

P 600 48 100 600 150 600 600 200 600 60 600 42

Trang 28

1 KỲ VỌNG TOÁN

48 100 150 200 60 42 E(X) = 3× + 3,5× + 4× + 5× + 6× + 10×

600 600 600 600 600 600

= 4,79 (triệu đồng/tháng)

Trang 31

KỲ VỌNG TOÁN

Giả sử các yếu tố khác không có sự khác biệt đáng

kể và công ty này chỉ quan tâm đến chi phí sửa chữa hàng năm, hỏi nên chọn mua máy do công ty nào sản xuất?

Trang 32

KỲ VỌNG TOÁN

Gọi X là chi phí sửa chữa của một

máy của công ty AP (triệu đồng/ năm) Ta xem X là đại lượng ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất như sau:

Ta có: E(X) = 1,01

X 0 7 10,5 15,5

P 0,9 0,04 0,04 0,02

Trang 33

KỲ VỌNG TOÁN

Gọi Y là chi phí sửa chữa của một máy của công ty TB (triệu đồng/năm) Ta xem Y là đại lượng ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất như sau:

Ta có: E(Y) = 1,025

Y 0 6,5 9,5 14

P 0,9 0,02 0,05 0,03

Trang 34

KỲ VỌNG TOÁN

Vì 1,01 < 1,025

Ta chọn mua máy của công ty AP

Trang 35

TÍNH CHẤT CỦA KỲ VỌNG

(a) E(aX + b) = aE(X) + b

(b) E(X + Y) = E(X) + E(Y)

E(X1 + X2 + … + Xn)

= E(X1)+E(X2)+…+ E(Xn) (c) Nếu X, Y độc lập thì

E(XY) = E(X).E(Y)

Trang 37

2 PHƯƠNG SAI

Mặc dù E(X) = E(Y) = E(Z) = 0

nhưng các đại lượng ngẫu nhiên này rất khác biệt nhau.

Trang 38

2 PHƯƠNG SAI

Định nghĩa

Phương sai của đại lượng

ngẫu nhiên X, ký hiệu là Var(X), được xác định như sau:

Trang 40

Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG SAI

Phương sai cho ta ý niệm

về mức độ phân tán các giá trị của X xung quanh giá trị trung bình Phương sai càng lớn thì độ phân tán này càng lớn.

Trang 41

2 PHƯƠNG SAI

Ví dụ Một nhà đầu tư có 3 dự

án Gọi Xi (i = 1, 2, 3) là lợi nhuận khi thực hiện dự án thứ i, còn giá trị âm chỉ số tiền bị thua lỗ Qua nghiên cứu và bằng kinh nghiệm, nhà đầu tư có ước lượng như sau:

Trang 43

PHƯƠNG SAI

Nếu chọn một trong 3 dự án

trên, theo bạn nên chọn dự

án nào?

Trang 45

TÍNH CHẤT CỦA PHƯƠNG SAI

(a) Nếu X là đại lượng ngẫu nhiên

và a, b là hai hằng số thì:

Var(aX + b) = a 2 Var(X) (b) Nếu hai đại lượng ngẫu nhiên X

và Y độc lập (và các phương sai hữu hạn) thì:

Var(X + Y) = Var(X) + Var(Y)

Trang 46

TÍNH CHẤT CỦA PHƯƠNG SAI

(c) Nếu các đại lượng ngẫu nhiên

Trang 47

4 MODE

Mode của một đại lượng ngẫu nhiên

rời rạc X là giá trị, mà X nhận giá trị đó tương ứng với xác suất lớn nhất trong bảng phân phối xác suất của nó, ký hiệu là Mod(X) Người ta cũng gọi Mod(X) là giá trị tin chắc nhất của X

Ví dụ

Mod(X) = 1

P 0,1 0,4 0,3 0,2

Trang 48

4 MODE

Mode của một đại lượng ngẫu nhiên

liên tục X là giá trị mà hàm mật độ xác suất của X đạt cực đại tại giá trị đó.

Mod(X) =

Ngày đăng: 17/11/2014, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w