Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống bài tập

227 1.2K 12
Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 NGUYỄN THỊ THANH LÂM Tên đề tài luận án: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Ngọc Thống TS Nguyễn Thị Hồng Vân Hà Nội, 2017 LLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Lâm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Ngọc Thống TS Nguyễn Thị Hồng Vân - người luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành tốt luận án Tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, tạo điều kiện, giúp đỡ quý thầy cô Viện khoa học Giáo dục Việt Nam - nơi tác giả học tập nghiên cứu; Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Khoa học Xã hội, Ban Giám hiệu trường Đại học Đồng Nai - nơi tác giả công tác; Ban giám hiệu giáo viên trường THPT - nơi tác giả tiến hành thăm dò ý kiến tổ chức thực nghiệm Xin dành lời cuối để cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận án Tác giả Nguyễn Thị Thanh Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 29 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 29 Phạm vi nghiên cứu 29 Phương pháp nghiên cứu 29 Giả thuyết khoa học 30 Đóng góp luận án 30 Cấu trúc luận án 31 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 32 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 32 1.1.1 Năng lực: khái niệm phân loại 32 1.1.2 Đọc- lực phận quan trọng lực giao tiếp 33 1.2.3 Một số vấn đề đọc hiểu văn 36 1.2 Cơ sở lí luận văn học liên quan đến đọc hiểu thơ trữ tình 48 1.2.1 Lý thuyết Tiếp nhận văn học (reception theory) 48 1.2.2.Lý thuyết ứng đáp (reader’s responds theory) 53 1.2.3 Đặc điểm thơ trữ tình đọc hiểu văn thơ trữ tình 56 1.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình nhà trường PT 66 1.3.1 Hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu thơ trữ tình sách giáo khoa Ngữ văn 66 1.3.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ trữ tình nhà trường THPT 69 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH THPT 84 2.1 Bài tập vai trò tập phát triển lực đọc hiểu…… .84 2.1.1 Bài tập phân loại tập……………………………………………………84 2.1.2 Vai trò tập việc phát triển lực cho học sinh .85 2.1.3 Quan niệm tập hình thành tập phát triển 87 2.2 Một số định hướng việc xây dựng hệ thống BT đọc hiểu thơ trữ tình 90 2.2.1 Hướng tới mục tiêu môn Ngữ Văn 90 2.2.2 Tạo điều kiện phát huy vai trò chủ thể HS 91 2.2.3 Thiết kế, biên soạn theo tinh thần tích hợp 93 2.2.4 Bám sát đặc trưng thể loại văn 94 2.2.5 Chú ý phương pháp học, phương pháp đọc hiểu thơ trữ tình 96 2.3 Mô tả hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu thơ trữ tình .97 2.3.1 BT phát triển lực đọc hiểu từ yếu tốriêng lẻ 98 2.3.2 BT phát triển lực đọc hiểu toàn văn 117 2.4 Vận dụng hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu thơ trữ tình cho HS 128 2.4.1 Đưa hệ thống vào trình luyện tập HS 128 2.4.2 Vận dụng việc kiểm tra đánh giá 129 Tiểu kết chương 132 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm 133 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 133 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 133 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm, quy trình thực nghiệm 134 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 134 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 129 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 135 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 135 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 137 3.3.1 Giáo án thực nghiệm (Trữ tình dân gian) 137 3.3.2 Giáo án thực nghiệm (Trữ tình Trung đại)- Phụ lục 3.3.3 Giáo án thực nghiệm số (Trữ tình đại) - Phụ lục 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 149 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 149 3.4.2 Đề kiểm tra 151 3.4.3 Giải thích đề kiểm tra 157 3.4.4 Kết thực nghiệm 157 3.4.5 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 162 3.5 Kết luận thực nghiệm 164 Tiểu kết chương 165 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHẦN PHỤ LỤC 179 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông CT Chương trình ĐHVB Đọc hiểu văn ĐC Đối chứng GV Giáo viên GA Giáo án HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SHS Sách học sinh SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TPVH Tác phẩm văn học TN Thực nghiệm VB Văn VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Chỉ số hành vi thành tố thành phần lực đọc hiểu 45 Mô hình Cấu trúc lực đọc hiểu văn 46 Mô hình Cấu trúc lực đọc hiểu thơ trữ tình 48 Kết khảo sát phần Yêu cầu học giáo án GV 73 Kết tiếp nhận thơ trữ tình HS Lớp 10 12 79 Sơ đồ hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu thơ trữ tình 98 Danh sách lớp GV tham gia dạy đối chứng, thực nghiệm 134 Các bảng thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 158-160 Bảng thống kê kết khảo sát mức độ hứng thú HS 161 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dạy đọc hiểu văn yêu cầu quan trọng chương trình GDPT tất nước Không phải ngẫu nhiên mà Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) coi đọc hiểu văn lực thiết yếu cần có học sinh sau kết thúc giai đoạn giáo dục (9 năm) độ tuổi 15 Đọc hiểu coi lực công cụ giúp người tiếp, học tiếp suốt đời Ban đầu học để biết đọc sau đọc để học Không có lực đọc hiểu khó học suốt đời “Đọc hiểu không yêu cầu suốt thời kì tuổi thơ nhà trường phổ thông mà nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác nhau, mối quan hệ với người xung quanh, cộng đồng.” [99].Vì lực đọc- hiểu coi lực cốt lõi (key competence) cần có công dân giáo dục tốt Hầu hết mục tiêu CTGDPTcác nước ý đến việc hình thành phát triển lực cốt lõi, có lực đọc hiểu, lực thành phần (subcompetence) lực giao tiếp (communication competence) Năng lực hình thành phát triển qua nhiều môn học hoạt động giáo dục, ban đầu chủ yếu thuộc môn học Tiếng Việt-Ngữ văn Nói cách khác, mục tiêu dạy học Tiếng Việt Ngữ văn nhà trường không đặt vấn đề đọc hiểu phương pháp dạy đọc hiểu cho HS với mức độ yêu cầu khác Nhiệm vụ môn học không hình thành mà phát triển lực để HS có công cụ thiết yếu, phục vụ tốt sống, công tác học suốt đời 1.2 Vấn đề đọc hiểu văn đặt từ lâu CTGDPT nước phát triển, Việt Nam đến Chương trình hành, xây dựng từ trước sau năm 2000, vấn đề đọc hiểu văn đặt thức có chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Do thay đổi nên thực tế vấn đề đọc hiểu văn nhiều khúc mắc, nhiều nội dung, khái niệm thuật ngữ, cách Quang Dũng khắc họa tâm hồn người lính Tây Tiến với vẻ đẹp nào? II BT VỚI TOÀN BỘ VĂN BẢN: Nhận biết văn a) Hình tượng trung tâm thơ Tây Tiến b) Bút pháp lãng mạn biểu chi tiết, phương diện nào? Hiểu văn Câu thơ: “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” có tầng nghĩa nào? Anh chị nêu nhận xét chung hình ảnh sử dụng thơ So sánh với hệ thống hình ảnh học thơ “Đồng chí” Chính Hữu (Chương trình Ngữ văn lớp 9) Đánh giá văn a) Về thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ viết nỗi buồn đau, bi thương, không lột tả oai hùng, dũng cảm người lính chiến tranh” Anh chị làm rõ nhận định b) Đâu bút pháp nghệ thuật chủ đạo thơ Tây Tiến: - Lãng mạn bi tráng - Miêu tả dựng cảnh - Đặc tả gợi tả - Tả thực bao quát Chứng minh, đồng thời phản biện thủ pháp lại BÀI TẬP VỚI NGỮ LIỆU NGOÀI SGK Cho ngữ liệu: Bài Đôi mắt người Sơn Tây Quang Dũng ( dẫn trên) I BT với yếu tố hình thức riêng lẻ Hình dạng khổ thơ – dòng thơ - Bài thơ viết theo thể thơ gì? Tác dụng nghệ thuật thể thơ đó? - Em chia thành đoạn thơ nhỏ theo khổ xác định nội dung đoạn thơ hay không? Cách làm liệu có hợp lí? - Khổ thơ 6,7 có điều đặc biệt? Chỉ đặc biệt đó? Tác dụng gì? Vần yếu tố âm - Chỉ vần điệu âm thơ trên? - Đọc lớn thơ nhận xét yếu tố âm thơ (tạo nhịp nhàng nên thơ phổ nhạc) Nhịp thơ - Anh, chị tự ngắt nhịp thơ? Cho biết thơ chủ yếu ngắt nhịp nào? Lí giải cách ngắt nhịp anh chị? - Đọc diễn cảm thơ để thấy nhịp điệu thơ Biện pháp tư từ - Chỉ biện pháp tư từ mà tác giả sử dụng thơ? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? - Theo em, biện pháp tư từ sử dụng có hiệu thơ? Ngôn ngữ - hình ảnh - Những hình ảnh bật lên thơ? - Hình ảnh “đôi mắt” xuất lần thơ? - “Đôi mắt” đôi măt ai? - Sử dụng hình ảnh “đôi mắt” để thể cung bậc tâm trạng chủ thể trữ tình? 211 Cái trữ tình - Thông qua thơ, em cho biết nhân vật trữ tình muốn chuyển tải tâm trạng gì? - Nhân vật trữ tình kể lại câu chuyện gì? Về ai? Và với tình cảm gì? II BT toàn văn Nhận biết văn - Nội dung thơ gì? - Bằng hình ảnh “đôi măt” em nêu nội dung, ý nghĩa xuất hình ảnh “đôi mắt” thơ? Hiểu văn - Phân tích hiểu biết em khổ thơ “Đôi mắt người Sơn Tây /U uẩn chiều lưu lạc/ Buồn viễn xứ khôn khuây” - Hình ảnh “đôi mắt” ẩn dụ cho điều gì? Đánh giá văn - Có ý kiến cho rằng: “hình ảnh đôi mắt thơ tín hiệu thẩm mỹ quan trọng, qua khai thác nội dung - ý nghĩa tác phẩm”, hiểu biết anh, chị thơ chứng điều này? - Tâm trạng li hương, xa cách tâm trạng chủ đạo thơ? - Trong “Tây Tiến” “Đôi mắt người Sơn Tây” Quang Dũng đề cập đến mát, đau thương chiến tranh Theo em, có phải Quang Dũng người bi lụy chiến tranh thường chuyển tài vào thơ không? THUYẾT MINH VỀ GIÁO ÁN DẠY ĐỌC HIỂU TÂY TIẾN (Quang Dũng) Giáo án "Tây Tiến" (Quang Dũng) (cũng "Độc Tiểu Thanh kí" "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa") soạn theo tinh thần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - lực đọc hiểu thơ trữ đại, tích hợp với kĩ đọc hiểu văn thuyết minh làm văn nghị luận văn học Trong giáo án, thiết kế hoạt động học học sinh hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động để đạt mục đích đề Linh hồn giáo án tập hướng dẫn HS đọc hiểu văn thơ trữ tình đại viết theo thể thất ngôn Những tập cốt lõi in đậm, có nhiều tập khác để hướng dẫn HS đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại Ngoài tập thiết kế cho HS thực lớp, thiết kế hệ thống tập bổ sung cung cấp liệu cho GV hướng dẫn HS luyện tập (trong trình dạy học nhà) Mục đích việc thiết kế hệ thống tập để giúp HS rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ trữ tình đại theo đặc trưng thể loại, vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học vào tình (đọc hiểu văn bản) (không có SGK) Hệ thống tập thiết kế giáo án không giúp GV hướng dẫn HS đọc hiểu mà kiểm tra, đánh giá lực đọc HS Kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực, đại (như kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật trình bày phút, lập sơ đồ tư duy…), GV hướng dẫn HS tự đọc thơ trữ tình đại theo thể thất ngôn thơ tác giả để thể lực đọc mình, hướng đến đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS 212 PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN (Về chuyến dạy thực nghiệm sư phạm trường TPHT Lê Lợi, Đông Hà, Quảng Trị nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm) 1/ Những thông tin chung: Họ tên tác giả Luận án: Nguyễn Thị Thanh Lâm Hiện nghiên cứu sinh chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Tên luận án: “Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống tập” Nơi dạy thử nghiệm: Trường TPHT Lê Lợi, Đông Hà, Quảng Trị Thời gian thực hiện: Từ tháng đến hết tháng năm 2015 Lớp dạy thực nghiệm: Lớp 10A1, cô Nguyễn Thị Thúy Tiên giảng dạy Lớp đối chứng: Lớp 10A2, cô Hồ Thị Túy Hoa giảng dạy Môn dạy thực nghiệm: Môn: Ngữ văn, Đọc - hiểu văn Trong nhiều dạy thực nghiệm sư phạm có hiệu trưởng, hiệu phó tổ trưởng chuyên môn nhà trường dự 2/ Một số ý kiến xác nhận: - Phương pháp giảng dạy sinh động lôi hấp dẫn học sinh, đặc biệt hệ thống câu hỏi dẫn dắt, phát triển củng cố dạy - Học sinh học tập cách tích cực, sôi nổi, học sinh lôi vào hoạt động cách tự nhiên, tự giác Lớp học thực lấy học sinh làm trung tâm - Các biện pháp vận dụng phát huy tốt tư lực đọc - hiểu văn học sinh Học sinh suy nghĩ nhiều, đồng thời biết tìm nhiều câu trả lời, nhiều phương án giải cho vấn đề Kết học tập, đặc biệt cách giải tập khó học sinh thực sáng sủa, rành mạch, độc đáo sáng tạo 213 - Một số tập xây dựng nhằm kích thích phát triển lực đọc- hiểu thơ trữ tình cho học sinh độc đáo khoa học Các biện pháp rèn luyện thao tác tư phẩm chất đặc trưng lực đọc hiểu văn cho giá0 viên biết đích cần rèn luyện muốn phát triển lực nói chung, lực đọc hiểu văn nói riêng Ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên đánh giá cao biện pháp nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm đưa dạy thực nghiệm Chúng mong muốn biện pháp nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm hoàn thiện phổ biến trường Trung học để góp phần cải thiện phương pháp dạy nhằm phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình qua hệ thống tập em Đông Hà, ngày 28 tháng năm 2015 Hiệu trưởng 214 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** BẢN NHẬN XÉT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ***** Bà Nguyễn Thị Thanh Lâm, làm luận án vấn đề dạy học lực đọc hiểu thơ trữ tình cho học sinh Tên Luận án là: “Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống tập” Trong thời gian từ đầu tháng đến cuối tháng năm 2015 vừa qua, đồng ý lãnh đạo nhà trường, Bà Nguyễn Thị Thanh Lâm thực đợt dạy thực nghiệm tháng (gần trọn vẹn thời gian học kì II năm học 2014- 2015) với việc áp dụng biện pháp phát triển số yếu tố lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh Trung học khối lớp 10, 11 12 bà xây dựng luận án trường Trung học Nguyễn Tất Thành, Kom Tum Trong thời gian đầu đợt dạy thực nghiệm sư phạm, bà làm việc, trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường, với giáo viên dạy ba khối lớp nhà trường mục đích nội dung việc tiến hành dạy thực nghiệm Sau đó, bà thống chọn lớp 12A1 GV Nguyễn Văn Hà giảng dạy, lớp 12A3 cô giáo Hà Thị Ngọc Dũng làm lớp đối chứng suốt kì dạy thực nghiệm Trong tiết dạy thực nghiệm, có số tiết Bà Nguyễn Thị Thanh Lâm trực tiếp giảng dạy, tất tiết dạy lại dạy theo tinh thần biện pháp luận án GV phụ trách giảng dạy Chúng bố trí cử giáo viên có chuyên môn tốt với ban giám hiệu nhà trường đến dự Khi trao đổi lại với giáo viên dự học sinh lớp dạy thực nghiệm cho nhận xét tốt phương pháp, biện pháp áp dụng vào học nhằm phát triển lực nói chung, lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh nói riêng Tất giáo viên nhà trường tâm đắc với biện pháp tổ chức lớp học phát triển lực Chỉ hiểu thấu phân tích tác giả luận án, nhận có nhiều thói quen hành động lên lớp vô tình làm hạn chế, chí phá vỡ phát triển lực học sinh Vận dụng biện pháp tác giả luận án, học, thầy cô khuyến khích HS phát biểu, tranh luận, bình luận vấn đề cụ thể Điều làm 215 cho HS khích lệ, cổ vũ để chúng tham gia tích cực, tự giác độc lập Như làm cho chúng phải tư nhiều hơn, phát triển lực cách tốt Trong học thực nghiệm, môi trường lớp học cổ vũ cho hoạt động phát triển lực lực đọc - hiểu văn thầy cô dạy thực nghiệm ý Sự động viên, khích lệ HS lúc, đối tượng HS Chẳng hạn với em nhút nhát, trầm tính cổ vũ tham gia, HS phát biểu, dù chưa hay, chưa đúng, chưa đầy đủ GV ghi nhận cổ vũ Vì muốn phát triển lực, trước hết phải tham gia cách tích cực, phải đam mê, phải tự tin Nếu thiếu tự tin, không dám bày tỏ ý kiến mình, không tin cách giải là hay sáng tạo Đây điều mà cô giáo dạy thực nghiệm lưu ý theo tư tưởng biện pháp Ngoài ra, thấy hệ thống tập xây dựng mang tính thực tế cao triển khai rộng giúp cho nhà trường Trung học có tài liệu hướng dẫn tốt giúp họ phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh mình, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn dạy học ngày Kom Tum, ngày 30 tháng năm 2015 Hiệu trưởng 216 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ********* BẢN TỔNG KẾT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Tại trường THPT Duy Tân, Kom Tum) Họ tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thanh Lâm Tên luận án: “Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống tập” Nơi dạy thử nghiệm: Trường THPT Duy Tân, Kom Tum Thời gian thực hiện: Học kì II năm học 2014- 2015 Đối tượng dạy thử nghiệm: Học sinh lớp 10A1 10A3 Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Nguyễn Tâm Giáo viên dạy lớp đối chứng: Lê Văn Vĩ Sau ý kiến nhận xét đánh giá đợt thực nghiệm sư phạm nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm nhận xét biện pháp mà bà xây dựng 1/ Kết đợt thực nghiệm sư phạm: Sau đợt khảo sát thực tế việc dạy học phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh Trung học bà thực trường vào tháng tháng 10 năm 2014, bà tiếp tục lãnh đạo nhà trường đồng ý tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh Trung học vào học kì II năm học 2014- 2015 Chúng đánh giá cao chất lượng đợt thực nghiệm Đó là, đợt dạy thực nghiệm sư phạm bà tổ chức nghiêm túc, có trách nhiệm tâm huyết, chuẩn bị công phu, chu đáo Trước, sau kết thức thực nghiệm tổ chức họp nhận xét, rút kinh nghiệm Về kết học tập học sinh, đặc biệt kết khảo sát lực đọc hiểu thơ trữ tình học sinh thể trình học tập kiểm tra, làm lớp lớp thực nghiệm tốt hơn, cao lớp đối chứng HS giải tập khó với cách giải hay, lạ độc đáo; viết văn hay, xúc tích giàu hình ảnh; viết nhiều câu hay cho mẫu câu cho trước; viết hay trả lời miệng đoạn văn độc đáo giàu ý tưởng, giàu hình ảnh, Không kết học tập tốt mà tinh thần học tập học sinh tốt hơn, học sinh học tập tích cực, hứng thú hẳn Điều khẳng định ban đầu tính khả thi hiệu biện pháp mà tác giả luận án xây dựng 217 2/ Một số nhận xét, đánh giá biện pháp luận án: Có thể khẳng định luận án có tính thực tiễn cao Hệ thống tậpđược xây dựng luận án dễ thực áp dụng rộng rãi trường Trung học, kể trường vùng miền có điều kiện kinh tế khó khăn, sở vật chất thiếu thốn Hệ thống tậpđược xây dựng khoa học, sáng sủa, ngắn gọn, rõ ràng với hướng dẫn, cách thực theo tuyến tính, trình tự từ chung đến riêng, cụ thể Theo dự ban giám hiệu nhà trường tổ trưởng chuyên môn, lớp thực nghiệm, khẳng định thầy giáo Nguyễn Tâm quán triệt tốt tinh thần, tư tưởng biện pháp xây dựng luận án Chẳng hạn sau giải thích hầu hết kiến thức Trung học hiìh thành theo quy nạp không hoàn toàn, tức từ trường hợp cụ thể để đến khái quát, từ riêng đến chung Đồng thời kiến thức hình thành Trung học chủ yếu qua đường luyện tập, thực hành, giải tập,… kể lý thuyết hình thành qua đường thực hành luyện tập thông qua ví dụ cụ thể Đồng thời đường phát triển lực đường quy nạp, từ mò mẫm, thử nghiệm, thử sai dạy thầy giáo ý rèn luyện thói quen mò mẫm thử sai trình tìm giải pháp, tìm lời giải Điều thể tư tưởng biện pháp luận án Đặc biệt, khác với thường bà ý đến giải hết tập vấn đề chương trình dừng lại việc giải tập theo cách quen thuộc, theo mẫu có có hệ thống tập phát triển lực tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính nhạy bén, tính nhuần nhuyễn lưu loát độc đáo thầy rèn luyện cho HS học nhiều hình thức đa dạng khuyến khích HS tìm nhiều giải pháp cho tập, tìm cách giải mới, tìm cách giải hay, độc đáo, viết câu không giống mẫu câu cho mặt hình thức, nội dung mà giữ lại phần cấu trúc, độc đáo ý nghĩa, đặc sắc ngôn từ, …đã làm cho HS tích cực hơn, suy nghĩ nhiều hơn, tham gia vào giải nhiệm vụ học tập thường xuyên, liên tục Ngoài sản phẩm học tập kiểm tra với điểm số cao hơn, cách giải sáng tạo, làm độc đáo học, HS có ý kiến phát biểu sáng sủa hơn, hấp dẫn hơn, cách diễn đạt ngắn gọn xúc tích Học sinh hay tò mò hay thắc mắc, đưa lý hợp lý cho câu trả 218 lời có cách thức suy luận, phát giải vấn đề học sáng tạo; biết vận dụng thao tác tư vào phân tích vấn đề cách linh hoạt, mềm dẻo Như thông qua kết đợt thực nghiệm, thông qua hiệu trực tiếp biện pháp phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình thể kết học tập học sinh, thông qua nhận xét tập thể giáo viên biện pháp luận án, thông qua tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc tác giả luận án, Ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên đánh giá cao biện pháp nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm xây dựng Chúng mong muốn biện pháp triển khai rộng rãi nhà trường Trung học Kom Tum, ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng 219 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT (Về đợt dạy thực nghiệm Luận án nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm) Trong thời gian từ tháng đến tháng 5/2015 vừa qua, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm tổ chức dạy thực nghiệm biện pháp đề xuất Luận án “Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống tập” Nhà trường chúng tôi, trường THPT Duy Tân, Kom Tum hoan nghênh đánh giá cao Trong thời gian trên, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm trực tiếp giảng dạy số tiết học lớp 10A1 Trong buổi dạy đó, bà mời (gồm Hiệu trưởng, GV môn Ngữ văn phụ trách lớp, tổ trưởng chuyên môn) dự Các buổi dạy thực nghiệm khác suốt đợt thực nghiệm sư phạm thầy giáo Lê Văn Vĩ, GV có 24 năm kinh nghiệm đảm nhận Chúng có số cảm nhận nhận xét sau đây: - Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm giảng viên Đại học, có kiến thức khả sư phạm vững vàng Bà trực tiếp giảng dạy khối lớp 10 thời gian bà công tác nhà trường - Biện pháp bà đưa luận án thể buổi dạy đơn giản, dễ hiểu, dễ thực thể tính khả thi hiệu phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh Học sinh tích cực học tập hơn, học hấp dẫn đặc biệt biện pháp dẫn cho giáo viên cách xây dựng hệ thống câu hỏi tập sư phạm lớp hợp lý, sáng tạo làm cho học sinh phải liên tục suy nghĩ để giải tình học tập lớp Đặc biệt số biện pháp kích thích trí tưởng tượng, rèn thói quen mò mẫm thử sai, rèn thao tác tư duy, yếu tố đặc trưng lực đọc - hiểu thơ trữ tình vô độc đáo mà lại đơn giản, lâu giáo viên ít, chí không để ý đến Đặc biệt biện pháp luận án áp dụng vào dạy học không làm xáo trộn, thay đổi giáo án, kế hoạch dạy học hoạt động chuyên môn khác nhà trường Các biện pháp luận án tập trung vào việc thay đổi tư tưởng dạy học, khắc phục thói quen mà vô tình làm ảnh hưởng, hạn chế tư HS Chẳng 220 hạn việc đặt câu hỏi lặp lại, đơn điệu, không kích thích tư lực cho HS Từ áp dụng biện pháp phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh luận án vào dạy lớp 10A1 nhà trường, chất lượng suy nghĩ, tư lực đọc - hiểu văn học sinh tốt hẳn Thành tích học tập học sinh cao hẳn, đặc biệt học sinh có nhiều giải sáng tạo, giải nhiều tập khó với nhiều tình phức tạp Ngoài ra, học sinh học cách học, cách tư duy, cách giải nhiệm vụ học tập linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo, biết cách phân tích vấn đề, biết cách suy luận trình bày vấn đề Trên ý kiến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo khác dự dạy thực nghiệm sư phạm Kom Tum, ngày 30 tháng năm 2015 Thay mặt Ban giám hiệu nhà trường Hiệu trưởng 221 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG (Về chuyến thực nghiệm sư phạm nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm) - Tổ chức đợt thực nghiệm sư phạm: NCS Nguyễn Thị Thanh Lâm - Tên đề tài: “Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống tập” - Thời gian dạy thực nghiệm: từ 1/2/2015 đến 25/5/2015 - Môn dạy thực nghiệm: Ngữ văn - Lớp thực nghiệm: 11A1 - Giáo viên dạy thực nghiệm: GV Nguyễn Thị Thúy Tiên - Lớp đối chứng: 11A3 - Giáo viên dạy lớp đối chứng: GV Hồ Thị Túy Hoa - Các thành phần tham dự: Ban giám hiệu nhà trường, tổ trường chuyên môn, số giáo viên có kinh nghiệm, uy tín Chúng có nhận xét, kết luận sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa” (Điều 28 – Luật giáo dục 2005) Như đề tài nghiên cứu để phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh vô cần thiết quan trọng mục tiêu giáo dục phát triển người Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến hành cách khoa học, nghiêm túc với hưởng ứng, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình toàn thể cán giáo viên trường Nó giúp cho học sinh học tập với lực đọc - hiểu thơ trữ tình, kết học tập cao mà giúp cho giáo viên có cẩm nang dạy lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh, giúp họ thay đổi nhận thức, thói quen dạy học thụ động, cung cấp kiến thức mà không ý phát triển lực, lực trí tuệ cho học sinh Trong trình tổ chức dạy thực nghiệm, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Tiên vận dung linh hoạt hệ thống tập luận án Đặc biệt cách khai thác thông tin qua câu hỏi mở câu hỏi mở rộng Khuyến khích HS phát biểu, cho ý kiến, quan điểm, tranh luậnghi nhận đánh giá câu trả lời HS mức độ đầy đủ, xác hay 222 chưa nhấn mạnh ý câu trả lời chưa đầy đủ, chưa xác nhằm khích lệ HS tự tin hơn, tích cực Với HS, em tự tin, mạnh dạn trình bày quan điểm, ý kiến trước lớp, diễn đạt tốt hơn, có thói quen suy xét vấn đề, giải vấn đề theo nhiều cách, linh hoạt, mềm dẻo suy nghĩ, có thói quen theo đuổi nhiệm vụ đến cùng, mò mẫm thử sai vấn đề Qua cách học đó, lực đọc hiểu em có điều kiện để phát triển tốt Qua đây, kết luận kết thể đợt dạy thực nghiệm nhà trường quan trọng để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp mà tác giả Luận án xây dựng Chúng xin trân trọng cảm ơn nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Lâm mang đến cho cẩm nang có giá trị lớn dạy học phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh Trung học ngày Quảng Trị, ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng 223 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH, KOMTUM VỀ VIỆC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Một số nhận xét đợt thực nghiệm sư phạm bà Nguyễn Thị Thanh Lâm Bà Nguyễn Thị Thanh Lâm tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm tra tính đắn, tính khả thi hiệu việc xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh, bà nghiên cứu xây dựng luận án Bà thực đợt thực nghiệm sư phạm khoảng tháng học kì năm học 2014 – 2015, lớp 12A1, thầy giáo Nguyễn Văn Hà phụ trách Bà chọn lớp 12A2 cô Hà Thị Ngọc Dung chủ nhiệm làm lớp đối chứng nhằm mục đích so sánh, đo lường kết học tập học sinh áp dụng phương pháp luận án vào dạy học với kết học tập lớp học bình thường (tức không áp dụng phương pháp luận án vào giảng dạy) Trong đợt thực nghiệm trên, bà tổ chức buổi tọa đàm để trao đổi với giáo viên trường mục đích nội dung đợt thực nghiệm sư phạm Đồng thời bà trình bày sâu tư tưởng, tinh thần biện pháp phát triển lực đọc - hiểu thơ trữ tình cho học sinh Trung học hệ thống tập lớp cuối bậc học phát tài liệu cho giáo viên dạy thực nghiệm, giáo viên phân công dự ban giám hiệu nhà trường để nghiên cứu kĩ Vào đợt thực nghiệm, bà Lâm tổ chức buổi họp để người có liên quan đến việc dạy thực nghiệm bà để đánh giá sơ kết thực nghiệm, nhận xét rút kinh nghiệm Cuối đợt thực nghiệm có buổi tổng kết đánh giá kết Có thể nói đợt thực nghiệm tổ chức nghiêm túc, công phu chuẩn bị chu đáo Kết thực nghiệm đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề nhà trường đánh giá cao Sau trình bày vắn tắt số kết đạt nhận xét đợt thực nghiệm sư phạm: + Kết đạt được: - Kết học tập học sinh đo lường thông qua kiểm tra theo hướng câu hỏi tập đòi hỏi tính mở, sáng tạo tư giải quyết, cao nhiều so với lớp đối chứng; 224 - Học sinh có phương pháp học, cách suy luận, cách trình bày, diễn đạt bài, diễn đạt lời nói, kĩ thực tính, trình bày giải sáng sủa, độc đáo, sáng tạo - Tinh thần học tập học sinh cải thiện rõ rệt: học sinh học tập hăng hái, tích cực hơn; em tự tin, mạnh dạn trao đổi ý kiến, phát biểu ý kiến, tranh luận sôi nổi; không khí lớp học thực thân thiện + Về hệ thống tập luận án: - Hệ thống tập xây dựng hoàn toàn phù hợp với khả chung giáo viên Trung học thực - Các hệ thống tập cụ thể trình bày mạch lạc, rõ ràng logic, giáo viên đọc dễ hiểu - Hệ thống tập xây dựng khoa học, biện chứng, nắm tâm sinh lí, khả nhận thức, ngưỡng phát triển trí tuệ HS Nhà trường đánh giá cao tính hiệu quả, tính thực tiễn biện pháp luận án Đề nghị tác giả hoàn thiện để triển khai rộng rãi Kom Tum, ngày 30 tháng năm 2015 225 ... hiểu, xác định số vấn đề lí luận thực tiễn dạy đọc hiểu văn nói chung phát triển lực đọc hiểu thơ trữ tình nói riêng - Đề xuất hệ thống tập nhằm phát triển lực đọc hiểu thơ trữ tình cho học sinh. .. viết Đọc hiểu văn - khâu đột phá dạy học Ngữ văn nay, chất môn Văn việc dạy Văn nước phát triển giới môn Đọc văn Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc hiểu văn loại Từ đọc hiểu. .. luyện hệ thống tập đọc hiểu thơ trữ tình đa dạng, phong phú với nhiều dạng loại yêu cầu đọc hiểu khác Với lí nêu trên, chọn vấn đề phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ

Ngày đăng: 12/05/2017, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

    • Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ tập trung khảo sátcấu trúc sách và mô hình bài tập của một số cuốn như:

    • Trong bài viết của Lý Thiên Diệu: Phương hướng bồi dưỡng năng lực tiếp nhận thơ tự do cho học sinh trung học phổ thông [13] có đề ra phương pháp nâng cao

    • năng lực đọc hiểu thơ ca cho học sinh phổ thông.

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Đóng góp của luận án

    • 8.1. Về mặt lý luận

    • 9. Cấu trúc của luận án

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

    • 1.1.1 Năng lực: khái niệm và phân loại

    • 1.1.2 Đọc - một năng lực bộ phận quan trọng của năng lực giao tiếp

    • 1.2.3.Một số vấn đề về đọc hiểu và năng lực đọc hiểu văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan