I KẾN THỨC Cơ BẢN
40 000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật, ") Những con số biiết nó
ấy thực sự là lời cảnh báo đối với nhân loại.
Với nội dung như vậy nhưng các tác giả lại đặt tên cho phần này là Sự
thách thức. Mới đọc, có cảm tưởng giữa đề mục và nội dung không thật ithống
nhất. Tuy nhiên, đó lại là yếu tố liên kết giữa các phần trong văn bản nà'y. Tác giả đã sử dụng phương pháp "đòn bẩy" : hiện thực càng được chỉ rõ bao nhiêu thì những vân đề đặt ra sau đó lại càng được quan tâm bây nhiêu.
Trong phần tiếp theo, các tác giả trình bày những điều kiện thích hợp (hay những cơ hội) cho những hoạt động vì quyền của trẻ em. Đó là những phương tiện và kiến thức, là sự hợp tác, nhất trí của cộng đồng thế giới cùng sự tăng trưỏng kinh tế, sự biến đổi của xã hội... trong đó các tác giả nhấn mạnỉh đến nhân tô' con người. Bằng những hoạt động tích cựG, con người hoàn toàn có thể làm chủ được tương lai của mình khi quan tâm thoả đáng đến các tthế hệ tương lai.
Trong phần Nhiệm vụ, các tác giả nêu ra tám nhiệm vụ hết sức cơ b>ản và
cấp thiết. Có thể tóm tắt lại như sau :
1. Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.
2. Quan tâm chăm sóc nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, trẻ eưl có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn.
3. Đảm bảo quyền bình đẳng nam - nữ (đối xử bình đẳng với các ern Ịgái). 4. Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở.
5. Cần nhân mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình. 6. Cần giúp trẻ em nhận thức được giá trị của bản thân. 7. Bảo đảm sự tăng trưởng, phát triển đều đặn nền kinh tế.
8. Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đậy. 24
Vói những ý hết sức ngắn gọn, được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, bản
Tuyên b ố này không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi người, mỗi thành viên trong
cộng đ5ng quốc tê mà còn có tác dung kêu gọi, tập hợp mọi người, mọi quôc gia cùr.g hành động vì cuộc sống và sự phát triển của trẻ em, vì tương lai của chính bài người.
Ill - UẺN HỆ