I KÊN THỨC Cơ BẢN
N ằng rằn g: "ghĩa nặng tìnJĩ non, Lâm Tri n gư ờ i cũ chàng còn n h ớ không ?
Sâm Thương chẳng vẹn ch ữ tòng Tại ai há dám p h ụ lòng cô'nhân ?
Gâ'm trăm cuốn bạc nghìn cân, Tạ lòng d ễ xứ n g báo ân g ọ i là.
Lí lẽ của Thuý Kiều rất rõ ràng : đây không phải là sự báo ân mà là sự trả nghĩa, đúng hơn là trả cái tình mà Thúc Sinh đã dành cho nàng trước đây. Như vậy, đối với Thúc Sinh, Thuý Kiều đã không xử bằng lí mà bằng cái tình của nàng. Điều này có vẻ như không hợp với cách nghĩ thông thường, không thoả mãn được một số bạn đọc khó tính nhưng chính ở đây lại làm bật lên giá trị nghệ thuật của tác phẩm : Nguyễn Du đã không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo một công thức định sẵn. Ngược lại, ông đã tạo nên một nhân vật rất sinh động, 64
rất dời thường. Kiều đã suy nghĩ, nói năng và hành động hoàn toàn hợp với phârn chất và tính cách của nàng. Điều này càng được chứng minh rõ ràng
hơn qua cảnh tiếp theo.
Canh báo oán
Dối tưựng báo oán ở đây là Hoạn Thư - vỢ Thúc Sinh. Mặc dù không trực tiếp đấy Thuý Kiều vào lầu xanh nhưng Hoạn Thư cũng là kẻ đã gây không ít đau khổ cho cuộc đời Kiều. Con người đã trở thành hình tượng điển hình cho
sự ghen tuỏng ấy đã lặng lẽ cho người đến bắt nàng về, đã dựng cảnh trớ trêu :
bắt nàng hầu rượu Thúc Sinh để mà hả hê sung sướng khi tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục của cả hai ngườiề Thuý Kiều hẳn không thể quên nỗi nhục hôm
ấy, theo đó thì tội của Hoạn Thư đáng chết m ột trăm lần.
Thế nhưng Nguyễn Du đã không để cho lí trí của mình đẫn dắt sự việc một cách giản đơn. Ông âm thầm chứng kiến cuộc đối đầu giữa hai người đàn bà (mà theo Thuv Kiều là "kẻ cắp, bà già gặp nhau"), thuật lại cuộc đấu khẩu của họ. Biệt tài của Nguyễn Du là khi chứng kiến và miêu tả cuộc đung độ "nảy lửa" ây, ông đã không thiên vị một ai, không đứng về phía nào. Ông để cho sự việc tự nó phát triển, từ đó tạo nên một trong những chi tiết nghệ thuật giàu chất sống, chất "tiểu thuyết" ìThất của tác phẩm.
Vị thế giữa hai người phụ nữ đã hoàn toàn đảo ngược. Trước đây, khi Hoạn Thư làm chủ tình thế, Thuý Kiều không những bị đánh đập mà còn bị
làm nhục theo một cách thức Tất riêng của Hoạn Thư. Nỗi đau tinh thần của
Kiều lúc ây còn lớn gấp hàng chục lần nỗi đau thể xác. Thế nhưng giờ đây, người làm chủ tình thế lại là Thuý Kiều. Chỉ cần nàng phẩy tay một cái, hẳn Hoạn Thư sẽ "thịt nát xương tan".
Thuý Kiều đã khởi sự "báo oán" như thế nào ?
Thoắt trông n àng đã chào thưa .ế "Tiểu thư cũng có bây g iờ đến đây !
Đàn bà d ễ có m ấy tay,
Đ ời xưa mấy mặt, đời này m ấy gan ! D ễ dàng là thói h ồn g nhan,
C àng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều ;/ẳ
Ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du thật đáng nể phuc. Nàng Kiều duyên đáng, thuỳ mị, "e lệ nép vào dưới hoa" ngày nào, giờ đối diện với kẻ thù,