b Luật số lớn Chebyshev: Nếu dãy ĐLNN độc lập từng đôi, có phương sai thì * Hệ quả luật số lớn Bernoulli: Nếu là tần suất xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử độc lập với pA=p thì X
Trang 12.5 Luật số lớn và định lý giới hạn trung tâm
2.5.1 Khái niệm hội tụ của dãy ngẫu nhiên
Cho dãy và X là các ĐLNN
a) Dãy hội tụ hầu chắc chắn về X, ký hiệu
, nếu
b) Dãy hội tụ theo trung bình toàn phương
về X, ký hiệu , nếu
X ,X , ,X ,
n
(X )
h.c.c n
X X
n n
n
(X )
2
L n
n
Trang 2c) Dãy hội tụ theo xác suất về X, ký hiệu
, nếu
d) Dãy hội tụ theo phân phối về X, ký hiệu
, trong các trường hợp sau
- Rời rạc: và X đều rời rạc có cùng tập
giá trị T thì
n
(X )
P n
X X
n n
n
(X )
F n
X X
n
(X )
F n
n n
X X
Trang 3- Liên tục: X liên tục, còn tùy ý thì
hay
2.5.2 Luật số lớn
a) Bất đẳng thức Chebyshev: Nếu ĐLNN X có
kỳ vọng M(X) và phương sai D(X) hữu hạn thì
n
(X )
F n
n n
X X
n
n
lim F (x) F (x) x
2
D(X)
P X M(X) , 0
Trang 4b) Luật số lớn Chebyshev:
Nếu dãy ĐLNN độc lập từng đôi, có phương sai thì
* Hệ quả (luật số lớn Bernoulli):
Nếu là tần suất xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử độc lập với p(A)=p thì
X ,X , ,X ,
n
D(X ) C, n
P
n
f (A)
P n
f (A) p(A) p
Trang 5* Ý nghĩa: Luật số lớn Bernoulli cho ta cơ sở
định nghĩa xác suất theo thống kê
2.5.3 Định lý liên hệ giữa siêu bội và nhị thức
Nếu , n cố định, còn N tăng
vô hạn và tỷ lệ tiến tới một giới hạn p khác
0 hay 1, thì
* Ý nghĩa trong thực hành:
a Cho , nếu N khá lớn, n rất nhỏ so với N thì với
A
X H(N, N ,n)
A
N N
F
X B(n,p)
A
X H(N, N ,n)
X B(n,p) p N / N. A
Trang 6b Khi N khá lớn so với n thì việc lấy n phần tử trong N phần tử theo phương thức có hoàn lại hay không hoàn lại là như nhau
VD 2.26: Một công ty XNK nhập 5000
thùng hóa chất, trong đó có 1000 thùng kém chất lượng Công ty này phân phối ngẫu nhiên cho một cửa hàng 10 thùng (không hoàn lại) Tìm xác suất để cửa hàng này nhận được 3
thùng hóa chất kém chất lượng
Trang 72.5.4 Định lý giới hạn Poisson
Cho Nếu số phép thử , còn
xác suất thắng lợi sao cho thì
* Ý nghĩa trong thực hành:
Nếu với n khá lớn, p khá bé thì với
VD 2.27: Một bao thóc có tỷ lệ hạt lép là 0,1%
Chọn ngẫu nhiên liên tiếp có hoàn lại 1000 hạt Tính xác suất để có đúng 2 hạt lép.
F
X P( ).
X B(n,p)
X P( ) np
Trang 82.5.5 Định lý giới hạn Moivre-Laplace (giáo
trình trang 105-107)
* Ý nghĩa trong thực hành:
Nếu với n đủ lớn, p không quá gần 0 và 1 thì
với và là hàm mật
độ pp chuẩn N(0,1) (tra bảng A)
X B(n,p)
k
k np t
npq
2
t 2
1
2
k
1
npq
Trang 9VD 2.28: Một nhà máy sản xuất với tỷ lệ loại 1
là 20% Cho máy sản xuất 100 sản phẩm Tính xác suất để trong 100 sản phẩm đó có
a) 19 sản phẩm loại 1
b) không ít hơn 19 sản phẩm loại 1
VD 2.29: Trong một thị trấn có 40% người dân
nghiện thuốc lá Chọn ngẫu nhiên 300 người dân (các lần chọn độc lập) để phỏng vấn Tính xác suất để trong 300 người dân được chọn có không quá 140 người nghiện thuốc lá
Trang 102.5.5 Định lý giới hạn trung tâm
Nếu dãy các ĐLNN cùng phân phối xác suất với thì
Như vậy, với n đủ lớn , có thể xem
X ,X , ,X ,
2
M(X ) , D(X )
n
i
F
i 1 n
1
X n
n
(n 30)
n
2
Trang 11VD 2.30: Trọng lượng của một loại sản
phẩm là ĐLNN có trung bình 50g, độ lệch tiêu chuẩn 10g Các sản phẩm được đóng thành
hộp, mỗi hộp 100 sản phẩm Hộp có trọng
lượng trên 4,85kg là đạt tiêu chuẩn Tính tỷ lệ hộp đạt tiêu chuẩn
Kiểm tra giữa kỳ