Thiết kế hoạt động dạy học theo sơ đồ tƣ duy

Một phần của tài liệu thiết kế bài dạy học hóa học lớp 11- ban cơ bản theo sơ đồ tư duy của tony buzan (Trang 50 - 52)

6. Các bƣớc thực hiện đề tài

2.1. Thiết kế hoạt động dạy học theo sơ đồ tƣ duy

Hình 2.1: Thiết kế mẫu hoạt động dạy học hóa học theo sơ đồ tư duy

* Bƣớc 1: Xác định phƣơng pháp dạy học chủ yếu cho từng trọng tâm của bài.

Việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học sao cho thích hợp với nội dung kiến thức, giúp HS tự học ở mức cao nhất để tìm tòi phát hiện kiến thức mới, đồng thời phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tƣợng HS ở các địa phƣơng khác nhau.

Việc lựa chọn phƣơng pháp căn cứ vào mục tiêu cụ thể, đặc điểm của mỗi phƣơng pháp và sự phối hợp giữa chúng.

* Bƣớc 2: Thiết kế các hoạt động của tiết lên lớp

● Để thiết kế các hoạt động của tiết lên lớp một cách hợp lí và logic nhằm đạt đƣợc các mục tiêu, trọng tâm đặt ra cần:

- Tìm hiểu nội dung để làm rõ trọng tâm kiến thức đến một độ sâu hợp lí. - Hình thành ý tƣởng.

Xác định những nội dung chủ yếu. - Khái niệm:

+ Các yếu tố, tình huống.

+ Các chứng cứ, các sự kiện, thí nghiệm.

- Mục tiêu của hoạt động. - Điều kiện, phƣơng tiện. - Cách tổ chức thực hiện.

Nhƣ vậy một bài học có thể chia ra một số hoạt động nhất định nối tiếp nhau. Mối hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu bài học cụ thể của bài học. Trong mỗi hoạt động đó có thể gồm các hoạt động cơ bản khác nhau để thực hiện mục tiêu đặt ra. Các hoạt động này đƣợc sắp xếp theo thứ tự và logic hợp lí và dự kiến thời gian cụ thể.

● Hoạt động của GV và HS trong một tiết học đƣợc chia theo quá trình của tiết học có có thể đƣợc phân thành:

- Hoạt động khởi động: hoạt động này có thể là: mở đầu có nêu mục tiêu của tiết học, kiểm tra bài củ để nêu vấn đề của bài mới…

- Tiếp hoạt động khởi động là các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu của bài học về kiến thức, kỹ năng bao gồm: hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới, hoạt động củng cố, hoạt động để hình thành kỹ năng.

* Bƣớc 3: Cuối cùng là hoạt động kết thúc tiết học, bao gồm:

● Hoạt động khái quát hóa, tổng quát hóa nội dung kiến thức đạt đƣợc. ● Hoạt động đánh giá.

● Nêu bài tập để HS tự đánh giá và vận dụng kiến thức. Câu hỏi và bài tập để HS tự đánh giá và vận dụng kiến thức sau mỗi tiết học cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

- Bám sát với mục tiêu dạy học và xác định đúng kiến thức trọng tâm. - Đảm bảo kiểm tra, đánh giá đƣợc những kiến thức và kỹ năng của tiết học. - Kiểm tra đƣợc nhiều HS.

- Đảm bảo thời gian.

Một phần của tài liệu thiết kế bài dạy học hóa học lớp 11- ban cơ bản theo sơ đồ tư duy của tony buzan (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)