1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học ngữ văn (qua dữ liệu lớp 10)

267 2,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Đoàn Thị Thanh Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 10 1.1 Những nghiên cứu lực phát triển lực cho học sinh phổ thông 10 1.1.1 Những nghiên cứu lực 10 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển lực cho học sinh phổ thông 14 1.2 Những nghiên cứu đọc hiểu phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh phổ thông 17 1.2.1 Những nghiên cứu đọc hiểu 17 1.2.2 Những nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh phổ thông 23 CHƯƠNG 38 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 38 2.1 Văn lực đọc hiểu văn 38 2.1.1 Văn 38 2.1.2 Năng lực đọc hiểu văn 44 iii 2.2 Khả phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học phổ thông dạy học Ngữ văn 51 2.2.1 “Tầm đón nhận” học sinh trung học phổ thông 51 2.2.2 Tác động dạy học Ngữ văn đến trình phát triển lực đọc hiểu văn học sinh trung học phổ thông 53 2.3 Chương trình thực trạng dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học phổ thông hành qua liệu lớp 10 56 2.3.1 Chương trình dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn 10 56 2.3.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn 10 63 CHƯƠNG 72 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 72 3.1 Các nguyên tắc phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học phổ thông dạy học Ngữ văn 72 3.1.1 Bám sát chuẩn lực đọc hiểu văn trình dạy học 73 3.1.2 Đảm bảo học sinh tiếp cận nguồn văn đa dạng thể loại, phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú đọc hiểu 76 3.1.3 Đảm bảo học sinh thực hành bước đọc hiểu văn phù hợp với đặc trưng thể loại 81 3.1.4 Tích hợp trình dạy học đọc hiểu văn 85 3.1.5 Sử dụng thường xuyên hiệu đánh giá phát triển dạy học đọc hiểu văn 89 3.2 Các biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học phổ thông dạy học Ngữ văn 91 3.2.1 Hướng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt hệ thống chiến thuật đọc hiểu văn 92 3.2.2 Tổ chức phối hợp hoạt động đọc cá nhân với hoạt động đọc tương tác cho học sinh học 98 3.2.3 Hướng dẫn học sinh tạo lập sử dụng hiệu hồ sơ đọc 107 3.2.4 Mở rộng phạm vi đọc hiểu tăng cường khả đọc độc lập học sinh thông qua hoạt động đọc học 112 iv 3.2.5 Xây dựng, sử dụng phản hồi dạy học đọc hiểu văn cho học sinh cách hiệu 115 CHƯƠNG 4…………………………………………………………… 122 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122 4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng thực nghiệm 122 4.2 Giáo án thực nghiệm 123 4.2.1 Cấu trúc giáo án thực nghiệm 123 4.2.2 Nội dung giáo án thực nghiệm 124 4.3 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 134 4.4 Tổ chức thực nghiệm 140 4.5 Kết thực nghiệm kết luận 142 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ, cụm từ CT Chương trình DH Dạy học ĐH Đọc hiểu ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NV Ngữ văn PT Phát triển 10 SGK Sách giáo khoa 11 SGV Sách giáo viên 12 TN Thực nghiệm 13 THPT Trung học phổ thông 14 VB Văn STT vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên tắc tảng để phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học 24 Bảng 2.1 Đặc điểm văn văn học văn thông tin 43 Bảng 2.2 Các giai đoạn phát triển khả đọc theo lứa tuổi 49 Bảng 2.3 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt với chủ đề Truyện cổ tích 61 Bảng 2.4 Kết cần đạt cho học Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy sách giáo khoa Ngữ văn 10 64 Bảng 2.5 Biểu mức độ hiểu văn văn học học sinh kiểm tra 69 Bảng 3.1 Chuẩn (nội dung) lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn lớp 10 74 Bảng 3.2 Sử dụng đánh giá phát triển dạy học đọc hiểu văn 89 Bảng 3.3 Câu hỏi kết nối tổng hợp yếu tố kì ảo truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy 95 Bảng 3.4 Nội dung mẫu phiếu học tập sử dụng chiến thuật Tổng quan văn .96 Bảng 3.5 Một số chiến thuật đọc hiểu thường sử dụng 96 Bảng 3.6 Những gợi ý tạo lập hồ sơ đọc hiểu với văn chương trình 109 Bảng 3.7 Những gợi ý tạo lập hồ sơ đọc hiểu với văn chương trình 110 Bảng 4.1 Nội dung phiếu chia sẻ cảm nhận trả lời nhanh sau học đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám 134 Bảng 4.2 Nội dung kiểm tra sau học đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám 135 Bảng 4.3 Phiếu đánh giá mức độ đạt câu trả lời kiểm tra số 136 Bảng 4.4 Tiêu chí đánh giá kiểm tra theo mức độ đạt câu trả lời kiểm tra số 140 Bảng 4.5 Danh sách lớp học học thực nghiệm, đối chứng 141 Bảng 4.6 Bảng phân phối điểm học sinh (theo loại) .142 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc nội lực theo quan điểm tiếp cận chức 12 Hình 1.2 Mô hình đọc hiểu văn .21 Hình 2.1 Cấu trúc lực đọc hiểu văn 47 Hình 2.2 Biểu đồ thể tỉ lệ học sinh đạt mức độ hiểu văn qua kiểm tra 70 Hình 3.1 Sơ đồ tóm tắt chiến thuật Câu hỏi kết nối tổng hợp 94 Hình 4.1 Đồ thị bảng phân phối điểm học sinh 142 Hình 4.2 Các biểu đồ tỉ lệ câu trả lời học sinh kiểm tra số theo mức độ đạt 145 Hình 4.3 Các biểu đồ tỉ lệ đáp án chọn câu trả lời thể thái độ học sinh học đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám 146 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học – yêu cầu tất yếu, cấp thiết thời đại, xu hướng mang tính quốc tế, chiến lược giáo dục quốc gia Việt Nam Nghiên cứu vấn đề PT NL từ bối cảnh quốc tế, Knud Illeris viết: “Trong suốt 15 - 20 năm qua, khái niệm NL (competence) dần trở thành từ chìa khóa lĩnh vực giáo dục đào tạo với ý nghĩa “chiếm lĩnh” (take over) vị trí truyền thống kiến thức kĩ năng, trở thành yếu tố trung tâm kết đầu dự kiến” [104, tr 1] Quả thật, nhìn vào thu hút mạnh mẽ nước thành viên tổ chức Hợp tác PT kinh tế OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) 2005, có nhiều nước Đông Á, đủ thấy sức hấp dẫn khái niệm NL diện phát ngôn tổ chức quốc tế UNESCO PT NL cho người học định hướng xây dựng CT nhiều quốc gia giới Cơ sở việc đề xuất khái niệm giới hậu đại đầy phức tạp biến động, rõ ràng, kiến thức kĩ dù trình độ cao, không “hoạt hóa” vận dụng cách phù hợp, linh hoạt khó giúp giải tình huống, vấn đề, thách thức mà cá nhân người tổ chức, quốc gia phải đối mặt Cần yếu tố vượt lên trên, NL Do đó, PT NL giáo dục trở thành vấn đề thời mang tính toàn cầu, yêu cầu tất yếu Nhận thức đặc điểm đầy thử thách bối cảnh đương đại, xu quốc tế, Việt Nam có định hướng PT giáo dục Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “PT giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang PT toàn diện NL phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [1] Từ quan điểm đạo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xây dựng CT giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng PT NL 1.2 Năng lực đọc hiểu văn - lực quan trọng, thiết yếu người, đặc biệt kỉ XXI chưa đạt chuẩn lứa tuổi trung học; phát triển lực đọc hiểu văn – yêu cầu phổ quát chương trình giáo dục hầu Trong lịch sử giáo dục nước, ĐH vốn nội dung DH cốt yếu nhà trường phổ thông tầm quan trọng NL ĐH VB NL công cụ: “Biết đọc, biết viết sở công cụ cho việc học nội dung khác, môn học khác Ban đầu học để biết đọc, biết viết sau thông qua đọc viết để học, học nhà trường học suốt đời Cũng phải thông qua đọc viết làm có hiệu cao” [78, tr 11] Do đó, “Dạy ĐH tạo tảng văn hóa cho người đọc” [37] Vai trò NL thời kì đại lại quan trọng hết Bản báo cáo 47 (tháng 11 năm 2007) tổ chức Di sản Nghệ thuật Quốc gia Hoa Kì (National Endowment for the Arts) đọc (To Read or not to Read) [110] đưa số thống kê thực tiễn để khẳng định: người có khả đọc tốt người thường tìm công việc có thu nhập cao; người đóng vai trò quan trọng việc làm giàu có cho sống văn hóa văn minh quốc gia, nhân loại Như vậy, khả đọc giúp họ trở thành công dân có sống tốt đẹp, hữu ích giàu ý nghĩa Theo Hiệp hội Đọc quốc tế IRA (International Reading Association, 1999), “thanh thiếu niên bước vào giới người trưởng thành kỉ 21 đọc viết nhiều giai đoạn lịch sử nhân loại Họ cần đến NL đọc viết mức độ cao để thực công việc, quản lí gia đình, hành động với tư cách công dân điều khiển sống cá nhân mình” [108, tr 99] Mặc dù vậy, liệu nghiên cứu quốc gia Hoa Kì cuối kỉ XX đầu kỉ XXI rằng, tỉ lệ nhỏ HS sẵn sàng để vượt qua thử thách Có phần ba thiếu niên Hoa Kì có khả đọc thành thạo, nhìn chung khả đọc HS lớp 12 thực bị giảm sút khoảng từ năm 1992 2005 Theo kết quan Đánh giá Quốc gia tiến Giáo dục NAEP (National Assessment of Educational Progress) năm 1998, chí tỉ lệ nhỏ - 5% - mở rộng trình bày kĩ lưỡng ý nghĩa tài liệu họ đọc [117] Trong bối cảnh ấy, dễ lí giải cô Nancie Atwell, GV đến từ thị trấn Southport, bang Maine, Hoa Kì, lựa chọn từ 1.300 ứng viên đến từ 127 quốc gia giành giải thưởng GV Toàn cầu trị giá triệu USD Dubai ngày 15/3/2015 Cô vinh danh phương pháp đổi nhằm giúp HS cải thiện việc đọc khuyến khích HS đọc tới 40 sách năm Ở Việt Nam, chưa có khảo sát, điều tra quy mô quốc gia để có số cụ thể vậy, song cảm nhận nhiều người thực tế NL ĐH VB HS THPT hẳn không lạc quan Nếu nhiều nước, việc rèn kĩ ĐH cho HS không nhiệm vụ môn học NV mà trách nhiệm môn học khoa học khác (ví dụ CT giáo dục Hoa Kì, ĐH nội dung học môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kĩ thuật) Việt Nam, nội dung ĐH VB học môn NV Trong đó, tình trạng HS không thích đọc, học VB CT NV khả tự ĐH VB CT nhắc đến toán khó chưa giải Tác giả Trần Đình Sử nhận định: “trên thực tế, em không đọc văn, không tự hiểu văn kĩ tự đọc văn, chí không đọc SGK… Do NL ĐH cho VB chưa học loại với VB học SGK chắn đại đa số học sinh gặp khó khăn việc ĐH” [67, tr 17] Nhận định hoàn toàn với kết thu khảo sát thực trạng DH ĐH VB CT NV 10: đa số HS không cảm thấy hứng thú với nhiều VB học, phần lớn HS không thực đọc VB, đồng thời tương đối gặp khó khăn thực nhiệm vụ tự đọc VB CT, VB thể loại với VB học Hầu quan sát, nghiên cứu tình trạng DH ĐH VB nhà trường đến kết luận tương tự Ví dụ, tác giả Phạm Thị Huệ khẳng định: “HS chưa trang bị đủ kiến thức phương pháp đọc để trở thành chủ thể tiếp nhận VB DH ĐH giữ thói quen thụ động tiếp thu – hệ tất yếu thời gian dài dạy văn theo hướng coi HS bình chứa kiến thức người thầy” [32, tr 30] Ngoài tác giả đề cập tới lí mang tính thời đại làm ảnh hưởng đến tinh thần, hứng thú đọc học tập môn NV HS PT mạnh mẽ phương tiện truyền thông khiến văn hóa nghe nhìn có nguy lấn át văn hóa đọc… 83 + GV tổ chức cho HS “thi” trả lời nhanh: Liệt kê từ/ cụm từ sử dụng đoạn trích theo chủ đề sau: Những thành ngữ; Những kỉ vật tình yêu; Nhóm từ ngữ tình duyên tan vỡ; Nhóm từ ngữ bạc mệnh chết chóc + GV yêu cầu HS vận dụng chiến thuật Nhân vật mong muốn, nhưng…để lần “vẽ” lại tranh tâm trạng Thúy Kiều: THÚY KIỀU Mong muốn Nhưng Kết cục Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tổng kết, luyện tập (15 phút) Mục tiêu hoạt động: - Trình bày khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tương quan với đoạn trích tương ứng Kim Vân Kiều truyện giá trị chung Truyện Kiều; - Liên hệ số đoạn trích khác khắc họa bi kịch Thúy Kiều; có khả ĐH đoạn trích Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: - GV yêu cầu HS tự tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích theo gợi ý: + Đoạn trích giúp làm sáng tỏ luận điểm sáng tạo Nguyễn Du so với Thanh Tâm Tài Nhân? + Đoạn trích giúp bạn hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật kiệt tác Truyện Kiều? - GV giao tập để HS vận dụng sau học Bài tập: Ở Thúy Kiều Nguyễn Du, khía cạnh, dù sắc, tài, tâm, hay tình đều nhà văn khắc họa mức Cả bi kịch nội tâm Ngoài Trao duyên, bạn tìm thêm số đoạn trích khác để thấy đời bể khổ tự ý thức nàng điều đó, đồng thời để hiểu tài tâm huyết đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Viết viết ngắn thể cảm nhận bạn hình tượng nhân vật Thúy Kiều – sản phẩm “con mắt nhìn thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời” Nguyễn Du (Ngoài Trao duyên, nhiều đoạn trích khác khắc họa thành công tâm trạng Thúy Kiều hoàn cảnh bi kịch như: Mã Giám Sinh mua Kiều, Nỗi 84 thương mình, Kiều mắc lừa Hồ Tôn Hiến …HS cần kết nối kiện bi kịch đời Thúy Kiều để cảm nhận “hợp âm” bạc mệnh xuyên suốt đời Thúy Kiều ngòi bút tài tình lòng nhân đạo bao la Nguyễn Du) Đoạn trích tương ứng với Trao duyên Kim Vân Kiều truyện cung cấp cho HS để có nhìn so sánh: Tới nàng không cần giấu giếm chi nữa, nên nói thẳng cho Thúy Vân: chị Kim Trọng thề thốt: giai lão bách niên Chẳng ngờ ngày gặp cảnh gia biến, muốn trọn chữ hiếu tất nhiên khôn trọn chữ tình, đây, thân chị biết trôi dạt vào đâu Phỏng sử lúc mà chàng quay lại, thân tình tỏ cho ta? Thôi đây, em ngồi lên nhận lấy chị lạy Thúy Vân sửng sốt hỏi: Ô lạ! Cớ chị lại lạy em, lạy để làm gì, xin chị cho em rõ? Kiều đáp: Em ơi, lạy chị không việc khác, sợi tơ tình chàng chị dang dở, mong em chị trang trải cho xong, vậy, chị dù thịt nát xương mòn ngậm cười nơi chín suối Nói tới đây, nàng cảm động, khóc chẳng tiếng, bị ngất xỉu, đến hồi tỉnh, Thúy Vân kiếm lời khuyên giải: Chị ơi, lời chị vừa dặn bảo, em xin theo, mong chị gìn vàng giữ ngọc Thúy Kiều thấy Vân chịu nhận lời, lại nói tiếp: Than ôi, chàng Kim vừa trở lại Liêu Dương mà việc cứu cha, cứu em lại cần gấp rút, nên chị phải cậy đến em, đây, chàng với chị văn thề đôi xuyến, chị trao lại cho em, sau em ăn với chàng cho tốt đẹp Cứ ý chị, kiếm người tài tình thật khó khăn, mong đính ước với chàng, em trả giúp cho chị, sau nên chồng nên vợ, nghĩ đến người mệnh bạc, em chẳng quên chị chẳng dám nói nhiều, sợ mụ mối đến, nói có phần bất tiện, để chị viết chữ để lại cho chàng Nhớ lại thề bóng trăng, biến thành lời nói không Lại điều này, chị nói để em biết: Trước có lần chị mơ thấy Lưu Đạm Tiên, nàng bảo chị đề thơ vào tập Đoạn Trường, lại cho biết chị người Hội Như vậy, đời chị, dù không chạy thoát hội Đoạn Trường, 85 trước chị chàng Kim phải giữ thân sạch, lẽ thường, gặp phải biến cố, thân buồn, vui tùy theo người Chứ đâu có quyền tự chủ! Âu phó mặc tạo hóa xoay vần, ví sau chàng Kim em nhớ tình xưa nghĩa cũ, tìm kiếm chị đây, đến sông Tiền Đường, thấy tin tức Vì điềm chị biết giấc mộng, ngẫm xem dĩ vãng, thấy phù hợp, việc sau Nói xong nàng lại dậm chân than khóc: Ơi Kim Lang Kim Lang, thôi thiếp phụ chàng Than xong nàng ngừng thở, hai tay lạnh ngắt đồng Thúy Vân thấy chị ngất đi, đương luống cuống, đâu nàng lại hồi tỉnh lên tiếng gọi Vân: Em ơi, chị không khóc nữa, mẹ trở rồi, mẹ về, tất nhiên mụ mối đến, chị thấy việc có liên can đến án đạo tặc, người thân cận, hỏi dám dính líu với Vậy người lấy chị tất nhiên người phương xa, sau xong việc, họ giục giã lên đường, ruột tằm bối rối, muốn viết chữ chẳng Vậy đem bút giấy để chị viết trước lời Thúy Vân vội vàng lấy thứ, cầm lấy bút, nàng lại thở dài, hai hàng nước mắt lại tuôn suối, than: Chàng Kim hỡi, trước mà thiếp phải giữ thân, chẳng chàng tùy theo ý muốn, thiếp sợ sau đêm hợp cẩn biết lấy vật chi đối chất với chàng Ví lúc mà thiếp sớm có ngày nay, thiếp có giữ làm chi Tội nghiệp! Than xong, nàng vội gạt lệ viết thư THƯ RẰNG: Thiếp Thúy Kiều kẻ mệnh bạc, tai vạ xảy tự chân tường, dâng thư chẳng học đặng nàng Oanh, bán há nhẽ chịu thua Ả Lý? Vẫn biết bán thiếp làm việc tủi nhục cho chàng, thực đáng hổ, đáng giận Nhưng mà nghĩ lại: Cái đêm đèn cự tuyệt, thiếp cam chịu tội chàng, chàng mà nhớ lại, khỏi oán giận thiếp Than ôi! Số phận mỏng manh, mối tình chẳng cho chị chắp, lược khăn hầu hạ, tơ duyên phải cậy em xe Ví chẳng nề hà, vui lòng hạ cố, ân tình trước họa thiếp báo đáp phần Mai chân trời góc bể, li biệt đến kì, nhớ nguyệt chén thề, thành câu chuyện hão Còn lại cầm khúc oán, gói hương thừa, ngày khác em chàng so tơ lựa phím, trông cành cỏ, thấy gió hiu hiu lúc hồn thiếp bay về, lúc chàng nên thiếp rưới chén rượu, rửa nỗi oan khiên, thiếp ơn chàng vạn bội! Trong lúc tử sinh li biệt, mà thôi, giấy ngắn tình dài, kể xiết nỗi, mong chàng nên gìn vàng giữ ngọc, đừng nghĩ đến thiếp làm chi Thư đệ trước án Kim Thiên Lý 86 Đứa em xấu số Vương Thúy Kiều kính lạy” Viết xong thư bỏ vào phong bì, mặt đề hai dòng chữ: “Kim Thiên Lý minh huynh mở coi, giao lại cho Thúy Vân thu nhận” Nàng vừa trao thư cho Vân xong, phía có tiếng gọi ngõ, vội vàng mở thấy mẹ về, theo sau mụ mối.” (Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu, trang 115 - 119) Mẫu phiếu học tập vận dụng chiến thuật Nhân vật mong muốn, nhưng…hoàn thành: Mong muốn Nhưng Kết cục Thúy Vân thay Tình yêu với Kim Trọng Trao trả nghĩa sâu nặng, không nỡ dứt không duyên “trao tình” cho Kim Trọng (“ngày quạt ước”, “đêm (“Duyên giữ, (“cậy”, “lạy”, chén thề”; “chiếc vành”, vật chung”) “mặc em”, “thay “bức tờ mây”, “phím đàn”, lời nước non”…) “mảnh hương nguyền”…) Bù đắp tình cảm Hiểu tình cảm sâu nặng Đau đớn ý thức THÚY cho Kim Trọng Kim Trọng dành cho mình, “phụ” Kim không lấp đầy Trọng, tình yêu tan KIỀU khoảng trống nàng vỡ trái tim chàng Vẹn hiếu tình, Cuộc đời đầy “sóng gió”, Nỗi đau thân phận mà sống hạnh bất công, chọn Thúy Kiều thấm phúc hai (“Hiếu tình khôn thía hết (“xót lẽ….”) người mệnh bạc”); bi kịch người, người phụ nữ xã hội cũ 87 Phụ lục 4.2 Phiếu chia sẻ cảm nhận trả lời nhanh HS qua học PHIẾU CHIA SẺ CẢM NHẬN VÀ TRẢ LỜI NHANH CỦA HS QUA GIỜ HỌC BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC A CHIA SẺ CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ GIỜ HỌC Cảm nhận chung bạn học gì? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Bạn tự đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động học tập nào? A Rất tích cực B Tích cực C Bình thường D Không tích cực Bạn đánh giá thông tin học đem lại cho thân? A Rất hữu ích B Hữu ích C Bình thường D Không hữu ích B TRẢ LỜI NHANH Các bước đọc hiểu văn văn học bao gồm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn thường gặp khó khăn bước đọc hiểu văn nào? Theo bạn, nguyên nhân gây nên khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Làm để hình thành phát triển kĩ đọc hiểu văn bản? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thông tin quan trọng bạn tiếp nhận qua học là: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 88 PHIẾU CHIA SẺ CẢM NHẬN VÀ TRẢ LỜI NHANH CỦA HS QUA GIỜ ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN A CHIA SẺ CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ GIỜ HỌC Cảm nhận chung bạn học gì? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Bạn tự đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động học tập nào? A Rất tích cực B Tích cực C Bình thường D Không tích cực Sau học, suy nghĩ, cảm nhận bạn giá trị Truyện Kiều có thay đổi (trở nên sâu sắc hơn) nhiều hay không? A.Thay đổi nhiều (Cụ thể, B Thay đổi thấy (Cụ thể, thấy C Hầu không thay đổi ……………………………… ……….……………… (Tôi ……………………………… ………………………… …………………… ……….………… …………) …………………………) …………………….) B TRẢ LỜI NHANH Trình bày ngắn gọn, khái quát tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích Trao duyên: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều thể qua đoạn trích là: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn ấn tượng với câu thơ/hình ảnh/chi tiết/ từ ngữ đoạn trích? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 89 Phụ lục 4.3 Bài kiểm tra BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên HS: ……………………………… Lớp:………… Trường: …………………………………… Đọc tư liệu cung cấp sau cho biết: Tư liệu bàn nội dung gì? Tóm tắt nội dung cách liệt kê ý đoạn văn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chỉ phân tích hiệu hình ảnh so sánh sử dụng tư liệu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… a Phát biểu thông điệp người viết b Trình bày quan điểm bạn thông điệp Từ hiểu biết kinh nghiệm đọc VB văn chương thân, bạn có hoàn toàn đồng tình với cách so sánh tác giả nội dung, ý nghĩa VB giống “quả bóng” “thành hình”, người đọc cần tích cực để “bắt trúng” được? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 90 TƯ LIỆU “Đọc”bất kì hình thức hoạt động Vì thế, cho dù bạn đọc gì, nhiều cần có tính tích cực Người ta đọc hoàn toàn thụ động, nghĩa đọc mà mắt không di chuyển, đầu óc mơ màng Chúng tương phản đọc tích cực đọc thụ động nhằm hướng người ý đến thực tế việc đọc nhiều phải tích cực đọc tích cực, có hiệu Một độc giả đọc tốt độc giả khác người thực nhiều hoạt động hơn, cố gắng nhiều Người đọc tốt họ đòi hỏi nhiều thân, nội dung họ đọc Nhiều người cho đọc nghe hoàn toàn bị động so với viết nói Người viết nói phải cố gắng, không nhiều, người đọc hay nghe làm Người ta cho đọc nghe hoạt động thu nhận thông tin từ tích cực truyền gửi thông tin Sẽ sai lầm coi việc tiếp nhận thông tin giống bị tát, nhận gia sản hay lời phán tòa án Ngược lại, độc giả hay thính giả giống người bắt bóng môn bóng chày nhiều Bắt bóng hoạt động giống ném bóng, hay đánh bóng Người ném bóng hay đánh bóng người gửi thông tin theo nghĩa hành động họ khiến bóng chuyển động Người bắt bóng người tiếp nhận thông tin theo nghĩa hành động họ làm bóng dừng lại Dù hành động khác người ném người bắt chủ động Vật thụ động bóng vô tri bị điều khiển để chuyển động dừng lại So sánh với việc viết đọc, ta thấy nội dung viết đọc bóng – thứ bị động chung cho hai hoạt động bắt đầu kết thúc trình So sánh sâu hơn, bạn thấy nghệ thuật bắt bóng kĩ bắt bóng ném theo nhiều cách (ném nhanh theo đường vòng cung, ném xoáy theo đường zíc-zắc) Nghệ thuật đọc tương tự - kĩ tiếp nhận loại thông tin hiệu tốt Điều đáng ý thành công người ném bóng bắt bóng tùy thuộc mức độ phối hợp hai bên Mối quan hệ người viết người đọc Giao tiếp người viết người đọc thành công người viết muốn chuyển tải vào lòng độc giả Một số người viết có khả kiểm soát tốt – họ biết rõ điều muốn viết, chuyển tải chúng xác Ngược lại, có người viết lộn xộn, không kiểm soát Đọc viết, người đọc tiếp nhận lượng thông tin hay nhiều, toàn hay phần, phụ thuộc vào mức độ hoạt động mà họ bỏ trình đọc kĩ điều khiển hoạt động trí óc liên quan Vậy đọc tích cực nào? Câu hỏi nhắc đến nhiều lần sách Đến đây, bạn cần hiểu đọc tài liệu, người đọc hiệu người nhờ đọc tích cực thực hoạt động có liên quan tài tình Tóm lại, đọc hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động tách biệt Ai thực nhiều hoạt động đọc tốt (trích Đọc sách nghệ thuật - Mortimer J.Adler) 91 BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 60 phút Họ tên HS: ……………………………………… Trường: …………………………………………… Lớp:………… Dưới đoạn trích từ câu 1519 đến câu 1526 Truyện Kiều Nguyễn Du, kể kiện Thúy Kiều tiễn Thúc Sinh gặp vợ Hoạn Thư để trình bày thật việc Thúc Sinh lấy Thúy Kiều làm lẽ Hãy đọc hiểu đoạn trích sau theo gợi ý cung cấp: Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong thu nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi chinh an, Trông người khuất ngàn dâu xanh Người bóng năm canh, Kẻ muôn dặm xa xôi Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Khái quát nội dung chủ đề đoạn trích ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nội dung chủ đề tác giả thể nào? (Các yếu tố đặc trưng cho thể loại biện pháp nghệ thuật nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nghệ thuật khắc họa nhân vật…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.Những hình dung, tưởng tượng cảm xúc, suy nghĩ bạn đọc đoạn trích gì? Vì bạn có hình dung, tưởng tượng cảm xúc, suy nghĩ ấy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đoạn trích giúp bạn hiểu thêm giá trị văn Truyện Kiều phong cách nghệ thuật tác giả Nguyễn Du? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn thực thao tác, hành động đọc để hiểu đoạn trích này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 Phụ lục 4.4 Phiếu đánh giá câu trả lời kiểm tra Phiếu đánh giá câu trả lời kiểm tra số CÂU MỨC ĐỘ Không đạt Không Gần đạt Đạt nêu Nêu vấn đề Nêu Xuất sắc nội Nêu nội nội dung có liên quan đến dung tư dung tư tư nội dung tư liệu liệt kê liệu liệt kê liệu không liệu liệt kê xác xác liệt kê ý ý ý ý số đoạn văn đoạn văn đoạn văn đoạn văn cách mạch lạc ngôn từ riêng nêu Nêu Nêu Đảm bảo yêu cầu Không hình hình ảnh so sánh hình ảnh so sánh mức ảnh so tư đạt, đồng sánh hiệu phân tích hiệu thời: liệu hình ảnh hình Chỉ mục có so sánh số ảnh so sánh đích quan trọng số hình ảnh khía cạnh chung việc diễn tả người so sánh cách hình tượng viết không phân tích vai trò biện pháp so sánh hiệu nhân sử dụng hoạt động đọc tố thông qua nhằm khẳng định vai trò chủ thể tích cực người đọc Không phát biểu Phát biểu thông Phát biểu thông Đảm bảo yêu cầu thông điệp điệp người điệp người mức đạt, đồng quan người viết viết phù hợp với viết phù hợp với thời: phát biểu thông nội dung tư liệu nội dung tư liệu, Thể điệp không phù thể thể hợp với nội quan điểm cá quan dung tư liệu; nhân thông nhân điểm cá nhân điểm cá cách thuyết phục thông thông qua kết 93 điệp không quan điểm ràng, rõ điệp cách rõ nối sâu sắc với thuyết ràng; thể kinh cá nhân phục; số hiểu nghiệm đọc thực thông điệp, số hiểu biết biết hiểu và kinh tế thân; kinh nghiệm đọc phù vận dụng nghiệm đọc phù hợp với văn hiểu biết kinh biết kinh hợp với văn văn chương nghiệm đọc văn nghiệm văn chương biết vận dụng để văn chương đọc phù hợp với không vận nhận hình ảnh để phân tích, bình văn chương văn dụng để bình so sánh luận, lí giải hình luận hình không hoàn toàn ảnh so sánh ảnh so sánh phù hợp với việc thể thể đọc văn văn không hoàn toàn chương phù hợp với việc đọc văn văn chương 94 Phiếu đánh giá câu trả lời kiểm tra số CÂU MỨC ĐỘ Không đạt Không Gần đạt Đạt nêu Nêu nội Nêu được nội dung dung Xuất sắc nội Nêu nội dung dung khái quát khái quát chủ đề không khái quát chủ đề chủ đề đoạn đoạn trích chủ đề đoạn trích trích cách đoạn trích mạch lạc ngôn từ riêng nêu Nêu Nêu phân tích Đảm bảo yêu cầu Không yếu tố yếu tố đặc trưng yếu tố mức đạt, đồng thời: đặc trưng cho cho thể loại đặc trưng cho thể Đánh giá hiệu thể loại các biện pháp loại biện thể riêng biện pháp nghệ nghệ thuật pháp nghệ thuật yếu tố đặc thuật sử sử dụng để thể sử dụng để trưng cho thể loại dụng để thể nội dung thể nội dung biện pháp nghệ nội dung chủ đề đoạn chủ đề đoạn thuật chủ đề đoạn trích trích trích Không trình bày Trình bày Trình bày Trình bày những hình hình dung, tưởng hình dung, tưởng hình dung, dung, tưởng tượng, cảm xúc, tượng, cảm xúc, tưởng tượng, tượng, cảm xúc, suy nghĩ đoạn suy nghĩ đoạn cảm xúc, suy suy nghĩ trích trích dẫn trích trích dẫn, nghĩ đoạn đoạn trích phù yếu tố phân tích sâu sắc trích trình hợp với nội quan trọng yếu tố quan bày không phù dung chủ đề đoạn trích làm trọng đoạn hợp sở hình trích nhằm lí giải với nội dung chủ đề dung, đoạn trích tượng, cảm xúc, dung, tưởng tượng, suy nghĩ tưởng cho hình cảm xúc, suy nghĩ 95 Không trình bày Trình bày Trình bày nét Trình bày phân giá trị nét giá trị giá trị văn tích nét giá trị văn văn phong và cách nghệ cách phong phong cách văn thuật phong cách nghệ nghệ thuật nghệ thuật Nguyễn Du từ ý thuật Nguyễn Nguyễn Du từ ý Nguyễn nghĩa Du nghĩa Du từ ý nghĩa không đặc sắc nghệ thuật đặc sắc nghệ đặc sắc nghệ kết nối với đoạn trích thuật thuật đoạn ý trích trích nghĩa đoạn đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Không nêu Nêu Nêu thao Nêu thao thao tác, số thao tác, tác, hành động đọc tác, hành động đọc hành động đọc hành động đọc phù hợp với phân tích để phù hợp đoạn trích với kết đọc chứng minh thể câu thực thao trả lời tác, hành động kết đọc thể câu trả lời 96 Phụ lục 4.5 Tỉ lệ HS chọn đáp án câu trả lời cảm nhận học Tỉ lệ HS chọn đáp án câu trả lời cảm nhận học sau học Đọc hiểu văn văn học Câu Câu 70% 60% 60% 50% 50% 40% 40% TN 30% TN 30% ĐC ĐC 20% 20% 10% 10% 0% 0% A B C D A B C Câu 60% 50% 40% TN 30% ĐC 20% 10% 0% A B C D D 97 Tỉ lệ HS chọn đáp án câu trả lời cảm nhận học sau học ĐH đoạn trích Trao duyên Câu Câu 70 70 60 60 50 50 40 TN 40 TN 30 ĐC 30 ĐC 20 20 10 10 0 A B C D A B C Câu 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 A B C D ... ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 38 2.1 Văn lực đọc hiểu văn 38 2.1.1 Văn 38 2.1.2 Năng lực đọc hiểu. .. động dạy học Ngữ văn đến trình phát triển lực đọc hiểu văn học sinh trung học phổ thông 53 2.3 Chương trình thực trạng dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học phổ thông hành qua liệu lớp. .. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 72 3.1 Các nguyên tắc phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học phổ thông dạy học Ngữ văn 72 3.1.1

Ngày đăng: 03/04/2017, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w