Sách đọc hiểu văn bản ngữ văn 9 kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, nâng cao, luyện tập

66 669 0
Sách đọc hiểu văn bản ngữ văn 9  kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, nâng cao, luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ISSĩtĩỉa^Ạ m m m m N G U YÊN TRỌNG HOÀN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN t (Tái bún lần tliứ tư) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Công ty Cổ phần Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm 41 -2010/CXB/417-05/GD Mã số: T9V36hO-C:PD LỜI NÓI ĐẦU Thực Chương trình Trung học sở (Ban hành kèm theo Quyêt định số CB/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 - - 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp - trọng tâm yêu cầu dạy học phần Văn Đọc - hiểu văn (bao gồm trích đoạn tác phẩm văn học trọn vẹn, văn nhật dụng) Đây yêu cầu lần gọi tên cách thức sách giáo khoa Ngữ văn, xác định nội hàm cụ thể để học sinh thực chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hướng tới hiệu hành dụng kết nối kịến thức với phần Tiếng Việt, Tập làm văn Nhằm cung câ'p tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh lĩnh vực này, biên soạn sách Đoc - hiếu văn băn (gổm bổn cuốn, tương ứng với sách giáo khoa Ngữ văn lớp - - - 9) Vì lĩnh vực lí thú có liên quan tới nhiều bình diện hoạt động đọc - hiểu, nên sách trình bảy sô vân đề có tính khái quát trước thực hành đọc - hiểu văn Ngữ văn Theo đó, Đọc - hiểu văn bẩn N gữ văn gồm : - Phần : Tiến tới quy trình đọc - hiểu văn bẩn văn học văn bẩn nhật dụng Ở trường p h ổ thông, khái quát đọc - hiểu văn Ngữ văn theo đặc trưng loại thể - phần hai : Thực hành đọc - hiểu văn bẩn N gữ văn 9, ứng dụng quan điểm giải pháp đọc hiểu văn cụ thể, câ'u tạo theo ba phần : I - Gợi dẫn II - Kiến thức 111-L iê n hệ Nội dung phần Gợi dẩn học chuẩn bị tâm thế, cung cấp nhĩíng kiến thức công cụ để chiếm lĩnh mục tiêu đọc - hiểu, yếu tô' đặc trưng thể loại, thông tin tác giả, tác phẩm, đại ý, tóm tắt t xác định lời kể cách đọc văn Nội dung phần Kiến thức hình thành sở lí giải nhíững vấn đề (theo thứ tự tổng hợp) từ câu hỏi sách giáo khoa, thể nghiệm lô gích thao tác tiếp cận văn Nội dung phần Liên h ệ có kết câu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạing : giới thiệu văn tương đương gần gũi với học để tạo điều kiện cho người đọc so sánh kiến thức ; cung câp số nhận điịnh để tham khảo cho việc đánh giá tác giả, tác phẩm ; cung cấp văn, thơ có tính chat thực hành mỏ rộng trường liên tưởng * * * Mục đích tìm hiểu tính chẵt tài liệu quy định phương thức íđọc Phương thức đọc - hiểu văn Ngữ văn chắn không điều qman tâm cá nhân Rất mong thầy, cô giáo bạn học sinh trrong trình sử dung sách góp cho ý kiên quý báu để có) dịp bổ khuyết Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng - 2005 TS NGUYỄN TRỌNG HOÀvN T^hồKi mộ+ TIẾN TỚI MỘT QUY TRÌNH ĐỌC - HlỂu VĂN BẢN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Vấn để Đọc hoạt động nhận thức nhằm hiểu nghĩa thông qua trình chủ thể người đọc làm việc với văn Trước văn bản, người đọc vận dụng kiến thức có với gợi ý (trực tiếp gián tiếp, hàm ngôn hiển ngôn) đọc để hiểu nghĩa Các nghiên cứu : người đọc đạt hiệu cao có chiến lược đọc riêng Điều có nghĩa : phải xác định mục đích rõ ràng trước đọc, trì kiểm soát mục đích suốt trình đọc ứng đụng việc đọc cho phù hợp với môi mục đích nhiệm vụ đọc Tuy nhiên, người đọc có chiến lược người biết linh hoạt vận đụng lựa chọn hợp lí nhât kĩ khác tìm hiểu nghĩa văn Chiến lược đọc kế hoạch hỗn hợp mà người đọc sử dụng để đạt đến mục tiêu cụ thể hoàn thành nhiệm vụ đề Khi người đọc lưa chọn sử dụng chiến lược đọc cách tư giác, họ đạt sư độc lập cách đọc Các nghiên cứu : người đọc phải phát triển việc sử dụng kĩ làm phương tiện hỗ trợ trình đọc hiểu, muốn vậy, họ phải dược đẫn, sử dụng dẫn để trở thành người đọc thành thục, qua họ có độc lập trình đọc sử dụng kĩ đọc việc học tập thưởng thức giá trị sông Việc học cách sử dụng chiến lược đọc điều có ý nghĩa định đôi với người đọc Không có chiến lược đọc, thường vấp phải khó khăn trình tiếp cận văn nước Anh, trước học, học sinh phải tự tóm tắt thông tin sách giáo khoa, đến lớp trình bày lại tóm tắt để bạn bè giáo viên góp ý kiến thức mà học sinh chuẩn bị sẵr/1) Còn Hàn Quốc, trong; giè* học, đa sô" giáo viên chọn cách giảng "ngoài lề" nhiều điều C ió sẵn sách giáo khoa, họ cho : sách giáo khoa đỉều học sinhi hiển nhiên phải biết, phải đọc Đồng thời, để tăng cường hứng thú đỊnti hìinh ấn tượng, giảng giáo viên thường xen lẫn câu chuyệ-n, nihững đoạn phim minh hoạ, gợi mở Kết thúc học, giáo viên cho học: sinh đọc thêm câu chuyện sách giáo khoa giáo viên yêu cầ u "t)hứ vẽ tranh đầu em đọc " để học sinh miở rộ’ng trí tưởng tượng^) Một sô' dẫn vê đọc Việc đọc gắn liền với phản ứng tâm lí nhằm đáp ứng (nhận thức) điều thông qua trình đọc nghe Quá trìnih bắt đầu trước nghe đọc, diễn sau đọc Xô-đăng-bi trình bày : việc đọc gắn liền với tài năng, phong cách tác giả ; gắn liền Văn với vấn đề loại thể, giải văn mở rộng lớp nghĩa từ văn Theo đó, quy trình đọc hiểu văn ngữ văn trình bày theo cấu trúc gồm ba phần : Gợi dẫn, Kiếù thức Liên h ệ (vớii nội hàm phần nêu Lời nói đầu cuôn sách), tirong nhiệm vụ phần xác định cụ thê’ (ví dụ : phần tóm tắt văn gồm Tổng quan ý chứứì, Liên kết ý bản, Lược bỏ ứìôrtịg từi không cần ửiiết, Ghi n h nhữn g điều đọc, ) Phải nói : có nhiều yếu tô' liên quan đến hoạt động đọc - Iniểu, song chắn nội hàm khái niệm đọc tách rời với hiểu Mỗi quan niệm đọc quy định (hoặc lựa chọn) thao tác kĩ thuật đọc đọc lướt, đọc chi tiết, hình thức đọc đọc thầm, đọc thành tiếng, Đó chưa kể, văn học, đọc "con mắt bên trong", đọc Ibằng hồi ức, liên tưởng, tưởng tượng Tuy nhiên, dù đọc hình thức nào, Ibằng thao tác kĩ thuật xem nhiệm vụ khai thác thông tin ưu tiên sô" nr>ột, lấy làm điểm tựa để thông hiểu kiến thức mà văn chuyển tải (1) Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 (2) Đọc - hiểu văn bẳn N gữ văn 6, NXB Giáo dục, 2003 (3) Đọc - hiểu văn N gữ vân 7, NXB Giáo dục, 2004 (4) Đọc - hiểu văn N gữ văn 8, NXB Giáo dục, 2005 "Pkám k a i THựC HÀNH ĐỌC - HlỂu VẢN BẢN NGỮ VĂN PHONG CÁCH HỔ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I - GỢI ÍDẢN Xuiât xứ : Phomg cách Hồ Chí Minh phần viết Phong cách H Chí Minh, v ĩ đ i %ắn với giản dị củ a tác giả Lê Anh Trà, trích sách H c lĩí Miriih vần hoá Việt Nam (Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990) Tốíc phẩm : Mặc đù am tường chịu ảnh hưởng nổn văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trôn giới phong cách Hổ Chí Minh vô giản dị, điều thể đời sống sinh hoạt Người : nơi nhíẳ íàn nhỏ bé với ctồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc: Tcôm t ắ t : Viết phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đưa luận điểm then chô't : Phong ciách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà tính dân tộc tính nhân loại/ giữra Tuyền thông vả đại, vĩ đại giản dị Để liàm sáng tỏ luận điểm này, tác giả vận dụng hệ thống lập luận chặt chẽ':, 'ới đẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục trình hoạt động cách mạng, khả sử đụng ngôn ngữ giản dị, cao trc>ng CUỊỘC sông sinh hoạt ngày Bác VÂN VÀ KIỂU C ủng từ mấu mẹ, máu cha C ũng từ m ột bọc sinh phận người C ũng nhan sắc, củng đức tài Mà hai kiếp phận người khác ? K iều từ rơi xuống ghềnh sâu Biết đâu m iệng rắn, hang hùm Bông hoa tươi ngập bùn Mà h n g sáng trinh nguyên M ười lảm năm, truân chuyên Hoa tươi, bèo dạt lời nguyền chảng tan Mặt : Đẫm lệ hồng nhan Mặt n g i: Trơ ừẽn, gian tham, lọc lừa N đục; chôh nhơ SỞ Khanh lắm, tơ lứiiều Vo ve bầy nhặng tiểu yêu Xót th ương phận Th úy Kiều long đong M ột hoa lạc dòng C ũng liều má phân - chẳng xong dời Vân - Muôn trời HOÀNG ANH VÂN ( Văn nghệ trẻ, sô" 36-2002) 51 CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện K iều - Nguyễn Du) I - GỢI DẪN Tác giả : (Xem C hị em Thuý Kiềù) Đoạn trích : Đây đoạn trích phần đầu tác phẩm (sau đoạn tả tài sắc chị t?m Thuý Kiều) Cơn tai biến đôi với gia đình Thuý Kiều chưa xảy Hai chị tím sông ngày tháng êm đềm Nhân tiết Thanh minh, hai chị em trảy hội Đoạn trích gồm mười tám câu, bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp ngày xuân, tám câu tả khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh, sáu câu cuối tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở Cách đọc : Đọc vần, nhịp thơ lục bát Chú ý nhấn giọng câu thơ miêu tả Đọc chậm thể sắc thái biểu cảm từ láy : nô nức, dập dìu, ngổn ngang, tà tà, thơ thẩn, nao nao, nho nhỏ II - KIẾN THỨC Cơ BẢN Trong bốn câu thơ đầu, Nguyễn Du sử đung từ ngữ mả thể nhiều điểu, từ phong cảnh (đường nét, màu sắc, khí trời, cảnh vật) tâm trạng người trước cảnh vật Điều có nhờ khả sử dụng, phôi hợp từ ngữ đến mức điêu luyện Những màu sắc tương phản đặt cạnh nhau, việc đưa yếu tô" ngôn ngữ dân gian vào tác phẩm khiến cho ngôn ngữ thơ thêm hàm súc, giàu sức diễn tả Tám câu thơ tiếp theo, nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi tác ịỊiả sử dung câu trúc danh từ, động từ, tính từ, góp phần đắc lực việc thể khung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âm thanh, hình ảnh Hầu hết câu thơ ngắt theo nhịp đôi (2/2) yếu tố gợi tả khung cảnh nhộn nhịp, đông vui cua lễ hội 52 Sáu câu thơ cuối diễn tả cảnh chị em Thuý Kiều đường trở Một khung cảnh yên tĩnh, êm ả, đường đối lập với cảnh lễ hội lúc trước Van có từ láy đôi tính từ : tà tà, thcìiìh thanh, nao nao, nho nhỏ, Không gian trở nên yên tĩnh lạ thường, không cảnh người kẻ lại tấp nập (được thể chủ yếu qua danh từ, động từ đoạn trước), không ríu rít tiếng nói cười Thủ pháp tả thay thủ pháp gợi Những tính từ tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ không gợi lên không gian êm đềm mà thể rõ tâm trạng chị em Thuv Kiều Có mơ hồ bâng khuâng, nuối tiếc Lòng rgười hoà cảnh vật, lắng lại cảnh vật 3ua đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân tiết Thanh minh, ta có thê Thấy rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên N guyễn Du Yêu tô quan trọng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên nghệ thuật sử đụng từ ngữ Bằng cách sử đụng hệ thông từ ghép, từ láy giàu chât tạo hình, giàu síc gợi tả theo mật độ khác phương thức khác nhau, Nguyễn Du phác hoạ tranh phong cảnh vô đặc sắc Ill - LIỀN HỆ "Mặc dầu câu thơ thứ hai đoạn đưa đến liên tưởng, ấn tượng thời gian tuổi thọ, chủ yếu toàn sáu câu thơ tranh thiên nhiên rực rỡ ánh sáng màu sắc trẻo bầu trc*i "Thanh minh", hình ảnh đàn chim én bay qua bay lại linh hoạt, nhịp nhàng, nội cỏ mênh mông màu tươi sáng pha hoà màu xanh li vả màu xanh cỏ non cành lê tú "trắng điểm vài bôrg hoa" Coi người tiết Thanh minh sửa sang phần mộ tìm đến bóng hình khứ - lễ nghi truyền thông Nguyễn Du chứng tỏ tài nărg bậc thầy ngôn ngữ câu thơ tự ngắn gọn sinh hoạt thống hirờng : "Lễ\ằ tảo mộ, hội đạp thanh" Nghi lễ hội hè có mỏi quan hệ gắn bó chặt chẽ hai hình thức sinh hoạt văn hoá có khái biệt : Hội đạp vui chơi đăm cỏ xanh lứa tuổi xuân xinh Hội đạp sống tìm đến sợi tơ tồng mai sau Trong tiết Thanh minh, có hồi ức tưởng niệm khứ (/í /á tảo mộ) có khát khao hoài vọng nhìn phía trước m đời (hội đạp thanh) 53 Sáu câu thơ mở đầu tranh "đượm vẻ thiên nhiên" diễm ]ệ tươi sáng, v ẫn ngòi bút phác hoạ, chấm phá chủ yếu nhà thơ sử dụng từ ngữ dân tộc (trong có câu thơ gọi "thuần Nôm"), lựa chọn đường nét, hình ảnh, màu sắc đưa vào tổng thể cấu trúc hội hoạ hài hoà phông màu thiên cánh chim én đậm màu sắc, sắc nét, cành lê trắng Hiền cỏ mùa xuân tươi xanh Tiếp theo hình tượng thiên nhiên ngôn ngữ tự cảnh lễ hội Một hệ thống danh từ động từ kép : gần xa, ỵ êh anh, chị em , tài tử, giai nhân, nô n ức, sắm sửa, dập dìu, ngổn n ga n g biểu hoạt động nhộn nhịp, Piáo nhiệt, tươi vui người lại dòng người trẻ ttuổi "nam nữ tú" với ngựa xe, trang phục đông đúc, chen.chúc, L# viêng thăm phần mộ tưng bừng, náo nhiệt, xen kẽ ngày hội giai ngộ tuổi xuân hoàn chỉnh tranh mùa xuân cổ hoa độ tiươi xanh rực rỡ, không trung ánh sáng trở nên trẻo âm áp hcín Dường ánh sáng mùa xuân, niềm vui lễ hội bao ữùm tất nhân gian (trong có ba chị em họ Vương) Thông qua sinh hoạt du xuân chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du khắc hoạ hình ảnh truyền thống văn hoẩ lễ hội xa xưa cung cách sống gia đình viên ngoại họ Vương" ĐẶNG THANH LÊ ( Giảng văn "Truyện Kiều", Sđd) KIỂU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyên K iể u - Nguyên Du) I - GỢI DẪN Tác giả : (Xem Chị em Thuý Kiềiì) Đoạn trích : Đoạn trích nằm phần thứ hai Truyện K iều (Gia biến lưu lạc) Gia đình Kiều gặp nguy biến Do thằng bán tơ vu oan, cha em Kiều bị 54 bắt g iam Để chuộc cha, Kiều định bán Tưởng gặp nhà tử tế, bị bắt vào chôn lầu xanh, Kiều uất ức định tư tử Tú Bà (chủ quán lầu xa n h ) vờ hứa hẹn gả chồng cho nàng, đem nàng giam lỏng lầu Ngưng Bíc h, sau mụ nghĩ cách để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi tDcạn trích gồm hai mươi hai câu Sáu câu thơ đầu thể hoàn cảnh cô đơn, tỏi nghiệp Thuý Kiều ; tám câu thơ tiếp thể nỗi thương nhớ nàng Kim Trọng cha mẹ ; tám câu lại thể tâm trạng đau buồn, ầu lo Thuý Kiều '3 Cách đọc : — Từ đầu đến "đã vừa người ôm" đọc giọng nhẹ nhàng, tiết tâu vừa phải, hiíri tâm trạng buồn bã, chơi vơi Thuý Kiều — Từ "Buồn trông" đến hết đoạn trích : đọc tiết tấu chậm, đặc biệt ý n h ân giọng điệp ngữ "buồn trông" từ láy "xa xa", "rầu rầu", "xanh xanh", "ầm ầm" II - IKIÊN THỨC Cơ BẢN iNguyễn Du bậc thầy tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh ông có th ế CCO! chuẩn mực cho vẻ đẹp thơ ca cổ điển N g u y ễn Du kh ôn g giỏi tả cảnh mà giỏi tả tình cảm, tả tâm trạng Trong quan niệm ông/, hai yếu tố tình cảnh không tách rời mà liền với nhau, bổ su n g cho Đoạn trích K iều Ở lầu N gư n g Bích kết hợp, giao hoà hai yếu tô" cảnỉn yật tâm trạng, v ề cảnh vật có lầu cao, có non xanh nước biếc, sơn thay/ hữu tình Nếu Thuý Kiều vào hoàn cảnh khác, tâm trạng khá(c hẳn cảnh đẹp Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại u ám, sầu rúo : bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ ngưcời yêu, đồng thời lại đau xót cho thân phận mình, c ả n h vật, đó, nhuiốin màu tầm trạng : Trước lầu N gư n g Bích kho xuân, V ẻ non xa trăng gần Ở chung K ều ngắm cảnh hay Kiều đôi cảnh ? Thật khó nói "ngắm" theo nghiĩa thông thường từ BỞi "ngắm" có nghĩa chiêm ngưỡng, 55 thưởng ngoạn Kiều tâm trạng thưởng ngoạn cho ? BỞi vậy, đù có "vẻ non xa" lẫn "tấm trăng gần" n hư ng cảnh vật chẳng thể gợi lên chút tươi vui hay ấm áp Nhà thơ dã dùng hai chữ "ở chung" thật khéo Kiều trông thấy tâ’t thứ với nàng, chúng chẳng khác đặc biệt Hai yếu tố trái ngược (non xa, trăng gần) tưởng phi lí thực diễn tả xác trống trải cảnh vật qua mắt Kiều Khung cảnh "bốn bề bát ngát" khiến cho lòng người thêm gợi nhớ : Bôn b ề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi h n g dặm Có thể hình dung rõ không gian mênh mang trải rộng trước mắt Kiều Một người bình thường đứng trước không gian khó ngăn nỗi buồn Với Kiều, không gian rộng rãi, trông trải khiến nàng suy nghĩ đời : Bẽ bàng m ây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh n h chia tâ'm lòng BỞi câu thơ tả cảnh thấm đẫm "tình" (tâm trạng) Kiều nên đến câu thơ nàv, Nguyễn Du bắt vào mạch tả tâm trạng cách tự nhiên Ý thơ chuyển đổi linh hoạt : tả cảnh gắn với khồng gian Không gian cao rộng (non xa, trâng gân) khiến cho cánh mênh mang, đàn trải Tả tâm trạng lại gắn với thời gian Thời gian dằng đặc {m ây sớm , đèn khuya) cho thây tâm trạng chán nản, buồn tủi Kiều "Nửa tình nửa cảnh" - trước mắt tình cảnh, đường khỏng phân biệt Theo dòng tâm trạng Kiều câu thơ bắt vào nỗi nhớ : Tưởng n gư i n gu y ệt chén đồng Tin sương luống n h ữ n g trông mai chờ Bên trời gó c b ể bơ vơ, Tấm son gộ t rửa bao g iờ cho phai Nhớ nhà, trước hết Kiều nhớ đến Kim Trọng, nhớ đến chén rượu thề nguyền trăng Đốì với người đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa Thuý Kiều, cảm xúc thật xa xót Càng nhớ đến Kim Trọng 56 Kiều lai đau đớn cho thân phận Việc Kiều thương Kim Trọng chờ mong tin cách vô vọng cho thấy vẻ đẹp khác tâm hồn nàng : Kiều nghĩ đến người khác trước nghĩ đến thân Tấm lòng ây thật cao đẹp đáng quý ! Tiếp theo Kiều nhớ đến cha mẹ Có ý kiến cho rằng, Kiều nhớ đến người yêu trước nhớ đến cha mẹ, phải nàng đặt chữ "tình" lên chữ "hiếu" ? Thực ra, việc Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ Kiều đành cho Kim Trọng trước miêu tả nỗi nhớ cha mẹ hoàn toàn hợp lí Kiều không đặt chữ "hiếu" sau chữ "tình" Khi gia đình gặp tai biến, trước câu hỏi "Bổn tình bẽn hiếu bên nặng ?", Kiều dứt khoát lựa chọn chữ "hiên" hành động bán chuộc cha Giờ đâv, cha em nàng đưỢt' cứu, người mà nàng cảm thâv có lỗi Kim Trọng Nhưng không thê mà nỗi nhớ cha mẹ phần day dứt : Xót n gư i tựa cửa hôm mai, Quạt nồng â'p lạnh n h ữ n g dó g iờ ? Sân Lai cách m nắng mưa, Có gố c tử vừa n gư i ôm Những thành ngữ, điển tích, điển cô' ( tựa cửa hôm mai, quạt n n g ấp lạnh, Sân Lai, gố c tử) liên tục sử dụng thể rõ tình cảm nhớ nhung sâu nặng băn khoăn trăn trở Thuý Kiều nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm Trong hoàn cảnh thực tế, suy nghĩ, tâm trạng chứng tỏ nàng người mưc hiếu thảo Tám câu thơ cuối nằm số nhửng câu thơ tả cảnh hay Truyện Kiểu Chúng thể rõ nét nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình1' Nguyễn Du : Buồn trông cửa b ể chiều hôm , Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông n ướ c m ới sa, Hoa trôi man m ác biết dâu ? Buồn trô n g nội cỏ rầu râu, Chân mây mặỉt đất m ột màu xanh xanh 57 Nếu tách riêng yếu tố ngoại cảnh mà xét thây lã khung cảnh thật thơ mộng lãng mạn : có cánh buồm thấp thoáng, có nian mác hoa trôi, có nội cổ chân mây mặt đất màu, Thế ctọc lên, câu thơ khiến cho lòng người thêm sầu muộn, ảo não Nguyên nhân trước cảnh vật kia, sừng sững án ngữ cụm từ "buồn trông" Không phải "xa trông" người ta nói, "ghé mắt trông" Xuân Hương tinh nghịch mà điền trước đền thờ sầm Nghi Đống, đây, nhân vật trữ tình có tâm : "buồn ưông" Tâm trạng nàng ngổn ngang trăm mối : nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cảm giác người có lỗi, đau xót cho thân phận BỞi vậy, cảnh vật cần cảm nhận theo mắt Thuý Kiều : cánh buồm thấp thoáng trôi vô định, hoa trôi man mác gợi nỗi phân li, nội cỏ không mơn mởn xanh mà "rầu rầu" sắc màu tàn úa Nổi bật lên cảnh vật âm mê : Buồn trông gió mặt duềnh, Âm ầm tiếng sóng kêu quanh g h ê'n g i Trong Truyện K iều, Nguyễn Du nhiều lần miêu tả âm Có thể nói lần tạo nên nét đặc sắc Có qua vài từ, ông diễn tả xác cảnh huyên náo nhà Thuý Kiều bọn vô lại kéo đến nhà : N gư i nách thước k ẻ tay đao, Đầu trâu m ặt ngựa ào n h sôi Nguyễn Du đặc biệt thành cồng ông tả tiếng đàn Kiều Tuỳ fteo tâm trạng, lần tiếng đàn Kiều cất lên lần người nghe phải chảy nước mắt khóc cho số phận oan nghiệt nàng Nguyễn Du không tả tiếng đàn mà tả tiếng sóng Khung cảnh bát r gát, mênh mang, tiếng sóng vỗ "ầm ầm" (lưu ý : nhà thơ đảo ngữ ấn tượng rõ ràng hơn) thứ âm bất thương Dường muốn phá vỡ khung cảnh nặng nề yên tĩnh, dứt Kiều khỏi dòng suy tư gia đình, người thân mà trả nàng với thực nghiệt ngã 58 ' Ill - LIỀN HỆ "".’rong đoạn thơ, dường hướng trông, toạ độ trông Thúv Kiều ứn:; với vật biểu nỗi niềm : trông cửa b ể —cánh buồm xa khuất, trông nước —hoa trôi vô định, trông nội cỏ —rôi bời màu mò' mịt trông gió —sóng gào réo bất ổn Từ xa đến gần, từ ban sơ đến dội - nỗi buồn lúc thúc, uy hiêp, x3 đẩy xé nát tâm can Mỗi nét tưởng tượng Nguyễn Du ph.in ánh sắc độ khác nỗi buồn đau đớn Thúy Kiều Tầm nhìn thu hẹp lại, nỗi buồn nung nấu, nhức nhôi, hành hạ, trào dâng cem giác lẻ loi, bế tắc, ê chề" NGUYỄN TRỌNG HOÀN {Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, 2001) 'Tám câu thơ, cặp câu gợi nỗi buồn sâu thẳm "Buồn trông" buồr nià nhìn xa, buồn mà trông ngóng mơ hồ đến đổi thay tình trạng Hình nàng mong cánh buồm, :ánh buóm thấp thoáng, xa xa, không rõ, ước vọng mơ hồ, mỏi lút xa Nàng lại trông nước từ cửa sông chảy biển (theo Lê Văn Hoè), sóng xô đẩy cánh hoa phiêu dạt, đâu Kiều ngồi trt'n lầu cao thấy cánh hoa đòng nước Đây cảnh tương níỢng số phận Nàng lại trông thấy đồng cỏ úa tàn, chân mây, mặt màu mờ mịt xanh xanh, tưởng mịt mùng chân trời Nàn^r lũ "trông gió mặt đuềnh" "Duềnh" chỗ biển ăn sâu vào đất liền, thành 'ựng (theo Thạch Giang) Gió mặt đuềnh làm cho sóng vỗ dạt, ầrr ầm Tất nhiên, dù lầu Ngưng Bích có gần bờ biển nghe tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Đây hình ảnh vừa thực, vừa úo cảm tháy sóng vỗ chân, đầy hiểm hoạ, muôn nhấn chìm nàng xiống vực Tán câu thí, câu nà o vừa thưc vừa hư, vừa thực cảnh, vừa tâm cảnh roàn Hnh ảnh vô vọng, dạt trôi, bế tắc chao đảo, nghiênỊ đổ Đ â ’ Mc mà tình cảm Kiều trở nên mong manh yếu đuối nhât, lí lúc mà nàng dễ rơi vào cạm bẫy, nàng rơi vào tay sở Khanh sau nà* 59 Trong đoạn thơ này, không gian bao la rỢn ngỢp, không bóng; người Thời gian đồn lại, buổi sáng, buổi chiều lặp lại Con người trở nên nhổ bé, bất lực, trơ trọi Nghệ thuật trùng điệp kéo dài nỗi buồn vô vọng, vô tận người" TRẦN ĐÌNH SỬ (Đọc văn học vãn, NXB Giáo dục, 2001) MÃ GIÁM SINH MUA KIỂU (Trích Truyên K iều - Nguyển Du) I - GỢI DẪN Tác giả : (Xem Chị em Thuý Kiều) Đoạn trích : Doạn trích nằm phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc) Sau gia đình bị vu oan, Kiều định bán để lây tiền cứu cha gia đình khỏi tai hoạ Đoạn nói việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều Bằng hình đáng bảnh bao động tác sỗ sàng, Mã Giám Sinh đổn mua Kiều cò kè mặc mua hàng Cách đọc : Đọc vần, nhịp thơ lục bát Chú ý ngắt giọng thể nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh nhân vật tác giả qua ngôn ngữ miêu tả ngoại hình, qua hành vi cử nhân vật II - KIẾN THỨC Cơ BẢN l ệ Trong đoạn trích, từ ngoại hình đến tính cách Mã Giám Sinh thể chât buôn, bất nhân, xem người hàng hoá mua bán, chí cò kè bớt xén Một người gái tài sắc tuyệt trần Kiều trở thành hàng mua bán Thương thân, xót phận lẽ, cảm giác đau đớn, tái tê lòng tư trọng người Chỉ thoáng gợi, 60 Nguyễn Du the tâm trạng Thuý Kiều tình cảnh đáng thương, tội nghiệp I?oạn trích the lòng cảm thương, xót xa trước thân phận nhỏ nhoi người, giá trị người bị chà đạp ; vạch trần thực trạng xã hội đen tối, th ế lực vả đồng tiền lộng hành ; gián tiếp lên án xã hội phong kiến đẩy người vào tình cảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bt trước bọn buôn người giả đối, bất nhân II! - LIÊN HỆ "Hai c â u thơ : H ỏi tên, Ẻ"Mã Giám Sinh ", H ỏi quê, : "Huyện Lâm Thanh củ n g g ầ rỉn câu chủ ngữ ngắn ngủi Bút pháp miêu tả sinh động sụ hoạt động nhiều người, hai phía, theo phong cách nghệ thuật "Khtông tả người mả có người, không nói nói mà hiểu nói" Hơn nừa h câu trả lời cộc lốc gợi lên suy tưởng tính cách v tình hai phía đối thoại Như vây dù sao, người ta biết tính đanh, quê hương quán nghề nghiệp người hỏi vợ Nhưng có the có dấui hỏi nhỏ nhẹ kiểu đối đáp cộc lốc, kiểu nhân mạnh đung ý khoảng :á«ch gần gũi nơi ăn chốn hai bên c ch.ỉ thái độ Mã Giám Sinh khiến người lưu ý : G h ế n gồi tót sỗ sàng, Một cư vội vàng khiếm nhã khiến Nguyễn Du hạ từ ngữ sỗ sàng Nlhưng từ ngữ tiếng nói trực diện tác giả Một cử khõng phù hợp với địa vị người hỏi vợ không với phẩm cách văn hioá Giám Sinh, c bất ngờ so với sư chờ đợi nguờii, phi lí so với vai trò Mã Giám Sinh, người dự lễ vâa danh không cần dự thông đành cho cử hai chữ ỳố sảng c chỉỉ tín hiệu để bước đầu khăng định chât Mã Gián Sinh - tự định vị cách vô lễ, chướng mắt, sai lệch tính chất vô học tâm lí hợm của kẻ buôn người giàu có 61 Đoạn thơ mở đầu giới thiệu lai lịch, quê quán, tính danh, ngoại hình nhân vật kliá xa lạ, mẻ, với tinh thần "trọng sĩ khinh thương" xã hội xưa gia đình viên ngoại Tuy phác hoạ vài nét chủ yếu biểu bên Nguyễn Du đem đến cho người ta cảm giác băn khoăn khó hiểu người già mà cố làm trẻ, tề chỉnh sang trọng mà trai lơ đàng điếm, có học mà vô học, đứng đắn mà khả nghi [ ] Tình cảnh tâm trạng Thuý K iều Rơi vào tình bất đắc dĩ với tâm trạng bất đắc dĩ, Thuý Kiều gặp Mã Giám Sinh có lời thúc giục "nàng kíp ra" mụ môi Diễn biến tâm trạng từ nỗi buồn rầu uât hận tình duyên dang dở, gia đình li tán run rẩy lo sợ cho số phận bị định đoạt người xa lạ cuối đau đớn tủi nhục "diện tiền" với bọn người kéo đến mua nàng hàng, Nguyễn Du dùng từ ngữ láy nghệ thuật tiểu đôi : N ỗi m ình thêm tức n ỗ i nhà, Thềm hoa m ột bư c lệ hoa m ấỵ hàng N gại n gù n g , dợn g ió e sương, N hìn hoa bóng thẹn trông g n g m ặt dày để miêu tả bưốc chân chậm chạp, bị đệng nàng [ ] Trong toàn đoạn thơ, Nguyễn Du đối lập câm lặng khổ đau Thuý Kiều với hoạt động nổ bọn buôn người, đối lập giá trị đẹp đẽ vô song Thuý Kiều với giá mua bán chua xót "Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm" Tiếng nói định lạnh lùng tiền hôi khép lại kịch giải tai hoạ gia đình, để mở tai hoạ khác cho cô gái họ Vương" ĐẶNG THANH LÊ {Giảng văn " Truyện Kiều", Sđđ) 62 THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN ( Trích Truyên K iều —Nguyễn Du) I - GỢI DẪN l ệ Tác giả : (Xem Chị em Thuý Kiều) Đoạn trích : Đoạn trích nằm cuô'i phần thứ hai Truyện K iều (Gia biến lưu lạc) Sau chịu bao đau khổ, tủi nhục, đoạ đày, Thuý Kiều Từ Hải cứu thoát khỏi lầu xanh giúp nàng thoả nguyện đền ơn trả oán Đây trích đoạn tả cảnh báo ân, báo oán ' Đoạn trích thành hai phần : - Mười hai câu thơ đầu : Thuý Kiều báo ân (trả ơn Thúc S in h ); - Các câu thơ lại : Thuý Kiều báo oán (cuộc đôi đáp Thuý Kiều Hoạn Thư) Cách đọc : Đoạn thứ : ý ngắt giọng ngừng nghỉ lâu sau câu hỏi, thể thái độ Thuý Kiều đôi với Thúc Sinh Đoạn thứ hai : ý diễn tả phân biệt lời Thuý Kiều lời Hoạn Thư, để thấy tài khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại II - KIẾN THỨC Cơ BẢN Đền ơn trả oán mô tip quen thuộc văn học dân gian, đặc biệt câu chuyện cổ tích Người có công lao khó nhọc, ăn hiền lành, hay làm điều tốt đền bù, kẻ ác bị trừng trị đích đáng Đó mơ ước nhân dân ta Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dựng lên cảnh báo ân báo oán Thế nhưng, khác nhiều so với câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán Truyện K iều không đơn giản thể khát vọng công lí nhân dân Sức hâ'p dẫn đoạn trích thể chủ yếu khả khắc hoạ tâm lí nhân vật nhà thơ c ả đoạn trích gồm 34 câu với ba nhân vật, lời 63 miêu tả, có lời Thuý Kiều nói với Thúc Sinh, lời qua tiêng lại Thuý Kiều vả Hoạn Thư, mà không chân dung, từ giọng điệu, tính tình nhân vật bộc lộ sinh động Có thể dễ đàng nhận thấy đoạn trích có hai cảnh : báo ân bao oan n h báo ân Chàng Thúc Sinh "gươm mời đến" "Mặt chàm đổ, dường dẽ run" Thúc Sinh run nhiều lẽ : trước cảnh ba quân gươm giáo sáng loà - run ; chứng kiến Thuý Kiều trừng trị kẻ gây bao đau khổ cho đời nàng lại dễ run Thúc Sinh nghĩ lại trả ân "gârn trăm cuốn, bạc nghìn cân" thưc tế, chàng ta có công lao nhiều với Thuý Kiều Ngay cà chứng kiến vợ hành hạ Thuý Kiều, Thúc Sinh biết ngậm đắng nuốt cay, bênh vực Vậy Thúc Sinh lại Thuý Kiều "báo ân" hậu hmh th ế ? Lí giải điều này, hiểu thêm Thuý Kiều, từ hiểu thêm nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Nhân vật Thuý Kiều xây đựng quán từ đầu đến cuối tác phẩm Dù phải dằn lòng "trao duyên" cho Thuý Vân, đối cảnh lầu Ngưng Bích hay có đủ vị để báo ân báo oán sòng phăng Thuý Kiều người nặng tình nặng nghĩa : N ằng rằ n g : "Nghĩa nặng tìnJĩ non, Lâm Tri n gư i cũ chàng n h không ? Sâm Thương chẳng vẹn ch ữ tòng Tại há dám p h ụ lòng cô'nhân ? Gâ'm trăm bạc nghìn cân, Tạ lòng d ễ xứ n g báo ân g ọ i Lí lẽ Thuý Kiều rõ ràng : báo ân mà trả nghĩa, trả tình mà Thúc Sinh dành cho nàng trước Như vậy, Thúc Sinh, Thuý Kiều không xử lí mà tình nàng Điều không hợp với cách nghĩ thông thường, không thoả mãn số bạn đọc khó tính lại làm bật lên giá trị nghệ thuật tác phẩm : Nguyễn Du không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo công thức định sẵn Ngược lại, ông tạo nên nhân vật sinh động, 64 dời thường Kiều suy nghĩ, nói hành động hoàn toàn hợp với phârn chất tính cách nàng Điều chứng minh rõ ràng qua cảnh Canh báo oán Dối tưựng báo oán Hoạn Thư - vỢ Thúc Sinh Mặc dù không trực tiếp Thuý Kiều vào lầu xanh Hoạn Thư kẻ gây không đau khổ cho đời Kiều Con người trở thành hình tượng điển hình cho ghen tuỏng lặng lẽ cho người đến bắt nàng về, dựng cảnh trớ trêu : bắt nàng hầu rượu Thúc Sinh sung sướng tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục hai ngườiề Thuý Kiều hẳn quên nỗi nhục hôm ấy, theo tội Hoạn Thư đáng chết m ột trăm lần Thế Nguyễn Du không lí trí đẫn dắt việc cách giản đơn Ông âm thầm chứng kiến đối đầu hai người đàn bà (mà theo Thuv Kiều "kẻ cắp, bà già gặp nhau"), thuật lại đấu họ Biệt tài Nguyễn Du chứng kiến miêu tả đung độ "nảy lửa" ây, ông không thiên vị ai, không đứng phía Ông việc tự phát triển, từ tạo nên chi tiết nghệ thuật giàu chất sống, chất "tiểu thuyết" ìThất tác phẩm Vị hai người phụ nữ hoàn toàn đảo ngược Trước đây, Hoạn Thư làm chủ tình thế, Thuý Kiều bị đánh đập mà bị làm nhục theo cách thức Tất riêng Hoạn Thư Nỗi đau tinh thần Kiều lúc ây lớn gấp hàng chục lần nỗi đau thể xác Thế đây, người làm chủ tình lại Thuý Kiều Chỉ cần nàng phẩy tay cái, hẳn Hoạn Thư "thịt nát xương tan" Thuý Kiều khởi "báo oán" ? Thoắt trông n àng chào thưa ế "Tiểu thư cũ n g có bây g iờ đến ! Đàn bà d ễ có m tay, Đ ời xưa m mặt, đời m gan ! D ễ dàng thói h n g nhan, C àng cay nghiệt oan trái nhiều ;/ẳ Ngòi bút miêu tả Nguyễn Du thật đáng nể phuc Nàng Kiều duyên đáng, thuỳ mị, "e lệ nép vào hoa" ngày nào, đối diện với kẻ thù, 5A ĐỌC-Hlếu VB NGỮ VĂN 65 [...]... phong kiến thời Thịnh Vương Trịnh Sâm 5 Cách đọc : Trong tuỳ bút này có nhiều từ cổ khó đọc {trân cầm, dị ứìú, c ổ m ộc, qmái thạch, trượng, p h ụ n g thủ, ), cần đọc nhiều lần (kể cả nội dung chú thíich) từng từ, sau đó đọc cả đoạn văn rồi mới đọc cả bài II - KIẾN THỨC Cơ BẢN Khoảng cuối thế kỉ XVIII, tuy ngoài biên giới không có giặc ngoại xiâm nhưng trong nước lại vô cùng rô'i ren Các thế lực phong kiến. .. đó, các nhà lãnh đạo các nước đã đưa ra bản Tuyên bô' th ế giới về s ự sôhg còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Bài viết này đã trích dẫn những ý cơ bản nhất của bản Tuyên bớ'đó Ngay trong phần mở đầu, bản Tuyên bô'đã khăng định những đặc điểm cũng như những quyền lợi cơ bản của trẻ em Từ đó, các tác giả bắt vào mạch chính với những ý kiến hết sức cơ bản và lô gích 23 Trong phần thứ nhât,... hợp quốc chính thức thông qua ngày 20 - n - 199 0, theo Nghị định 44/25 Công ước có hiệu lực, được đưa vào Luật quốc té từ ngày 2 - 9 - 199 0, khi đã có 20 nước phê chuẩn Tính đến năm 2002, đã có 191 nước kí và phê chuẩn, tham gia Viét Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (20 - 2 - 199 0) 2 Oông ước có thể hiểu là một hợp... đ5ng quốc tê mà còn có tác dung kêu gọi, tập hợp mọi người, mọi quôc gia cùr.g hành động vì cuộc sống và sự phát triển của trẻ em, vì tương lai của chính bài người Ill - UẺN HỆ 1 3ản Công ướ ... TRÌNH ĐỌC - HlỂu VĂN BẢN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Vấn để Đọc hoạt động nhận thức nhằm hiểu nghĩa thông qua trình chủ thể người đọc làm việc với văn Trước văn bản, người đọc vận dụng kiến thức. .. văn Theo đó, Đọc - hiểu văn bẩn N gữ văn gồm : - Phần : Tiến tới quy trình đọc - hiểu văn bẩn văn học văn bẩn nhật dụng Ở trường p h ổ thông, khái quát đọc - hiểu văn Ngữ văn theo đặc trưng loại... điểm tựa để thông hiểu kiến thức mà văn chuyển tải (1) Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 (2) Đọc - hiểu văn bẳn N gữ văn 6, NXB Giáo dục, 2003 (3) Đọc - hiểu văn N gữ vân 7,

Ngày đăng: 03/12/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan