xác lập mục tiêu môn vật lý đại cương tại các trường cao đẳng khối kĩ thuật công nghệ từ đó đề xuất ý tưởng đổi mới các thành tố còn lại của quá trình dạy học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LÊ XÁC LẬP MỤC TIÊU MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KĨ THUẬT-CÔNG NGHỆ TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG ĐỔI MỚI CÁC THÀNH TỐ CÒN LẠI CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Nguyễn Thị Lê LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệSau đại học, Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giảng dạy trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS Lê Thị Thanh Thảo tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nguyễn Thạc San - Trưởng phòng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II động viên, giúp đỡ, truyền cho niềm tin kinh nghiệm quý báu Đề tài thành công đóng góp công sức lời giáo quý báu Thầy Cô trường mà khảo sát Xin bày tỏ lòng biết ơn đồng nghiệp giúp đỡ nhiều trình khảo sát thực trạng Cuối củng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ, khích lệ tin tưởng để vượt qua nhiều khó khăn hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T LỜI CẢM ƠN T T DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN T T MỞ ĐẦU T T Chương mở đầu: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỤC TIÊU 11 T T 1.1 Mục tiêu giáo dục gì? 11 T T 1.2 Vai trò mục tiêu giáo dục trình dạy học 12 T T 1.3 Lịch sử tiếp cận chương trình đào tạo 15 T T 1.3.1 Chương trình đào tạo tiếp cận nội dung 15 T T 1.3.2 Chương trình đào tạo tiếp cận mục tiêu 16 T T 1.3.3 Chương trình đào tạo tiếp cận phát triển hay tiếp cận trình T Cách tiếp cận 17 T Chương II: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁCH THỨC T THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ 26 T 2.1 Thực trạng mục tiêu môn VLĐC 26 T T 2.2 Thực trạng cách thức thực chương trình môn Vật lý đại cương T T 35 2.2.1 Thực trạng nội dung dạy học 35 T T 2.2.2 Thực trạng phương pháp dạy học 39 T T 2.2.3 Thực trạng cách thức kiểm tra đánh giá dạy học 41 T T Chương III: XÁC LẬP MỤC TIÊU MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TẠI CÁC T TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KĨ THUẬT- CÔNG NGHỆ 44 T 3.1 Mục tiêu nhận thức 44 T T 3.2 Mục tiêu kỹ 45 T T 3.3 Mục tiêu thái độ 47 T T Chương IV: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG ĐỔI MỚI CÁC THÀNH TỐ CÒN LẠI T CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO MỤC TIÊU ĐÃ XÁC ĐỊNH 50 T 4.1 Đề xuất ý tưởng đổi nội dung dạy học theo mục tiêu xác định T T 50 4.2 Đề xuất ý tưởng đổi cách sử dụng PPDH theo MT xác định 54 T T 4.3 Đề xuất ý tưởng đổi cách thức kiểm tra đánh giá theo mục tiêu T xác định 66 T 4.4 Đề xuất ý tưởng đổi chương trình cách thức thực chương T trình theo mục tiêu xác định 72 T Chương KẾT LUẬN 87 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 T T PHỤ LỤC 93 T T DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ Cao đẳng ĐCCT Đề cương chi tiết ĐG Đánh giá ĐH-CĐ Đại học – Cao đẳng GV Giáo viên KT-CN Kỹ thuật – Công nghệ KTĐG Kiểm tra đánh giá MT Mục tiêu PP Phương pháp 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SV Sinh viên 12 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 13 TNTL Trắc nghiệm tự luận 14 VLĐC Vật lý đại cương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thực tế, tài liệu đề cao mục tiêu (MT) chung chung, không rõ tầm quan trọng cụ thể, thiết thực Trong giáo trình phương pháp dạy học (PPDH) nói chung PPDH môn nói riêng đề cập đến MT cụ thể, đề cập đến cách soạn MT học So với số môn học khác, cấp học khác, giáo trình giảng dạy môn Vật lý nói chung nghèo nàn Đặc biệt chưa có tài liệu chuyên biệt PPDH môn Vật lý đại cương (VLĐC) bậc cao đẳng (CĐ) mà thường có tài liệu chuyên biệt PPDH môn Vật lý bậc phổ thông đại học Hiện nay, dư luận xã hội xôn xao nói bất cập giáo dục, cộm mâu thuẫn MT cách dạy cách học cũ với yêu cầu kỹ lực cần phải có đội ngũ lao động có trình độ bậc đại học-cao đẳng (ĐH-CĐ), tìm cách để nâng cao chất lượng giáo dục Đứng trước yêu cầu môn, xã hội, thời đại, đồng thời qua thực tế giảng dạy, theo nhìn nhận chủ quan cá nhân với tham khảo ý kiến, tâm tư đồng nghiệp dạy môn VLĐC trường CĐ khối KT-CN, nhận thấy vấn đề xây dựng MT môn học cách cụ thể, rõ ràng, để từ đổi thành tố lại trình dạy học nỗi xúc Tuy vậy, việc đổi toàn hệ thống từ MT, nội dung, PPDH cách thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) việc làm khó khăn, điều cần đầu tư hợp tác cao độ người giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy để xây dựng sở lý thuyết cách thuyết phục cho thay đổi mà phải có đồng tình chấp thuận từ cấp quản lý Từ xuất phát điểm nêu mà đề tài đặt nặng vấn đề nghiên cứu thực trạng lý luận để xây dựng lại MT, từ đề xuất ý tưởng đổi thành tố lại trình dạy học cách thuyết phục, làm sở cho đổi đích thực chương trình đào tạo môn VLĐC trường CĐ khối KT-CN Do lựa chọn đề tài: "xác lập mục tiêu môn Vật lý đại cương trường cao đẳng khối kỹ thuật-công nghệ Từ đề xuất ý tưởng đổi thành tố lại trình dạy học" Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận dạy học đại, lý luận dạy học môn, đề tài nhằm xác lập MT môn VLĐC trường CĐ khối KT-CN cách toàn diện, đắn, khoa học khả thi Từ nghiên cứu đề xuất việc đổi thành tố lại trình dạy học môn học này, đổi chương trình, đổi nội dung, đổi pp, đổi cách thức KTĐG Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc xác lập MT môn VLĐC thực trạng việc thực thi MT số trường CĐ khối KT-CN - Xác lập MT môn VLĐC theo tư tưởng dạy học đại - Từ đề xuất ý tưởng đổi thành tố lại trình dạy học theo MT xác lập Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập tài liệu, nghiên cứu tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài phương pháp nghiên cứu-mô tả, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống-cấu trúc, - Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Điều tra trắc nghiệm đóng trắc nghiệm mở, vấn, tọa đàm, Đối tượng nghiên cứu Chương trình, nội dung, thực trạng dạy-học cách thức KTĐG môn VLĐC trường CĐ khối KT-CN Giới hạn vấn đề nghiên cứu - Phạm vi khảo sát thực tiễn: 10 trường CĐ khối KT-CN học môn VLĐC (xin xem phụ lục trang 90) - Phạm vi khảo sát lý luận: Các tài liệu liên quan đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá trình dạy học Việt Nam giới thập niên gần - Nghiên cứu chương trình, nội dung, thực trạng dạy-học cách thức KTĐG môn VLĐC 10 trường CĐ khối KT-CN Giả thuyết khoa học - Thực trạng việc xác định MT môn VLĐC, việc thực thi MT trình dạy học: Đáng báo động bất cập MT thực thi MT môn học - Đề tài xác lập MT môn VLĐC cho trường CĐ khối KT-CN cách thiết thực, đáp ứng yêu cầu đặc thù ngành đào tạo, phù hợp với tư tưởng dạy học đại - Có thể đạt MT cách lúc đổi thành tố lại trình dạy học như: chương trình, nội dung, PPDH, cách thức KTĐG Đóng góp đề tài - Làm cho chương trình học ngày tiệm cận với xu dạy học - Đưa ý tưởng sở thực cho GV trường CĐ khối KT-CN việc đổi MT, nội dung, pp dạy học, cách thức KTĐG Cấu trúc luận văn Chương mở đầu Chương II: Nghiên cứu thực trạng MT cách thức thực chương trình trình dạy học môn VLĐC trường CĐ khối KTCN Chương III: Xác lập MT môn VLĐC trường CĐ khối KT-CN Chương IV: Đề xuất ý tưởng đổi thành tố lại trình dạy học theo MT xác định Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục qua thu hoạch sản phẩm vật chất chế tạo hay cải tiến thiết bị máy móc cũ) + Đề xuất ý tưởng đổi hình thức lên lớp: Kết hợp hình thức lên lớp cá nhân, nhóm, lớp Trong chủ yếu sử dụng hình thức học tập theo nhóm + Đề xuất ý tưởng đổi chương trình: Chương trình môn học cần hướng dẫn cụ thể, gồm phần: MT môn học, nội dung chương trình (có phần hình thức lên lớp trình độ nhận thức), hướng dẫn thực chương trình (công việc chủ yếu SV GV, phần ĐG, khuyến nghị, tài liên tham khảo) Kèm theo chương trình môn học bảng thông báo kế hoạch học tập cho SV giúp họ chủ động trình học tập - Đề tài đặc biệt phân tích cụ thể cách hướng dẫn SV tự học, tự ĐG, cách soạn MT cho học, giúp người GV định hướng tốt công việc Giá trị khoa học thực tiễn kết luận nói bước đầu Do hạn chế trình độ thời gian, phạm vi nghiên cứu phải bao quát rộng, trình bày ban đầu, đề tài chủ yếu dừng lại việc đề xuất ý tưởng vấn đề đổi thành tố lại trình dạy học môn học Ở ý tưởng, cần phải nghiên cứu cụ thể, đầy đủ tỉ mỉ mong có kết qua tốt Hướng phát triển đề tài: - Đề tài chưa sâu phần thí nghiêm VLĐC, cụ thể đề tài hạn chế phần thí nghiệm chưa nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa ý tưởng cụ thể nhằm cải thiện hiệu phần thí nghiệm Do vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy học môn VLĐC cách toàn diện cần phải nghiên cứu đầy đủ phần thí nghiệm - Khi làm đề tài này, khảo sát 10 trường CĐ khối KT-CN mà Nếu nghiên cứu phạm vi trường rộng hơn, kể trường ĐH khối KT-CN, đặc biệt chương trình trường ĐH Bách khoa, ĐH Khoa học tự nhiên, đề tài có đề xuất đầy đủ, mẻ có giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu đại học GDCN Lương Duyên Bình (2000), Vật lý đại cương tập 1,2,3, Nxb Giáo dục Phạm Thế Dân (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức THPT (cụ thể), Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP, TP.HCM Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo Khoa học-Kỹ thuật, giải vấn đề định, Trung tâm sáng tạo Khoa học-Kỹ thuật, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia, TP HCM Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì, Nxb Giáo Dục Đỗ Ngọc Đạt (2001), Bài giảng lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Một số vấn đề triết học Vật lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Nguyên Long- Nguyễn Khắc Mão (2001), Vật lý-Công nghệ-Đời sống, Nxb Giáo dục 10 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục 11 Lê Thị Thanh Thảo (2003), Didactic vật lý, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP, TP.HCM 12 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)-Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn Giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động 14 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Cảnh Toàn-Nguyễn Văn Thỏa-Nguyễn Như Ý- Đinh Quang Sửu (2002), 16 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐH Tổng hợp, TP.HCM 17 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 18 Nguyễn Thạc San (1986), Cách thức thiết kế dạy tác phẩm văn chương trường phổ thông, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, chuyên ngành phương pháp dạy văn, ĐHSP Hà Nội I 19 Robert M Diamond (2003), Xây dựng đánh giá môn học chương trình học, Tài liệu dịch thuật, Đại học Nông Lâm TP.HCM 20 Bộ giáo dục đào tạo (1999), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dụcđào tạo đến năm 2010 21 Dự án Giáo dục kỹ thuật dạy nghề (2005), Tài liệu dịch thuật, ĐHSPKT, TP.HCM 22 Luật giáo dục (1999), Nxb Chính trị quốc gia 23 Benjamin S.Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục lĩnh vực nhận thức, Đoàn Văn Điều dịch, Nxb Giáo dục 24 David Halliday- Robert Resnick- Jearl Walker (2002), Cơ sở vật lí, tập 1,2,3,4,5,6, Ngô Quốc Quýnh -Đàm Trung Đồn- Hoàng Hữu Thư- Lê Khắc Bình- Phan Văn Thích-Phạm Văn Thiều dịch, Nxb Giáo dục 25 Edgar Morin (2005), Liên kết tri thức, Chu Tiến Ánh-Vương Toàn dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 I.Ia.Lence (1977), Dạy học nêu vấn đề, Phan Tất Đắc dịch, Nxb Giáo dục 27 I.V.Xaveliev (1988), Giáo trình vật lý đại cương tập 1,2,3, Vũ Quang Nguyễn Quang Hậu dịch, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Jon Wiles (2004), Xây dựng chương trình học-hướng dẫn thực hành, Nguyễn Kim Dung dịch, ĐHSP, TP.HCM 29 N.I Kariakin, K.N.Bưxtrôv, P.X.Kirêev (2003), sách tra cứu tóm tắt vật lý, Đặng Quang Khang dịch bổ sung, Nxb khoa học kỹ thuật PHỤ LỤC Các trường khảo sát: Trường CĐ Công nghiệp I Trường CĐ Công nghiệp IV Trường CĐ Cộng đồng Quảng Ngãi Trường CĐ Giao thông Vận tải II Trường CĐ Giao thông Vận tải III Trường CĐ Kinh tế Kĩ thuật Công nghiệp II Trường CĐ Thực phẩm TP.HCM Trường CĐKT Vin-Hempích Trường ĐHSPKT TP.HCM (chương trình hệ CĐ) 10 Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hóa (chương trình hệ CĐ) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I - Giới thiệu chung: U 1- Sự cần thiết môn học: U Trong chương trình đào tạo đại học cao đẳng thuộc khối ngành công nghệ kỹ thuật, môn vật lý có vị trí quan trọng, trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết để tiếp thu môn học Hoá học, kỹ thuật sở, kỹ thuật chuyên ngành Ngoài tạo tảng giúp sinh viên phấn đấu vươn lên lĩnh vực nghiên cứu khoa học học tập nâng cao sau 2- Mục đích: U - Cung cấp cho sinh viên cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc kiến thức môn vật lý đại cương Trang bị kiến thức giúp sinh viên tiếp thu môn học khác - Đồng thời nắm bắt phương pháp nghiên cứu khoa học 3- Yêu cầu: U - Trong đề cương, kiến thức bao gồm khái niệm, quy luật, thuyết vật lý, định luật, định lý trình bày phù hợp:, với giáo trình quốc gia môn Vật lý đại cương (dùng cho khối ngành công nghệ, kỹ thuật) - Đáp ứng-mục tiêu đào tạo, thời lượng môn học đặc điểm sinh viên trường Cao đẳng - Đảm bảo tính sư phạm: trình bày logic, rõ ràng, sau chương (bài) có tóm tắt câu hỏi ôn tập, tập tài liệu tham khảo II - Phân bố thời gian U 1- Số đơn vị học trình: U - Chương trình vật lý đại cương : đơn vị học trình (75 tiết) - Chương trình vật lý đại cương : đơn vị học trình (105 tiết) 2- Chương trình vật lý đại cương 1: 75 tiết U U (Dùng cho ngành kinh tế công nghệ : kế toán, quản trị kinh doanh, dệt, nhuộm, giày, may, giấy, công nghệ thông tin.) - Chương I: Cơ học (24 tiết) - Chương II: Nhiệt học (8 tiết) - Chương III: Điện - Từ (24 tiết) - Chương IV: Quang học (16 tiết) - ôn tập (3 tiết) 3- Chương trình vật lý đại cương 2: 105 tiết U U (Dùng cho ngành kỹ thuật : kỹ thuật điện, khí) - Chương I: Cơ học (24 tiết) - Chương II: Nhiệt học (8 tiết) - Chương III: Điện - Từ (24 tiết) - Chương IV: Quang học (16 tiết) - ôn tập (3 tiết) - Thực hành (30 tiết) 4- CHÚ Ý: Phần thực hành tiến hành sau sinh viên học xong phần lý thuyết môn vật lý đại cương III - Đề cương chi tiết U ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (Lý thuyết:75 tiết; Thực hành: 30 tiết) A LÝ THUYẾT U NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài mở đầu I Đối tượng, phương pháp vật lý học II Tích hai vectơ III Đơn vị thứ nguyên Bài 1: Động học chất điểm I Chuyển động chất điểm II Vận tốc III Gia tốc IV Một số dạng chuyển động đặc biệt Bài 2: Động lực học chất điểm I Các định luật Newton II Các định lý động lượng III Các định luật bảo toàn động lượng IV Moment động lượng Bài 3: Động lực học hệ chất điểm Động lực học vật rắn I Chuyển động vật rắn II Phương trình chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định III Công thức tính moment quán tính IV Moment động lượng hệ chất điểm V Định luật bảo toàn moment động lượng U TỔNG SỐ TIẾT LÝ BÀI GHI CHÚ THUYẾT TẬP 24 16 6 Bài 4: Năng lượng I Công, công suất II Năng lượng, động năng, năng, định lý động năng, trường lực III Định luật bảo toàn trường lực CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài mở đầu I Đối tượng phương pháp nghiện cứu II Các thông số trạng thái phương trình trạng thái III Khái niệm áp suất nhiệt độ Bài 1: Các định luật thực nghiệm chất khí – phương trình trạng thái khí lý tưởng I Các định luật thực nghiệm chất khí II Phương trình trạng thái khí lý tưởng Bài 2: Nguyên lý thứ nhiệt động học I Năng lượng hệ, công nhiệt II Nguyên lý thứ nhiệt động học Bài 3: Nguyên lý thứ hai nhiệt động học I Những hạn chế nguyên lý thứ II Quá trình thuận nghịch, không thuận nghịch III Nguyên lý thứ hai nhiệt động học 2 2 1 CHƯƠNG III: ĐIỆN TỪ HỌC Bài 1: Trường tĩnh điện I Những khái niệm mở đầu II Định luật Coulomb III Điển trường, vectơ cường độ điện trường, lưỡng cực điện 24 16 U U Bài 2: Điện thông I Đường sức điện trường II Sự gián đoạn đường sức điện trường Vectơ cảm ứng điện III Thông lượng cảm ứng điện Bài 3: Điện I Công lực tĩnh điện, tính chất trường tĩnh điện II Thế điện tích điện trường III Điện IV Mặt đẳng V Tụ điện Bài 4: Từ trường không đổi I Tương tác từ dòng điện, định luật Ampe II Vectơ cảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường III Ứng dụng xác định vectơcảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường số dòng điện IV Tác dụng từ trường lên dòng điện V Từ thông, công từ lực Bài 5: Hiện tượng cảm ứng điện từ I Các định luật tượng cảm ứng điện từ II Hiện tượng hỗ cảm III Năng lượng từ trường CHƯƠNG IV: QUANG HỌC Bài 1: Cơ sở quang hình học I Các định luật truyền thẳng ánh sáng II Nguyên lý Fecma Bài 2: Cơ sở quang học sóng, giao thoa ánh sáng I Hiện tượng giao thoa hai sóng ánh sáng kết hợp II Giao thoa gây mỏng, nêm không khí, vân tròn Newton U 6 16 12 Bài 3: Vật lý nguyên tử I Nguyên tử Hidro II Nguyên tử kim loại kiềm III Moment động lượng moment từ electron chuyển động xung quanh hạt nhân IV Spin electron ÔN TẬP B THỰC HÀNH U U NỘI DUNG SỐ TIẾT Giới thiệu dụng cụ, phổ biến nội qui phòng thí nghiệm Bài 1: Đo điện trở mạch cầu chiều, đo suất điện động mạch xung đối Bài 2: Làm quen với dụng cụ đo độ dài khối lượng Bài 3: Đo kích thước vật nhỏ kính hiển vi có trắc vi thị kính Bài 4: Khảo sát tượng quang điện ngoài, xác định số planck Bài 5: Khảo sát giao thoa dùng tia laser, xác định bước sóng laser khe Young Bài 6: Xác định moment quán tính bánh xe lực ma sát ổ trục quay Bài 7: Xác định gia tốc trọng trường lắc thuận nghịch Bài 8: Xác định hệ số nhớt chất lỏng theo phương pháp STỐC (STOKES) ÔN TẬP 3 TỔNG 3 3 3 3 30 TIẾT [...]... luật với các thành tố khác tất yếu sẽ dẫn đến kết quả là làm rối loạn sự vận hành của hệ thống, của quá trình giáo dục Trong mối liên hệ mang tính hệ thống giữa các thành tố của quá trình dạy học thì MT là yếu tố quan trọng nhất, trên cơ sở MT các yếu tố còn lại sẽ được xác lập (khi MT đã được xác lập thì các thành tố còn lại cần phải được đồng thời xác lập) Trong quá trình dạy- học các thành tố này... hoàn thiện cao hay thấp, chính xác tới mức nào của công việc mà người học cần đạt tới Chương II: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ 2.1 Thực trạng mục tiêu môn VLĐC Chúng ta đều biết rằng bất kì chương trình môn học nào cũng được bắt đầu bằng việc xác định MT MT môn học chỉ... các khái niệm, các định luật, các thuyết, các hiện tượng và quá trình vật lý - SV phải biết vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo những kiến thức vật lý để giải thích các ứng dụng thực tiễn và giải được các bài toán vật lý cơ bản - SV phải có tính chủ động và độc lập trong quá trình học vật lý Trường số 7: Phân chia MT môn học theo mục đích và yêu cầu - Mục đích: Môn Vật lý nhằm cung cấp cho SV các. .. được tính bằng hiệu quả của hoạt động, không đạt hiệu quả cao thì không thể gọi là có năng lực Mục tiêu giáo dục của một môn học là những đóng góp có thể của việc học tập môn học trong sự hình thành nhân cách của học sinh MT giáo dục môn học vì thế được xác lập từ hệ thống MT giáo dục tổng quát của giáo dục và MT giáo dục của một cấp học, bậc học cụ thể Các cấp độ tổng quát của MT giáo dục được hoạch... bằng cách khảo sát quá trình biến đổi năng lượng của chất khí MT của VLĐC 2 (điện từ) : SV nắm vững các định luật về tương tác điện, tương tác từ, chuyển động của hạt trong điện trường và từ trường, mối liên hệ trong điện trường và từ trường biến thiên, sự hình thành sóng điện từ, định nghĩa và các tính chất của sóng điện từ đơn sắc Biết vận dụng các định luật về tương tác điện từ, các định lý về điện trường. .. quả dạy và học ngày càng phản ánh sát thực MT Điều đó cũng có nghĩa là sự khác biệt của MT giáo dục tất yếu dẫn đến sự khác biệt ở nhiều, thậm chí ở tất cả các thành tố còn lại của quá trình dạy- học (yêu cầu đổi mới PPDH khi MT chưa đổi mới (như những năm trước đây) hay đổi mới mục tiêu, nội dung khi phương tiện chưa kịp đổi mới, khi kiểm tra đánh giá chưa đổi mới (như hiện nay) thì cũng không thể đổi. .. trọng tâm của môn cơ sở, chuyên ngành có liên quan, đồng thời mở rộng thêm sự hiểu biết của SV về các hiện tượng vật lý, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho SV - Yêu cầu: Đây là một môn lý thuyết có thực hành Sau khi học xong, SV phải nắm được: + Các kiến thức cơ bản: Các khái niệm vật lý, các định luật, các thuyết vật lý, các hiện tượng vật lý về các phần:... tính hệ thống giữa các thành tố Khi mối liên hệ hệ thống giữa các thành tố của quá trình dạy- học không được đảm bảo thì không thể có sự tồn tại thực sự của MT trong nội dung học, khi ấy phương pháp thực hiện nội dung sẽ xa rời MT, đánh giá theo MT xa rời những gì được dạy, được học và ngược lại Những ý định làm thay đổi hoặc cải tiến bất cứ thành tố nào của quá trình mà không chú ý đảm bảo những mối... triển của giáo dục của quốc gia trong bối cảnh của xu thế hội nhập, toàn cầu hóa 1.2 Vai trò của mục tiêu giáo dục trong quá trình dạy học * Quá trình dạy học là gì? Giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích làm biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người học theo hướng tích cực, nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức từ bên... thích được các hiện tượng vật lý liên quan trong đời sống và trong kỹ thuật Trường số 4: MT của VLĐC 1 (cơ, nhiệt): SV nắm vững các định luật Newton, các định luật bảo toàn, các quy luật về chuyển động của chất lỏng và các nguyên lý nhiệt động lực học Biết vận dụng các định luật trên để xác định chuyển động của chất điểm, của vật rắn, của chất lỏng, xác định các đại lượng đặc trứng cho trạng thái của chất ... Vật lý đại cương trường cao đẳng khối kỹ thuật- công nghệ Từ đề xuất ý tưởng đổi thành tố lại trình dạy học" Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận dạy học đại, lý luận dạy học môn, đề tài nhằm xác. .. IV: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG ĐỔI MỚI CÁC THÀNH TỐ CÒN LẠI CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO MỤC TIÊU ĐÃ XÁC ĐỊNH 4.1 Đề xuất ý tưởng đổi nội dung dạy học theo mục tiêu xác định Ở chương III, xác định MT dạy học. .. ĐỔI MỚI CÁC THÀNH TỐ CÒN LẠI T CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO MỤC TIÊU ĐÃ XÁC ĐỊNH 50 T 4.1 Đề xuất ý tưởng đổi nội dung dạy học theo mục tiêu xác định T T 50 4.2 Đề xuất ý tưởng đổi