6. Các bƣớc thực hiện đề tài
1.4.2. Giới thiệu phần mềm Mindjet MindManager Pro 7
1.4.2.1. Giới thiệu chung
Phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 là sản phẩm lấy ý tƣởng từ sơ đồ tƣ duy nổi tiếng của Tony Buzan đƣợc nâng cấp từ Mindmapping. Luyện tập với chƣơng trình này, ngƣời sử dụng sẽ hình thành cách ghi chép và suy nghĩ tổng thể cũng nhƣ chi tiết, nâng cao sức mạnh tƣ duy, tạo ra những đột phá trong suy nghĩ giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách hệ thống.
Việc ghi chép thông thƣờng theo từng hàng, từng chữ khiến chúng ta khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tƣợng đọc xót ý, nhằm ý. Còn sơ đồ tƣ duy tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic, giúp sắp xếp công việc một cách thông minh, sáng tạo và bớt tốn thời gian hơn bằng cách theo dõi nhóm công việc, tổ chức và truyền thông tin một cách có hiệu quả. Phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 ngoài việc hỗ trợ cho việc lập kế hoạch học tập của sinh viên, học sinh, thì nó còn hỗ trợ rất tốt cho việc biên soạn, thiết kế giáo án của giáo viên. Chƣơng trình không những có thể giúp đẩy nhanh tiến trình mà còn có thể kết nối với nhiều nguồn dữ liệu, trong đó bao gồm các ứng dụng sản xuất và giải pháp kinh doanh nhƣ: Microsoft Ofice (Excel, Word, PowerPoint). Ngoài ra MindManager maps cho phép hổ trợ xuất ra nhiều định dạng, từ các định dạng thông dụng đến PDF, Doc, HTML, TXT, XML đến định dạng riêng của chƣơng trình (.m.maps).
Phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 đã dƣợc sử dụng khá nhiều tại Việt Nam. Mindjet MindManager tƣơng thích mọi Windows.
Sử dụng sơ đồ tƣ duy thông qua phần mềm Mindjet thiết kế bài dạy học sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học của giáo viên, ở trƣờng trung học phổ thông.
Phần mềm đƣợc cập nhật thƣờng xuyên trên internet, dễ dàng tìm thấy với Google, hoặc có trên trang web nhƣ: www.mindjet.com.vn hay
ftp://ftp.mindjet.com/download,MN70-E-429_Pro.exe để download về sử dụng (dung lƣợng khoảng 77 megabyte)
* Crack: http://www.mediafire.com/?jlnvbj93ndc
Để cài đặt phần mềm Mindjet vào máy vi tính phải thực hiện các bƣớc sau đây:
►Bƣớc 1: Mở thƣ mục Mindjet, double click vào tập tin MM70-E-429_Pro.
►Bƣớc 2: Cửa sổ Mindjet MindManager Pro 7 – InstallShield Wizard xuất hiện, chọn Next.
►Bƣớc 3: Trong cửa sổ Select Country, chọn Next.
►Bƣớc 4: chọn mục “ I agree to the terms in the licesne agreement ”, tiếp tục chọn Next
►Bƣớc 5: Trong cửa sổ Mindjet MindManager Pro 7 – InstallShield Wizard, nhập số Serial vào các ô License Key. Sau đó chọn Next.
►Bƣớc 6: Trang cửa sổ Setup Type, chọn Next.
►Bƣớc 7: Trong cửa sổ Ready to Install the Progame, chọn Next.
Điền thông tin vào hộp thoại sau, sau đó chọn Register Later. Nhƣ vậy là hoàn tất việc cài đặt.
Sau khi chọn Finish, màn hình máy tính sẽ xuất hiện biểu tƣợng của phần mềm Mindjet. Double Click vào biểu tƣợng để sử dụng phần mềm.
Trong hộp thoại xuất hiện sau khi khởi động chƣơng trình lần đầu tiên, bạn nhấn nút Close để đóng hộp thoại này lại.
* Khởi động Mindjet
D – Click vào Shortcut.
Start – All progames - Mindjet MindManager Pro 7 D – Click vào file.mmap
Các Menu lệnh trên Ribbon: Home, Insert, Rewiew, View, Tool. Chức năng tƣơng tự nhƣ trong Office 1.4.2.3.1. Home Bao gồm các nút lệnh thƣờng sử dụng 1 2 3 4 5 6 7 1. Các thao tác cắt, dán,… 2. Tạo quan hệ giữa các nhánh. 3. Liệt kê các biểu tƣợng.
4. Liên kết với các trang wed, địa chỉ email, các file khác,…
Chèn liên kết làm tăng tính uyển chuyển trong quá trình tạo một bản đồ.
Ở mục Link to chọn Existing File or Wed Page nếu muốn tạo liên kết để mở tập tin khác, hay một trang wed nào đó.
Chọn Topic in this Map nếu muốn tạo liên kết đến các nhánh khác trong sơ đồ tƣ duy đang tạo.
5. Viết ghi chú.
6. Liên kết với các file từ bên ngoài. 7. Định dạng văn bảng. 1.4.2.3.2. Insert (chèn) 1 2 3 4 5 6 1. Tạo Bookmark. 2. Lập bảng. 3. Chú thích các thuộc tính và giá trị. 4. Nhắc nhở.
5. Liên kết với Excel.
6. Liên kết với Microsoft Outlook.
1 2 3 4
1. Chọn dạng khung Topic.
2. Chọn các dạng biểu đồ…
3. Chọn kiểu đƣờng nối giữa các nhánh.
4. Thay đổi khoảng cách giữa các nhánh cùng cấp hay giữa nhánh chính và nhánh con…
1 2 3 1. Kiểm tra chính tả. 2. Tạo chú thích, dẫn giải… 3. Gửi file… 1.4.2.3.5. View (các chế độ hiển thị 1 2 3 4 5 6 1. Sơ đồ dạng nhánh. 2. Sơ đồ dạng thu nhỏ hình ảnh. 3. Sơ đồ dạng chi tiết.
4. Sơ đồ dạng phóng to cả màn hình. 5. Cân đối, điều chỉnh sơ đồ.
6. Thay đổi kích thƣớc sơ đồ.
1.4.2.3.6. Tools (các thanh công cụ)
1 2 3 4 5 6 7
1. Chọn sơ đồ có sẵn… 2. Chọn sơ đồ theo loại. 3. Chọn biểu tƣợng chèn.
5. Quy định thời gian. 6. Trợ giúp.
7. Thông tin về Mindjet.
Nút lệnh MindManager Button
Ngoài một số lệnh cơ bản nhƣ: Save, Undo, Redo, Open, Print, MindManager còn có một số nút lệnh sau:
New: Tạo mới một sơ đồ.
Default Map: Tạo mới một sơ đồ sang mặc định.
From Styles and Templates: Tạo theo một kiểu mẫu có sẵn hoặc gọi bằng lệnh Ctrl + N.
From Existing Map: Tạo theo một mẫu tập tin đã có sẵn trong thƣ mục chứa tập: mmap, xmmap, htlm,…
* Các kiểu sơ đồ tƣ duy theo mẫu từ nút lệnh From Style and Templates:
Import: Đƣa các đối tƣợng vào tập tin hiện hành. Nhập file định dạng (Word, MPX, Outlook,…) vào trong Mindjet.
Export: Xuất sơ đồ tƣ duy ra những định dạng sau (PDF, MPX, PowerPoint, Word,…)
Kết luận:
Do có nhiều tính năng vƣợt trội nên phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 rất hữu ích và tiện lợi cho việc thiết kế giáo án của giáo viên, nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc dạy học.
1.4.2.4. Hướng dẫn cách tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm Mindjet
►Bƣớc 1: Mở chƣơng trình, nhấn new để tạo sơ đồ mới.
Nhập tên chủ đề vào ô Central Topic, để gõ chữ ta Click thẳng vào ô Central Topic rồi nhập tên chủ đề. Click ra ngoài hoặc ấn phím Enter để hoàn tất việc nhập văn bản.
►Bƣớc 2: Tạo và định dạng sơ đồ tƣ duy gồm Central Topic, Main Topic, các Subtopic.
Từ nội dung chính đi vào các nội dung chi tiết bằng cách tạo những nhánh con.
* Tạo những nhánh con:
- Ấn phím Enter hoặc R-Click chọn Insert/Topic để tạo nhánh con cùng cấp với con trỏ chuột đang đứng.
- Tại Main Topic chọn Insert/Subtopic hoặc R-Click chọn Insert/Subtopic để tạo nhánh con giúp triển khai kế hoạch chi tiết hơn.
D-Click trên text của Topic để thêm văn bản, định dạng văn bản, Color, Size, Font…sử dụng thanh Formating
Định dạng cho Topic: R-Click vào Topic chọn Format Topic hoặc D-Click vào Topic. Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Format Topic.
Trên menu này ta có thể chọn Image, Icon, hoặc đính kèm file.
►Bƣớc 3: Chọn kiểu phù hợp với sơ đồ đƣờng lên kết
Vào Format – Growth Direction.
►Bƣớc 4: Lƣu xuất tài liệu và trình diễn
- Lƣu tài liệu: Click Mindmanager Button/Save hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
- Trình chiếu: Mở sơ đồ dạng Full Screen vào View chọn Presentation Mode.
Mở sơ đồ dạng Full Screen
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Nội dung cơ bản của chƣơng gồm:
Phần 1: Trình bày về các phƣơng pháp dạy học.
Phần 2: Trình bày về các phƣơng pháp dạy học tích cực.
Phần 3: Trình bày về phƣơng pháp học tích cực.
Phần 4: Tổng quan về sơ đồ tƣ duy và phần mềm Mindjet MindManager Pro 7. Qua thực trạng về tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học hóa học, sự phát triển của xã hội và việc đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa, chúng ta thấy đƣợc rằng việc đổi mới phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy và học hóa học là rất cần thiết. Vì vậy việc thiết kế bài dạy học hóa học trên sơ đồ tƣ duy có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu đó.
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ BÀI DẠY HÓA HỌC LỚP 11 – BAN CƠ BẢN THEO SƠ ĐỒ TƢ DUY CỦA TONY BUZAN
2.1. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO SƠ ĐỒ TƢ DUY
Hình 2.1: Thiết kế mẫu hoạt động dạy học hóa học theo sơ đồ tư duy
* Bƣớc 1: Xác định phƣơng pháp dạy học chủ yếu cho từng trọng tâm của bài.
Việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học sao cho thích hợp với nội dung kiến thức, giúp HS tự học ở mức cao nhất để tìm tòi phát hiện kiến thức mới, đồng thời phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tƣợng HS ở các địa phƣơng khác nhau.
Việc lựa chọn phƣơng pháp căn cứ vào mục tiêu cụ thể, đặc điểm của mỗi phƣơng pháp và sự phối hợp giữa chúng.
* Bƣớc 2: Thiết kế các hoạt động của tiết lên lớp
● Để thiết kế các hoạt động của tiết lên lớp một cách hợp lí và logic nhằm đạt đƣợc các mục tiêu, trọng tâm đặt ra cần:
- Tìm hiểu nội dung để làm rõ trọng tâm kiến thức đến một độ sâu hợp lí. - Hình thành ý tƣởng.
Xác định những nội dung chủ yếu. - Khái niệm:
+ Các yếu tố, tình huống.
+ Các chứng cứ, các sự kiện, thí nghiệm.
- Mục tiêu của hoạt động. - Điều kiện, phƣơng tiện. - Cách tổ chức thực hiện.
Nhƣ vậy một bài học có thể chia ra một số hoạt động nhất định nối tiếp nhau. Mối hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu bài học cụ thể của bài học. Trong mỗi hoạt động đó có thể gồm các hoạt động cơ bản khác nhau để thực hiện mục tiêu đặt ra. Các hoạt động này đƣợc sắp xếp theo thứ tự và logic hợp lí và dự kiến thời gian cụ thể.
● Hoạt động của GV và HS trong một tiết học đƣợc chia theo quá trình của tiết học có có thể đƣợc phân thành:
- Hoạt động khởi động: hoạt động này có thể là: mở đầu có nêu mục tiêu của tiết học, kiểm tra bài củ để nêu vấn đề của bài mới…
- Tiếp hoạt động khởi động là các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu của bài học về kiến thức, kỹ năng bao gồm: hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới, hoạt động củng cố, hoạt động để hình thành kỹ năng.
* Bƣớc 3: Cuối cùng là hoạt động kết thúc tiết học, bao gồm:
● Hoạt động khái quát hóa, tổng quát hóa nội dung kiến thức đạt đƣợc. ● Hoạt động đánh giá.
● Nêu bài tập để HS tự đánh giá và vận dụng kiến thức. Câu hỏi và bài tập để HS tự đánh giá và vận dụng kiến thức sau mỗi tiết học cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Bám sát với mục tiêu dạy học và xác định đúng kiến thức trọng tâm. - Đảm bảo kiểm tra, đánh giá đƣợc những kiến thức và kỹ năng của tiết học. - Kiểm tra đƣợc nhiều HS.
- Đảm bảo thời gian.
2.2. TRÌNH CHIẾU BÀI DẠY HỌC ĐIỆN TỬ KHI DẠY HỌC HÓA HỌC THEO SƠ ĐỒ TƢ DUY THEO SƠ ĐỒ TƢ DUY
* Dạng bài dạy học theo sơ đồ tư duy thu gọn
Hình 2.2: Bài dạy học thu gọn được thiết kế theo sơ đồ tư duy. Bài 25: Ankan
Bài dạy học thiết kế trên phần mềm Mindjet rất tiện ích khi trình chiếu dƣới dạng bài dạy học điện tử, chúng ta có thể trình chiếu trực tiếp bài dạy học mà không cần phải chuyển sang dạng Power Point, có thể đễ dàng mở rộng hoặc thu hẹp kích thƣớc sơ đồ thƣ duy thành dạng thu gọn hoặc khai triển, thậm chí ta có thể chuyển đổi bài dạy học theo sơ đồ tƣ duy dạng chi tiết từ file m.maps của Mindjet sang file định dạng word một cách nhanh chóng. Nội dung chính của phần I sẽ hiện ra(nhấp trái chuột)
Khi cần hiển thị nội dung kiến thúc phần I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Hình 2.3: Bài dạy học dạng khai triển được thiết kế theo sơ đồ tư duy. Bài 25: Ankan
Hoặc nhấp trái chuột đến biểu tƣợng note
Hình 2.4: Bài dạy học dạng khai triển được thiết kế theo sơ đồ tư duy. Bài 25: Ankan
* Dạng bài dạy học theo sơ đồ tư duy được xuất ra dưới dạng chi tiết:
Hiển thị nội dung kiến thức ở Note Hiển thị nội dung kiến thức ở Note
Bài 25: ANKAN
I – ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1. Dãy đồng đẳng của ankan
HS: Nếu biết chất đầu tiên của dãy ankan là CH4, hãy lập công thức đồng đẳng của các chất đồng đẳng tiếp theo. Suy ra công thức chung của dãy đồng đẳng. Quan sát mô hình phân tử của C4H10 rút ra nhận xét.
- Metan ( CH4) và các chất tiếp có công thức phân tử C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14,..., lập thành dãy đồng đẳng ankan (hay parefin)
- Công thức chung: CnH2n+2 (n ≥ 1)
- Trong phân tử ankan, mỗi nguyên tử C tạo đƣợc 4 liên kết đơn hƣớng từ nguyên tử C ra 4 đỉnh của 1 tứ diện đều; các nguyên tử C không cùng nằm trên 1 đƣờng thẳng (trừ C2H6).
2. Đồng phân
HS: Viết tất cả các CTCT có thể có của 3 chất đầu trong dãy đồng đẳng và chất có CTPT C4H10, C5H12. Rút ra nhận xét.
Các công thức cấu tạo của: * metan: CH4
* C2H6 : CH3 - CH3 * C3H8 : CH3 - CH2 - CH3
==> Nhận xét: Ba chất đầu tiên cũa dãy đồng đẳng, mỗi chất chỉ có một CTCT. * C4H10 : CH3 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 CH CH3 CH3 * C5H12 : CH3 CH2 CH2 CH2 CH3 CH3 CH CH2 CH2 CH3 CH3 C CH3 CH3 CH3
==> Nhận xét: Trong dãy đồng đẳng của ankan, từ C4 trở đi xuất hiện đồng phân về mạch cacbon.
3. Danh pháp
GV: Hƣớng dẫn HS gọi tên ankan theo danh pháp thay thế.(mạch thẳng, mạch nhánh), giới thiệu về bậc của nguyên tử cacbon.
- Ankan mạch thẳng không phân nhánh từ C1 đến C10 đƣợc gọi tên theo bảng 5.1 SGK - Khi lấy đi một nguyên tử H khỏi phân tử ankan, ta đƣợc gốc ankyl.
* Cách gọi tên gốc ankyl:
Tên gốc ankyl = tên ankan thay thế vần an thanh vần yl
* Cách gọi tên ankan có mạch phân nhánh:
Tên ankan = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an
Trong đó:
+ Mạch chính là mạch cacbon dài nhất, có nhiều nhánh nhất.
+ Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía gần nhánh hơn.
+ Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trƣớc gạch nối với tên nhánh đó.
Ví dụ:
CH3 CH CH3
CH3
1 2 3
2-metylpropan
CH3 C CH3 CH3
CH3 1 2 3
2,2-dimetylpropan
CH3 CH CH CH3 CH3 CH3 1 2 3 4 2,3-dimetylbutan CH3 CH2 CH CH2 CH CH3 CH3 CH3 5 4 3 2 1 3-etyl-2-metylpentan
* Bậc cacbon: bậc của nguyên tử C trong phân tử ankan đƣợc tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử C khác.
HS: - Ở điều kiện thƣờng ankan có trạng thái nhƣ thế nào.
- Nhìn vào bảng 5.1 SGK rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lƣợng riêng, tính tan theo chiều tăng khối lƣợng nguyên tử.
- Trạng thái: ở điều kiện thƣờng, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến khoảng C18 ở trạng thái lỏng, từ khoảng C19 trở đi ở trạng thái rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: nói chung tăng theo số nguyên tử C trong phân tử tức là tăng theo phân tử khối.
- Khối lƣợng riêng: tăng theo số nguyên tử C trong phân tử nhƣng nhỏ hơn khối lƣợng riêng của nƣớc; ankan nhẹ hơn nƣớc.
- Tính tan: Không tan trong nƣớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC