- Về tính khoa học: Việc xây dựng MT mơn học hồn tồn khơng dựa trên m ột cơ sở khoa học nào mang tính thuyết phục, vì thực tế việc xây dựng ĐCCT
THEO MỤC TIÊU ĐÃ XÁC ĐỊNH.
4.1. xuất ý tưởng đổi mới nội dung dạy học theo mục tiêu đã xác định.
4.1. Đề xuất ý tưởng đổi mới nội dung dạy học theo mục tiêu đã xác định. xác định.
Ở chương III, chúng ta đã xác định MT dạy học mơn VLĐC ở các trường CĐ khối KT-CN. Vì MT quy định nội dung kiến thức cần học, do đó từ MT ấy chúng ta sẽ lựa chọn nội dung dạy học cho phù hợp với MT đề ra. Bên cạnh sự chi phối của MT, việc biên soạn nội dung chương trình trước hết phải bảo đảm về mặt khoa học, mặt thực tiễn, và mặt sư phạm được đặt ra, đó là nội dung phải bảo đảm tính cơ bản, hệ thống, hiện đại, thiết thực, phù hợp và linh động.
Ý tưởng 1: Chương trình VLĐC cho các trường CĐ khối KT-CN phải
đề cập đến hai cái nền của vật lý hiện đại, đó là thuyết tương đối và cơ lượng tử.
Do sự tiến triển của những kiến thức vật lý, sự đa dạng và hiện đại của quá trình vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn, khiến cho việc lựa chọn và xác định nội dung môn học này ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp.
Vật lý cổ điển rất hữu ích cho sự mơ tả các loại hiện tượng vật lý mà chúng ta gặp trong đời sống hàng ngày, và vì thế mà phù hợp để giải quyết những vấn đề của môi trường sống hàng ngày, nó cũng chứng minh sự thành cơng xuất sắc, với tính cách là cơ sở của khoa học và kỹ thuật. Ngày nay, bất kì một ngành hoạt động xã hội nào cũng phải sử dụng những máy móc, thiết bị kĩ thuật được chế tạo dựa trên các kiến thức vật lý, đặc biệt vật lý cổ điển, Và trong mọi ngành sản xuất, người lao động cần có những kiến thức và kỹ năng nhất định khi sử dụng các máy móc, thiết bị, nhất là những người lao động có trình độ cao
đẳng. Chính vì vậy, VLĐC khơng thể khơng cung cấp cho SV kiến thức cơ bản về vật lý cổ điển, cụ thể là các phần như: cơ, nhiệt, điện, quang.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở vật lý cổ điển, thì người học vật lý sẽ mất đi sự liên kết với tri thức thực tại, mất liên kết với Vật lý hiện đại - cơ sở vững chắc cho nền khoa học và kỹ thuật hiện đại, nó đã đứng vững trịn 100 năm nay. Chính vì vậy, chương trình VLĐC khơng thể khơng đề cập đến hai cái nền của
vật lý hiện đại, đó là thuyết tương đối và cơ lượng tử.
Ý tưởng 2: VLĐC cần đề cập đến những vấn đề mà vật lý học cịn phải
giải quyết.
Chúng tơi xin được dẫn lời của Edgar Morin-một nhà xã hội học, nhân học và triết học nổi tiếng, hiện là Giám đốc nghiên cứu danh dự tại Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học nước Cộng hòa Pháp, Chủ tịch Hiệp hội Tư duy phức hợp đã phát biểu: "Tôi cảm thấy dường như các môn học khoa học như chúng đang được giảng dạy tại nhà trường khơng để cho người ta khoảng nhìn ra sự tồn tại của bất cứ một vấn đề nào không được giải quyết, bất cứ một hiện tượng nào cịn cần phải tìm hiểu thêm. Thành thử, nhà giáo được đặt vào vị trí của người hiểu biết và đánh giá các học sinh không biết hoặc chưa biết..", và Ông tự hỏi: "Nếu ta kể ra chí ít dăm ba thí dụ nằm ở biên giới của tri thức tại đó khoa học đang có xu hướng tiến triển, thì liệu cách trình bày đó có gây nên ấn tượng rằng cái khoa học này đang tiến bước, đang sống động nhờ lao động của các nhà nghiên cứu, chứ không phải một mớ tri thức học đường cứng nhắc để phục vụ cho thi cử..., thử hỏi liệu một diễn tiến như vậy phải chăng đủ sức thức tỉnh, hay chí ít cũng kích thích được thái độ quan tâm đến khoa học của học sinh?" (LKTT).
Những điều Ông viết trên là dành cho đối tượng học sinh phổ thông, do vậy với đối tượng là SV ở tầm vóc bậc CĐ, VLĐC cần mạnh dạn đề cập đến
Ý tưởng 3: VLĐC phải có những phần nội dung riêng biệt dành cho
từng ngành học cụ thể.
Về cơ bản thì VLĐC cho ngành nào cũng thường giống nhau ở chỗ gồm có vật lý cổ điển và vật lý hiện đại, cụ thể gồm những phần: cơ, nhiệt, điện, quang, thuyết tương đối, cơ lượng tử, vật lý nguyên tử và hạt nhân.
Nhưng vì tính đặc thù của mơn VLĐC là dạy cho SV thuộc các ngành học khác nhau, do vậy để đạt được MT đặt ra là SV có thể hiểu và vận dụng được những kiến thức vật lý vào thực tiễn ngành nghề phải thể hiện qua việc SV phải tìm hiểu những máy móc, thiết bị có thật và thơng dụng liên quan đến ngành học của mình, có thể phân tích sơ đồ, nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của những máy móc và thiết bị có thật đó, từ đó, có thể đề xuất ý tưởng, cải tiến hay chế tạo chính những máy móc và thiết bị có thật này.
Rõ ràng, việc lựa chọn những nội dung riêng biệt như trên mới đáp ứng được MT rèn cho người học khả năng tư duy bậc cao như phân tích, tổng hợp, đánh giá thì
Một sự bất cập lớn đang xảy ra, đó là các trường học ngày nay ngày càng xa rời cuộc sống, xa rời với các nhà máy, xí nghiệp, cơng xưởng. Trong dự thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010, trang 99 có ghi "Đào tạo nhân lực ở nước ta trong những năn gần đây đang tỏ ra không phù hợp với thực tiễn việc làm", vấn đề này phải chăng xuất phát từ việc nhà trường thường cung cấp cho SV những kiến thức cịn nặng tính hàn lâm, mà khơng để ý rằng kiến thức đó có thiết thực cho nghề nghiệp của họ hay không, nên đến khi ra trường SV cảm thấy hụt hẫng vì một khoảng cách rất xa giữa yêu cầu thực tế của công việc với những kiến thức mà SV tiếp thu được khi ngồi trên ghế nhà trường, đó là chưa nói đến chính nghề nhiệp, chính khoa học kỹ thuật liên quan đến nghề nghiệp cũng thường xun bị thay đổi. Chính vì vậy, chúng ta cần chú ý đến sự thiết thực và linh động của kiến thức đó đối với người học xuất phát từ câu hỏi người học thuộc chuyên ngành nào? Có vận dụng nhiều đến kiến thức đó trong ngành học cũng như trong công việc sau này hay khơng? Có như vậy, GV mới
chủ động trong vấn đề lựa chọn nội dung để SV học, còn đối với SV, việc học môn VLĐC như thế mới trở thành một nhu cầu, một động lực, và có ý nghĩa thiết thực đối với người học, điều này phần nào thể hiện tính nhân văn trong giáo dục.
Ý tưởng 4: VLĐC cần tăng cường hệ thống những câu hỏi, những bài
tốn để SV có thể phát huy được tư duy và sáng tạo.
Kỹ năng tư duy, óc sáng tạo là một yếu tố quan trọng mà MT của chúng ta đề ra. Trong Vật lý, để rèn tư duy và sáng tạo cần có những câu hỏi, bài tốn mang tính "có vấn đề"; những bài tốn có nhiều cách giải, bài tốn cần biện luận; những bài toán mà SV phải tự thiết kế lấy cách xác định đại lượng cần tìm (đặc biệt những bài toán liên quan đến mắc mạch, mắc các dụng cụ đo); đồng thời tập cho SV thói quen suy nghĩ về kết quả của bài giải sau khi đã giải xong một bài tập (xem xét có cách giải nào nhanh hơn, hay hơn?, đáp số có phù hợp thực tế khơng?, có chỗ nào đã lí tưởng hóa trong điều kiện đề bài? có thể phát triển bài tốn đến mức độ nào?...).
Ví dụ với bài tốn sau:
Cho hệ (như hình vẽ) đang đứng yên. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối. Hãy phân tích các lực tác dụng lên từng vật mR1R, mR2R.
Với bài toán này, tưởng chừng quá đơn giản, nhưng thực sự SV phải suy nghĩ để đề xuất các trường hợp có thể xảy ra.
Trường hợp 1: Mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát (hệ đứng n ⟺
PR1Rsin𝛼 = PR2R).
Trường hợp 2: Mặt phẳng nghiêng có ma sát, và PR1Rsin𝛼 > PR2