BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ , PHÁT BIỂU VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤTCỦA GIÁ MỘT LOẠI CỔ PHIẾU TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NÀO ĐÓ , … TRONG CHƯƠNG NÀY TA XÉT MỘT BÀI TOÁN QUAN TRỌNG
Trang 1Chương 8
KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
THỐNG KÊ
Trang 2§1 BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ
THIẾT THỐNG KÊ
TRONG THỰC TẾ TA THƯỜNG GẶP BÀI TOÁN : CẦN TIẾN HÀNH KHẢO SÁT ĐỂ ĐƯA RA KẾT LUẬN CHẤP NHẬN HOẶC
BÁC BỎ MỘT PHÁT BIỂU (THEO MỘT QUY TẮC NÀO ĐÓ), CHẲNG HẠN PHÁT
BIỂU VỀ TỶ LỆ NGƯỜI MẮC MỘTCHỨNG BỆNH, CHIỀU CAO TRUNG BÌNH CỦA NAM THANH NIÊN Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG
Trang 3§1 BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ
THIẾT THỐNG KÊ
, PHÁT BIỂU VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤTCỦA GIÁ MỘT LOẠI CỔ PHIẾU (TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NÀO ĐÓ) , …
TRONG CHƯƠNG NÀY TA XÉT MỘT BÀI TOÁN QUAN TRỌNG TRONG THỐNG KÊ BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
THỐNG KÊ
Trang 4§1 BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ
THIẾT THỐNG KÊ
là giả thiết) là giả thiết về dạng phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên, giả thiết về các tham
số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, về tính độc lập của các đại lượng ngẫu nhiên…
Trang 5§1 BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ
THIẾT THỐNG KÊ
Một quy tắc hay một thủ tục quyết
định dẫn đến việc bác bỏ hay chấp nhận một giả thiết (thống kê) được gọi là một kiểm định thống kê.
Giả thiết được đưa ra kiểm nghiệm,
ta ký hiệu là H o và gọi là “ giả thiết
không”, còn giả thiết cạnh tranh với
H o ta ký hiệu là H 1 và gọi là đối thiết (hoặc giả thiết đối) Giả thiết H 1 sẽ được chấp nhận khi giả thiết H o bị bác bỏ.
Trang 61 TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH –
MỨC Ý NGHĨA – MIỀN BÁC BỎ
Cho đại lượng ngẫu nhiên X.
• H o là một giả thiết thống kê về X, đối thiết là H 1
• (X 1 , X 2 , …, X n ) là mẫu ngẫu nhiên
kích thước n được thành lập từ X.
• Ta chọn đại lượng thống kê
G = G(X 1 , X 2 , …, X n ), G được gọi là tiêu
chuẩn kiểm định , sao cho nếu H o đúng thì quy luật phân phối xác suất của G
được xác định.
Trang 71 TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH –
MỨC Ý NGHĨA – MIỀN BÁC BỎ
là số dương khá nhỏ cho trước
sao cho:
Trang 8
1 TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH –
MỨC Ý NGHĨA – MIỀN BÁC BỎ
• Thực hiện phép thử ta thu được
(X 1 , X 2 , …, X n ) nhận giá trị cụ thể
(x 1 , x 2 ,…, x n ) tương ứng
G = G(X 1 , X 2 , …, X n ) nhận giá trị
cụ thể g = g(x 1 , x 2 , …, x n )
• Quy tắc quyết định
- Nếu ta bác bỏ H 0
- Nếu ta chấp nhận H 0
g W
Trang 9LƯU Ý
Cần lưu ý rằng đây chỉ là một quy
tắc quyết định, khi kiểm định giả
thiết thống kê dẫn đến việc chấp
nhận H o ta không nên hiểu rằng H o
Trang 102 SAI LẦM LOẠI I – SAI LẦM LOẠI II
có thể phạm sai lầm
Sai lầm loại I: Là sai lầm mắc
lầm loại I là (mức ý nghĩa)
Sai lầm loại II: Là sai lầm mắc
Trang 113 GÍA TRỊ p ( p – value)
Người ta thường sử dụng hai cách lượng hóa
chứng cứ chống lại giả thiết H o dựa vào tập
hợp các dữ liệu được cho.
• Mức ý nghĩa : người ta ấn định một giá trị
(một số dương khá nhỏ) tương ứng với một
miền bác bỏ (hay còn gọi là miền tiêu chuẩn) trước khi thu thập dữ liệu Nếu ứng với một
mẫu cụ thể ta có giá trị của tiêu chuẩn kiểm định rơi vào miền bác bỏ thì ta bác bỏ H o .
• Giá trị p
Trang 12§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
● Giả sử đại lượng ngẫu
nhiên X có E(X) = ,
Trang 13§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
Bài toán 1 Ta cần kiểm định giả thiết
H 0 : với đối thiết H 1 : (1) Trường hợp biết phương sai
Trang 14§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
● Nếu H0 đúng và có giả thiết X có
phân phối chuẩn thì
● Nếu H0 đúng, mà không có giả
thiết X có phân phối chuẩn, khi n khá lớn theo định lý giới hạn trung tâm, ta có thể xấp xỉ
Trang 15§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
| z |> z
α 2
Trang 16§1 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
Trang 17§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
(2) Trường hợp biết phương sai
Mẫu nhỏ(n < 30), X có phân phối chuẩn
Vẫn chọn tiêu chuẩn kiểm định là
và thủ tục kiểm định tương tự trường hợp (1)
0
X Z
Trang 18§1 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
s n
2
Trang 19§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
(4) Trường hợp chưa biết phương
sai , mẫu nhỏ (n < 30), X có phân
S n
Trang 20§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
| t |> t
α , n-1 2
Trang 21§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
(2) Trường hợp biết phương sai
Trang 22§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
n
Trang 23§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
(3) Trường hợp chưa biết phương sai
mẫu lớn (n ≥ 30)
Thường thì khi n đủ lớn người ta thay
bởi Với mẫu cụ thể ta tính
0
x z
s n
Trang 24§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
Trang 25§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
Trang 26§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
S n
Trang 27§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
s n
Trang 28§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ
TRỊ TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
Bài toán 3 Ta kiểm định giả thiết
Ho : với đối thiết H1 : Thủ tục kiểm định tương tự bài toán 2 nhưng khác miền bác bỏ
0
0
Trang 29§2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
Trường hợp 1, 2, 3
Trường hợp 4
Trang 30§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Trang 31§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Bài toán 1 Ta cần kiểm định giả
với đối thiết H 1 :
Ta chọn tiêu chuẩn kiểm định
0
0 0
F p Z
Trang 32§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Nếu H 0 đúng, n đủ lớn thì ta có thể
xấp xỉ
Tương tự như bài toán kiểm định
giả thiết về trung bình với mức ý nghĩa
miền chấp nhận
(0,1)
Z N
Trang 33§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Với mẫu cụ thể, Z nhận giá trị cụ thể
2
z > z
α 2
Trang 34§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Trang 35§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Với mức ý nghĩa , với một mẫu cụ thể, Z nhận giá trị z
Trang 36§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Trang 37§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Trang 38§3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ
Với mức ý nghĩa , với một mẫu cụ thể, Z nhận giá trị z
• Nếu : bác bỏ H 0 ,chấp nhận
Trang 39§4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ PHƯƠNG SAI
Bài toán 1 Ta kiểm định giả thiết
H 0 : với đối thiết H 1 :
Ta chọn tiêu chuẩn kiểm định
2 2
2 0
Trang 40§4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ PHƯƠNG SAI
Nếu H 0 đúng thì có phân phối
Khi – bình phương với n – 1 bậc tự do
χ < χ
2 2
α , n-1 2
Trang 41§4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ PHƯƠNG SAI
Trang 42§4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ PHƯƠNG SAI
2 0
Trang 43§4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ PHƯƠNG SAI
Trang 44§4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ PHƯƠNG SAI
2 0
Trang 45§4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ PHƯƠNG SAI
Trang 46§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ GIÁ TRỊ CỦA NHIỀU XÁC SUẤT
Xét phép thử có k kết cục A1, A2,
…, Ak là một hệ đầy đủ các biến cố xung khắc từng đôi Khi phép thử được thực hiện thì chắc chắn một trong các biến cố A1, A2, …, Ak xảy ra.
Trang 47§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ GIÁ TRỊ CỦA NHIỀU XÁC SUẤT
Ta cần kiểm định giả thiết
H1: có ít nhất một i để
Giả sử tiến hành phép thử n lần một cách độc lập
Trang 48§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ GIÁ TRỊ CỦA NHIỀU XÁC SUẤT
Gọi X i là số lần biến cố A i xảy ra trong n
phép thử
(i = 1, 2, …, k);
Nếu H 0 đúng, khi n khá lớn
( hoặc ít ra là )
Đại lượng ngẫu nhiên
có phân phối xấp xỉ phân phối Khi – bình phương với k – 1 bậc tự do
k
i i=1
Trang 49§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ GIÁ TRỊ CỦA NHIỀU XÁC SUẤT
Trang 50§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ GIÁ TRỊ CỦA NHIỀU XÁC SUẤT
Ví dụ Sản phẩm do một nhà máy sản xuất được đóng thành từng hộp Mỗi hộp có 12 sản phẩm gồm 2 loại: loại I
và loại II Theo báo cáo của nhà máy thì tỷ lệ hộp có 12 sản phẩm loại I là 60% Tỷ lệ hộp có 11 sản phẩm loại I là 25% Tỷ lệ hộp có 10 sản phẩm loại I
là 10% Tỷ lệ hộp có số sản phẩm loại
I dưới 10 là 5%
Trang 51§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ GIÁ TRỊ CỦA NHIỀU XÁC SUẤT
Chọn ngẫu nhiên 1000 hộp do nhà máy này sản xuất thì thấy có 585 hộp có 12 sản phẩm loại I; 256 hộp có 11 sản phẩm loại I; 97 hộp có 10 sản phẩm loại I ; 52 hộp có 9 sản phẩm loại I và
10 hộp có 8 sản phẩm loại I Có thể chấp nhận báo cáo của nhà máy hay không? Tính giá trị của tiêu chuẩn kiểm định và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5%.
Trang 52§.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối xác
suất chưa biết, ta cần kiểm định giả thiết:
H 0 : X có phân phối theo quy luật Q
H 1 : X không phân phối theo quy luật Q
Tập giá trị của X được chia thành k tập
S 1 , S 2 , …, S k rời nhau.
Giả sử tiến hành n quan sát độc lập về X
Gọi X i là số lần X nhận giá trị thuộc S i
(i = 1, 2, …, k)
Trang 53§6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Nếu H 0 đúng, đặt p i = P( ), khi n đủ lớn ta
xem đại lượng ngẫu nhiên
có phân phối Khi–bình phương với k – r – 1
bậc tự do.
(thường áp dụng với hoặc ít ra là )
Trong đó r là số tham số chưa biết của quy
luật Q, và các tham số này được ước lượng bởi phương pháp hợp lý cực đại.
Trang 54§6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA
MỘT ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Trang 55§6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Ví dụ Quan sát số người đến một
trung tâm bưu điện trong 110 khoảng, mỗi khoảng 5 phút, ta thu được kết quả như sau:
Số người đến 0 1 2 3 4 5
Số khoảng 19 34 19 15 12 11
Trang 56§6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Gọi X là số người đến trung tâm bưu điện này trong một khoảng thời gian
5 phút Hãy kiểm định giả thiết: X là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối Poisson với mức ý nghĩa 5%.
Trang 57§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Ví dụ Sản phẩm được sản xuất ra trên một dây chuyền tự động được đóng gói một cách ngẫu nhiên theo qui cách: 3 sản phẩm/hộp Tiến hành kiểm tra 200 hộp ta được kết quả:
Số sản phẩm loại I
Trang 58§5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Gọi X là số sản phẩm loại I có trong một hộp Kiểm định giả thiết
H 0 : với p chưa biết, p được ước lượng bởi
Tính giá trị của tiêu chuẩn kiểm định
và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5%
0.5 + 1.20 + 2.125 + 3.50
= 0,7 3× 200
X ~ B(3,p)
Trang 59§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ TÍNH ĐỘC LẬP
Xét phép thử có h×k kết cục được biểu
diễn bởi (i = 1, 2, …, h; j =
1, 2, …, k) trong đó A 1 , A 2 , …, A h là hệ đầy đủ các biến cố xung khắc từng đôi, còn B 1 , B 2 , …,
B k là một hệ đầy đủ các biến cố xung khắc từng đôi khác.
Trang 60§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
Trang 61§6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
Trang 62§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
Trang 63§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ TÍNH ĐỘC LẬP
Ước lượng của P(A i ) là
Ước lượng của P(B j ) là
Khi n khá lớn, đại lượng ngẫu nhiên
có phân phối xấp xỉ phân phối Khi – bình phương với (h – 1)(k – 1) bậc tự do
i
M n
j
N n
2 j i
X n .
n n N M
Trang 64§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
chia
Trang 65§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
i
2 ij
ij 2
Trang 66§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ TÍNH ĐỘC LẬP
Ví dụ Để nghiên cứu xem quy mô của công ty có ảnh hưởng đến hiệu quả quảng cáo đối với khách hàng hay không, người ta tiến hành phỏng vấn
400 khách hàng và thu được kết quả sau:
Trang 67§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ TÍNH ĐỘC LẬP
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng quy
mô của công ty có ảnh hưởng đến hiệu quả của quảng cáo đối với khách hàng hay không?
Quy mô công ty Hiệu quả quảng cáo
Mạnh Vừa phải Yếu Nhỏ và vừa 72 36 30
Trang 68§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
VỀ TÍNH ĐỘC LẬP
Ta cần kiểm định giả thiết
H 0 : Quy mô của công ty không ảnh
hưởng đến hiệu quả của quảng cáo đối với khách hàng (độc lập)
H 1 : Quy mô của công ty có ảnh hưởng
đến hiệu quả của quảng cáo đối với khách hàng (không độc lập)
Trang 69§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
Trang 70§7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
2
k h
ij 2