I KÊN THỨC Cơ BẢN
MÃ GIÁM SINH MUA KIỂU
(Trích Truyên K iều - Nguyển Du)
I - GỢI DẪN
1. Tác giả :
(Xem bài Chị em Thuý Kiều).
2. Đoạn trích :
Doạn trích nằm ở phần thứ hai trong Truyện Kiều (Gia biến và lưu lạc).
Sau khi gia đình bị vu oan, Kiều quyết định bán mình để lây tiền cứu cha và gia đình khỏi tai hoạ. Đoạn này nói về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều.
Bằng hình đáng bảnh bao và động tác sỗ sàng, Mã Giám Sinh đổn mua Kiều và cò kè mặc cả như mua một món hàng.
3. Cách đọc :
Đọc đúng vần, nhịp thơ lục bát. Chú ý ngắt giọng thể hiện nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh nhân vật của tác giả qua ngôn ngữ miêu tả ngoại hình, qua hành vi cử chỉ nhân vật.
II - KIẾN THỨC Cơ BẢN
l ệ Trong đoạn trích, từ ngoại hình đến tính cách Mã Giám Sinh thể hiện bản chât con buôn, bất nhân, xem con người chỉ như một món hàng hoá có thể mua bán, thậm chí cò kè bớt xén.
2. Một người con gái tài sắc tuyệt trần như Kiều trở thành một món hàng trong một cuộc mua bán. Thương thân, xót phận mình là một lẽ, hơn nữa còn là cảm giác đau đớn, tái tê vì lòng tư trọng của một con người. Chỉ thoáng gợi, 60
Nguyễn Du đã the hiện được tâm trạng của Thuý Kiều trong một tình cảnh đáng thương, tội nghiệp.
3 I?oạn trích the hiện tấm lòng cảm thương, xót xa trước thân phận nhỏ nhoi của con người, giá trị con người bị chà đạp ; vạch trần thực trạng xã hội đen tối, th ế lực vả đồng tiền lộng hành ; gián tiếp lên án xã hội phong kiến đã đẩy con người vào tình cảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bt trước bọn buôn người giả đối, bất nhân.
II! - LIÊN HỆ
"Hai c â u thơ :
H ỏi tên, rằng .Ẻ "Mã Giám Sinh ",
H ỏi quê, rằng : "Huyện Lâm Thanh củ n g g ầ rỉn.
là những câu không có chủ ngữ và ngắn ngủi. Bút pháp ấy đã miêu tả sinh động sụ hoạt động của nhiều người, về hai phía, đúng theo phong cách nghệ thuật "Khtông tả người mả có người, không nói ai nói mà hiểu là ai nói". Hơn thế nừa h ai câu trả lời cộc lốc cùng có thể gợi lên những suy tưởng nào đó về
tính cách v à tình huống của hai phía đối thoại.
Như vây là dù sao, người ta cũng đã có thể biết về tính đanh, quê hương bản quán và nghề nghiệp của người đi hỏi vợ. Nhưng ở đây cũng có the có những dấui hỏi nhỏ nhẹ về kiểu đối đáp cộc lốc, về kiểu nhân mạnh đung ý khoảng :á«ch gần gũi giữa nơi ăn chốn ở của hai bên.
c ử ch.ỉ thái độ của Mã Giám Sinh cũng khiến mọi người lưu ý :
G h ế trên n gồi tót sỗ sàng,
Một cư chỉ vội vàng và khiếm nhã khiến Nguyễn Du hạ ngay một từ ngữ
sỗ sàng. Nlhưng từ ngữ này không phải là tiếng nói trực diện của tác giả. Một
cử chỉ khõng phù hợp với địa vị người đi hỏi vợ và không đúng với phẩm cách văn hioá của một Giám Sinh, c ử chỉ đó quá bất ngờ so với sư chờ đợi của mọi nguờii, quá phi lí so với vai trò của Mã Giám Sinh, cho nên những người dự lễ vâa danh đều có thể không cần do dự và thông nhất đành cho cử chỉ đó
hai chữ ỳố sảng.
c ừ chỉỉ này là một tín hiệu đầu tiên để bước đầu khăng định bản chât của Mã Gián Sinh - tự định vị một cách vô lễ, chướng mắt, sai lệch như vậy chỉ có thể do tính chất vô học và nhất là tâm lí hợm của của kẻ buôn người giàu có.
Đoạn thơ mở đầu giới thiệu về lai lịch, quê quán, tính danh, ngoại hình của một nhân vật kliá là xa lạ, mới mẻ, với tinh thần "trọng sĩ khinh thương" của xã hội xưa kia và của gia đình viên ngoại. Tuy chỉ là phác hoạ vài nét và chủ yếu là những biểu hiện bên ngoài nhưng Nguyễn Du đã đem đến cho người ta một cảm giác băn khoăn khó hiểu về một con người già mà cố làm trẻ, tề chỉnh sang trọng mà như trai lơ đàng điếm, có học mà như vô học, đứng đắn mà khả nghi.
[...] Tình cảnh và tâm trạng Thuý K iều
Rơi vào một tình huống bất đắc dĩ và với một tâm trạng bất đắc dĩ, Thuý Kiều chỉ ra gặp Mã Giám Sinh khi có lời thúc giục "nàng kíp ra" của mụ môi. Diễn biến tâm trạng từ nỗi buồn rầu uât hận vì tình duyên dang dở, gia đình li tán đến nỗi run rẩy lo sợ cho số phận sắp bị định đoạt bởi những người xa lạ và cuối cùng là sự đau đớn tủi nhục khi đã "diện tiền" với một bọn người kéo đến mua nàng như một món hàng, Nguyễn Du đã dùng những từ ngữ láy và nghệ thuật tiểu đôi :
N ỗi m ình thêm tức n ỗ i nhà,
Thềm hoa m ột bướ c lệ hoa m ấỵ hàng. N gại n gù n g, dợn g ió e sương,
N hìn hoa bóng thẹn trông g ư ơ n g m ặt dày.
để miêu tả những bưốc chân chậm chạp, bị đệng của nàng.
[...] Trong toàn bộ đoạn thơ, Nguyễn Du đã đối lập sự câm lặng khổ đau của Thuý Kiều với sự hoạt động năng nổ của bọn buôn người, đối lập giữa giá trị đẹp đẽ vô song của Thuý Kiều với giá cả mua bán chua xót "Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm". Tiếng nói quyết định và lạnh lùng của đổng tiền hôi tanh khép lại màn kịch giải quyết tai hoạ gia đình, để mở ra một tai hoạ khác cho cô gái họ Vương".
ĐẶNG THANH LÊ
{Giảng văn " Truyện Kiều", Sđđ)