0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Phiếu phỏng vấn học sinh

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11- BAN CƠ BẢN THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA TONY BUZAN (Trang 87 -125 )

6. Các bƣớc thực hiện đề tài

3.6.3.2. Phiếu phỏng vấn học sinh

Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến học sinh (phụ lục 1) để ghi nhận ý kiến học sinh lớp 11B1 ở trƣờng THPT Bùn Hữu Nghĩa về việc giáo viên vận dụng sơ đồ tƣ duy thiết kế bài dạy học hóa học giảng dạy trên lớp.

Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Nội dung phỏng vấn Ý kiến học sinh 1. Đối với bạn, việc học môn hóa học

so với các môn tự nhiên khác (toán, lý,..)

- Dễ hơn: 2HS

- Tƣơng đƣơng nhau: 22HS - Khó hơn: 13HS

2. Bạn đánh giá nhƣ thế nào về mức độ hiểu bài khi giáo viên bạy học hóa học dựa theo sơ đồ tƣ duy?

- Bình thƣờng: 12HS - Khá hơn: 19HS - Tốt hơn: 3HS - Kém hơn: 3HS

3. Bạn nhận xét nhƣ thế nào về

phƣơng pháp của giáo viên khi dạy bài mới theo sơ đồ tƣ duy?

- Rất thích thú với phƣơng pháp này: 4HS

- Bình thƣờng: 10HS

- Tùy thuộc vào nội dung bài: 17HS - Còn tùy thuộc vào năng lực sƣ phạm của giáo viên: 3HS

học sinh trong lớp bạn sau khi đƣợc giáo viên dạy học môn hóa theo sơ đồ tƣ duy:

- Bình thƣờng: 10HS - Khá hơn: 25HS - Tốt hơn: 1HS 5. Bạn thấy việc giáo viên dạy học hóa

học theo phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy có phù hợp với khả năng của bạn không?

- Không phù hợp: 2HS - Phù hợp: 9HS

- Còn tùy thuộc vào phƣơng pháp của giáo viên: 26HS

6. Bạn có thể tự sơ đồ hóa nội dung bài học trƣớc khi lên lớp không?

- Có: 25HS - Không: 12HS

7. Theo bạn thì khả năng tự sơ đồ hóa nội dung bài học của bạn nhƣ thế nào?

- Bình thƣờng: 24HS - Khá: 8HS

- Tốt: 1HS - Kém: 4HS

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Nội dung chƣơng 3 bao gồm:

Phần 1: Mục đích thực nghiệm sƣ phạm. Phần 2: Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm.

Phần 3: Đối tƣợng và sự chuẩn bị trƣớc khi thực nghiệm sƣ phạm. Phần 4: Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

Kết quả thực nghiệm tại trƣờng Bùi Hữu Nghĩa đã khẳng định:

1. Đề tài: “Thiết kế bài dạy học hóa học lớp 11, ban cơ bản theo sơ đồ tƣ duy của Tony Buzan” là cần thiết.

2. Các biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học có tác dụng thiết thực, phát huy năng lực tƣ duy độc lập và tƣ duy sáng tạo của giáo viên và học sinh.

3. Việc sử dụng phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 thiết kế bài dạy học hóa học phù hợp và khả thi đối với giáo viên, và rất phù hợp với tình hình đổi mới phƣơng pháp dạy học ở nƣớc ta hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quá trình thực hiện đề tài: Thiết kế bài dạy học hóa học lớp 11, ban cơ bản theo sơ đồ tƣ duy của Tony Buzan” đã thu đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, luận văn đã thực hiện đúng mục đích và nhiệm vụ đã đề ra: nghiên cứu xác định trọng tâm của ba chƣơng, sử dụng phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 thiết kế 12 bài dạy học hóa học theo sơ đồ tƣ duy. Kết quả thực nghiệm ở trƣờng THPT Bùi Hữu Nghĩa thông qua việc đánh giá phiếu học tập, phiếu phỏng vấn giáo viên và học sinh, cùng với nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu.

Đóng góp của luận văn là tìm ra biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học bằng con đƣờng tƣ duy, góp phần xây dựng thêm cho lí luận dạy học về việc vận dụng sơ đồ tƣ duy để sơ đồ hóa bài dạy học của giáo viên, tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học, đáp ứng đƣợc nguyện vọng của giáo viên và học sinh, cũng nhƣ chủ trƣơng mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đó là từng bƣớc tin học hóa trong nhà trƣờng phổ thông.

2. Kiến nghị

Sau quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đặc biệt là thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT, em có một số kiến nghị nhƣ sau:

- Nghiên cứu vận dụng sơ đồ tƣ duy và phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 vào quá trình dạy và học còn nhiều hứa hẹn, cần đƣợc phát huy và nhân rộng cho các ngành học và bậc học.

- Phải tăng cƣờng việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên THPT.

- Cần phải bồi dƣỡng ý thức học tập và rèn luyện khả năng tự học cho HS.

- Nhà trƣờng phổ thông phải đƣợc đầu tƣ, trang bị cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học hiện đại phục vụ cho việc dạy và học theo phƣơng pháp mới.

- Phổ biến và nhân rộng phƣơng pháp dạy học theo sơ đồ tƣ duy của Tony Buzan đến bộ môn hóa học nói riêng và các bộ môn khác nói chung ở trƣờng THPT.

- Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, đặc biệt là các đề tài ứng dụng những phƣơng pháp mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học.

Sau cùng, qua đề tài luận văn này, em mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở nƣớc ta.

PHỤ LỤC

Hình thức trình bày phụ lục bao gồm :

Phụ lục 1 : Phiếu phỏng vấn học sinh thực nghiệm sƣ phạm.

Phụ lục 2 : Phiếu phỏng vấn giáo viên.

Phụ lục 3 : Một số bài dạy học hóa học lớp 11, ban cơ bản theo sơ đồ tƣ duy.

Phụ lục 4 : Một số bài dạy học hóa học lớp 11, ban cơ bản chi tiết dạng file word đƣợc xuất ra từ Mindjet Manager Pro 7.

PHỤ LỤC 1 :

PHIẾU ĐIỀU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên học sinh: ………

Lớp: ………

Khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D theo yêu cầu câu hỏi hoặc ý kiến riêng của các bạn đối với từng nhận định.

Câu 1: Đối với bạn, việc học môn hóa học so với các môn tự nhiên khác (toán, lý,..):

A. Dễ hơn

B. Tƣơng đƣơng nhau

C. Khó hơn

Câu 2: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về mức độ hiểu bài sau khi giáo viên dạy học hóa học dựa theo sơ đồ tƣ duy?

A. Bình thƣờng

B. Khá hơn

C. Tốt hơn

D. Kém hơn

Câu 3: Bạn nhận xét nhƣ thế nào về phƣơng pháp của giáo viên khi dạy bài mới theo sơ đồ tƣ duy?

A. Rất thích thú với phƣơng pháp này

B. Bình thƣờng

C. Tùy thuộc vào nội dung bài

D. Còn tùy thuộc vào năng lực sƣ phạm của GV

Câu 4: Theo bạn thì kết quả học tập của các học sinh trong lớp bạn sau khi đƣợc giáo viên dạy học môn hóa học theo sơ đồ tƣ duy:

A. Kém hơn

B. Bình thƣờng

C. Khá hơn

D. Tốt hơn

Câu 5: Bạn thấy việc giáo viên dạy theo phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy có phù hợp với khả năng của bạn không?

A. Không phù hợp

B. Phù hợp

C. Còn tùy thuộc vào phƣơng pháp của giáo viên

Câu 6: Bạn có thể tự sơ đồ hóa nội dung bài học trƣớc khi lên lớp không?

A.

B. Không

Câu 7: Theo bạn thì khả năng tự sơ đồ hóa nội dung bài học của bạn nhƣ thế nào?

A. Bình thƣờng

B. Khá

C. Tốt

D. Kém

Câu 8: Theo bạn việc học hóa học trên sơ đồ tƣ duy có những ƣu điểm và hạn chế gì? -Ƣu điểm: ………... ………... ………... - Hạn chế: ………... ………... ………...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến theo câu hỏi hoặc yêu cầu trong phiếu điều tra thực nghiệm sau đây:

Câu 1: Mức độ khả thi của bài dạy học hóa học thiết kế trên sơ đồ tƣ duy:

A. Ít. C. Khá.

B. Bình thƣờng. D. Tốt.

Câu 2: Bài dạy học có phối hợp đƣợc mặt mạnh của các phƣơng pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh:

a). Phát triển tƣ duy:

A. Ít. C. Khá.

B. Bình thƣờng. D. Tốt.

b). Đƣợc hoạt động nhiều hơn trên lớp:

A. Ít. C. Khá.

B. Bình thƣờng. D. Tốt.

c). Hình thành phƣơng pháp tự học:

A. Ít. C. Khá.

B. Bình thƣờng. D. Tốt.

d). Nhớ lâu, khắc sâu kiến thức:

A. Ít. C. Khá.

B. Bình thƣờng. D. Tốt.

Câu 3: Bài dạy học có giúp cho học sinh phối hợp hoạt động với giáo viên cùng xây dựng bài dạy học:

A. Ít. C. Khá.

B. Bình thƣờng. D. Tốt.

Câu 4: Bài dạy học có vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học tích cực trong các hoạt động cụ thể:

A. Ít. C. Khá.

Câu 5: Việc sử dụng phần mềm Mindjet Manager Pro 7 thiết kế bài dạy học hóa học có phù hợp với đổi mới PPDH hóa học hiện nay:

A. Ít. C. Khá.

B. Bình thƣờng. D. Tốt.

11. Ý kiến đóng góp của thầy, cô để việc nâng cao chất lƣợng bài dạy học ngày càng tốt hơn: ………... ………... ………... ………... ………...

PHỤ LỤC 4

BÀI 26: XICLOANKAN

I - CẤU TẠO

HS: Từ công thức cấu tạo của các xicloankan trong bảng 5.2 cho biết đặc điểm về cấu tạo phân tử của xicloankan, suy ra công thức chung của xicloankan đơn vòng. Lập dãy đồng đẳng của xicloankan.

- Xicloankan: là những hidrocacbon no mạch vòng.

- Xicloankan đơn vòng còn gọi là monoxicloankan có công thức chung là: CnH2n (n ≥ 3) - Dãy đồng đẳng của xicloankan : C3H6, C4H8, C5H10, C6H12,...

GV: Hƣớng dẫn HS đọc tên của xicloankan

* Cách gọi tên xicloankan

- Xicloankan đơn vòng không nhánh

Tên gọi = xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử C Vd: xem bảng 5.2 SGK

- Xicloankan đơn vòng có nhánh.

Tên Xicloankan = Số chỉ vị trí nhánh + tên gốc hidrocacbon mạch nhánh + xiclo + tên ankan tƣơng ứng trong vòng.

Ví dụ: CH2 CH2 CH2 CH2 CH CH2 CH3 hay CH 3 Metylxiclohexan CH2 CH3 Etylxiclopentan II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC

HS: Từ đặc điểm cấu tạo của xicloankan, hãy dự đoán tính chất hóa học của nó

1. Phản ứng thế

HS: Nhắc lại khái niệm phản ứng thế và viết phƣơng trình phản ứng giữa xiclopropan và brom.

Tƣơng tự ankan, nguyên tử hidro trong phân tử xicloankan có thể bị thay thế bởi nguyên tử halogen khi chiếu sáng hoặc nung nóng.

Phƣơng trình: + Br2 + HBr Br to + Br2 + HBr Br to 2. Phản ứng cộng mở vòng

GV: Giới thiệu cho HS biết và hiểu về phản ứng cộng mở vòng.

- Các xicloankan đơn vòng ( 3 cạnh, 4 cạnh) có cấu trúc kém bền nên ngoài những tính chất tƣơng tự ankan, hai chất này còn dễ tham gia phản ứng cộng mở vòng.

- Khi tham gia phản ứng cộng mở vòng, một trong các liên kết C - C của vòng bị bẻ gãy và tác nhân cộng chia làm 2 phần cộng hợp vào 2 đầu của liên kết vừa bị gãy, tạo thành hợp chất no nhƣng mạch hở. Phƣơng trình: + H2 t CH3 CH2 CH3 o , Ni xiclopropan propan + H2 t CH3 CH2 CH2 CH3 o, Ni xiclobutan Butan

- Riêng xiclopropan còn tác dụng đƣợc với dung dịch brom và axit Phƣơng trình:

+ Br2 (dd) CH2 CH2 CH2 Br Br 1,3-dibrompropan + HBr CH3 CH2 CH2 Br 1-brompropan

- Các ankan vòng lớn ( 5 cạnh trở lên) không tham gia phản ứng cộng mở vòng.

3. Phản ứng tách

HS: Tƣơng tự ankan, các xicloankan cũng bị tách hidro, cho ví dụ.

Tƣơng tự ankan, các xicloankan cũng bị tách hidro (dehidro hóa) Ví dụ:

CH3 t CH3 + 3H2

o, xt

metylxiclohexan toluen (metylbezen)

4. Phản ứng oxi hóa

HS: Viết phƣơng trình phản ứng đốt cháy tổng quát của xicloankan. Cho ví dụ cụ thể

Cũng giống nhƣ ankan, các xicloankan khi cháy đều tỏa nhiệt * Phƣơng trình tổng quát: CnH2n + O2 nCOt 2 + nH2O o 3n 2 * Ví dụ: C4H8 + 6O2 4COt 2 + 4H2O o III - ĐIỀU CHẾ

GV: Giới thiệu cách điều chế xicloankan

- Xicloankan đƣợc lấy chủ yếu từ việc chƣng cất dầu mỏ.

- Ngoài ra, một số xicloankan còn đƣợc điều chế từ ankan. Ví dụ:

CH3CH2CH2CH2CH2CH2CH3 t CH3 + H2

o

, xt

heptan metylxiclohexan

IV - ỨNG DỤNG

HS: Cho biết ứng dụng của xicloankan

Xicloankan đƣợc dùng làm nhiên liệu, dung môi, hoặc làm nguyên liệu điều chế các chất khác. Ví dụ: O O2, Co2+ Xiclohexan xiclohexanon V - CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG

1. HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Cho phản ứng: A + Br2 → CH2Br – CH2 – CH2Br. Vậy A là

A. propan B. 1-metylpropan

C. propen D. xiclopropan

Câu 2: Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,5. Xác định công thức cấu tạo của X, biết rằng X tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo ra một sản phẩm. Viết phƣơng trình minh họa.

2. HS: Làm bài tập 1-5 trang 120, 121 SGK BÀI 27: Luyện tập ANKAN VÀ XICLOANKAN I - KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. HS: Phản ứng chính của hidrocacbon no là gì? - Các phản ứng chính của hidrocacbon no là: phản ứng thế, phản ứng tách.

2. HS: Nêu đặc điểm về cấu trúc và công thức chung của ankan.

3. HS: Những ankan nào có đồng phân mạch cacbon?

- Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon.

4. HS: Tính chất hóa học đặc trƣng của ankan và xicloankan là gì? So sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất.

- Tính chất hóa học đặc trƣng của ankan và xicloankan là phản ứng thế; riêng xicloankan vòng nhỏ còn tham gia phản ứng cộng mở vòng.

- Bảng so sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất hóa học:

Giống nhau Khác nhau

Cấu tạo Trong phân tử đều chỉ có các liên kết đơn hay còn gọi là liên kết σ

Ankan: mạch hở

Xicloankan: mạch vòng Tính chất hóa học- Đều có phản ứng thế.

- Có phản ứng tách hidro.

- Cháy tỏa nhiều nhiệt.

Xicloankan vòng 3,4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng.

5. HS: Nêu những ứng dụng quan trọng của ankan.

- Các ankan là thành phần chính trong các loại nhiên liệu và là nguồn nguyên liệu phong phú trong công nghiệp hóa học.

II - BÀI TẬP ÁP DỤNG

1. HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1:

a. Viết công thức cấu tạo các hidro cacbon có công thức phân tử C6H14.

b. Gọi tên các chất tìm đƣợc.

Câu 2: Hoàn thành các phƣơng trình hóa học sau:

a. C3H8 + O2

b. CH3CH2CH2CH2CH3 → (to, crackinh)

d.

CH2 CH

CH2 CH3 + H2 Ni, to

2. HS: Giải bài tập 1-6 SGK trang 123

BÀI 29: ANKEN

I - ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

1. Đồng đẳng

HS: Nếu biết chất đơn giản nhất của dãy đồng đẳng của anken là etilen C2H4 (CH2=CH2), hãy nhận xét về đặc điểm cấu tạo, từ đó rút ra khái niệm về anken và công thức chung của anken.

- Etilen ( CH2 = CH2 ) và các chất tiếp theo có công thức phân tử C3H6, C4H8, C5H10,…có tính chất tƣơng tự etilen lập thành dãy đồng đẳng có công thức phân tử chung CnH2n (n≥2) đƣợc gọi là anken hay olefin.

2. Đồng phân

a. Đồng phân cấu tạo

HS: Nêu khái niệm đồng phân, dựa theo công thức cấu tạo thì anken đƣợc chia thành những kiểu đồng phân nào. Viết các đồng phân của C4H8.

- Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhƣng có cùng công thức phân tử.

- Dựa theo công thức cấu tạo đồng phân đƣợc phân thành hai nhóm: + Đồng phân mạch C.

+ Đồng phân về vị trí liên kết đôi. Ví dụ: C4H8. CH2 CH CH2 CH3 CH3 CH CH CH3 CH2 C CH3 CH3 b. Đồng phân hình học

GV: Viết công thức cấu tạo của But-2-en dƣới dạng cis và trans.

HS: Nhận xét, Rút ra kết luận về đồng phân hình học.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11- BAN CƠ BẢN THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA TONY BUZAN (Trang 87 -125 )

×