- Kế hoạch học tập: Ngồi phần chương trình như trên chủ yếu phục vụ GV gi ảng dạy, cũng cần phải có kế hoạch học tập rõ ràng dành cho SV để họ
Chương KẾT LUẬN
1. Q trình dạy học nói riêng và q trình giáo dục nói chung ln gồm các thành tố cơ bản có liên hệ mang tính hệ thống với nhau. Mối liên hệ giữa các thành tố MT, nội dung, PPDH, ĐG trong quá trình dạy và học là mối liên hệ nổi bật, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy và học, trong đó thành tố MT có vai trò định hướng cho việc xây dựng các thành tố khác. Rõ ràng việc nâng cao chất lượng giáo dục không nên và không thể tiến hành bằng bất cứ một biện pháp đơn độc nào. Muốn có kết qua nhất thiết phải có một số biện pháp tổng hợp và đồng bộ, bắt đầu từ việc đổi mới MT - đó là xuất phát điểm của chúng tơi khi thực hiện đề tài này.
2. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi có được những kết luận khoa học chủ yếu sau đây:
- Xác lập được một MT đầy đủ, phù hợp với đối tượng SV các ngành KT- CN (từ trang đến trang)
- Đề xuất được những ý tưởng đổi mới các thành tố còn lại nhằm thực hiện hóa MT mới.
+ Đề xuất được những ý tưởng đổi mới nội dung dạy học: cần có phần nội dung chung và phần nội dung riêng (nội dung tự chọn) phù hợp từng ngành đào tạo.
+ Đề xuất được những ý tưởng đổi mới PPDH: Kết hợp những PPDH truyền thơng tích cực với PPDH hiện đại, trong đó đề cao yếu tố tự học của SV hay tinh thần dạy học lấy người học làm trung tâm.
+ Đề xuất được những ý tưởng đổi mới cách thức KTĐG: ĐG suốt quá trình học tập của SV thơng qua cả hình thức TNTL và TNKQ. Đặc biệt cần có q trình ĐG kết qua vận dụng kiến thức vật lý vào tìm hiểu đích thực những thiết bị máy móc thơng dụng liên quan đến ngành học (cả sản phẩm trí tuệ thơng
qua bài thu hoạch và sản phẩm vật chất khi nó được chế tạo hay cải tiến những thiết bị máy móc cũ).
+ Đề xuất được những ý tưởng đổi mới hình thức lên lớp: Kết hợp các hình thức lên lớp cá nhân, nhóm, lớp. Trong đó chủ yếu sử dụng hình thức học tập theo nhóm.
+ Đề xuất được những ý tưởng đổi mới chương trình: Chương trình mơn học cần hướng dẫn cụ thể, gồm các phần: MT môn học, nội dung chương trình (có phần hình thức lên lớp và trình độ nhận thức), hướng dẫn thực hiện chương trình (cơng việc chủ yếu của SV và GV, phần ĐG, khuyến nghị, tài liên tham khảo). Kèm theo chương trình mơn học là bảng thơng báo kế hoạch học tập cho SV giúp họ chủ động trong quá trình học tập của mình.
- Đề tài đặc biệt phân tích cụ thể hơn về cách hướng dẫn SV tự học, tự ĐG, cách soạn MT cho bài học, giúp người GV định hướng tốt hơn những công việc này.
3. Giá trị khoa học và thực tiễn của những kết luận nói trên chỉ là bước đầu. Do hạn chế về trình độ và thời gian, do phạm vi nghiên cứu phải bao quát rộng, và như chúng tơi đã trình bày ban đầu, đề tài này chủ yếu chỉ dừng lại ở việc đề xuất ý tưởng trong vấn đề đổi mới các thành tố còn lại của q trình dạy học mơn học này. Ở từng ý tưởng, cần phải được nghiên cứu cụ thể, đầy đủ và tỉ mỉ hơn mới mong có được kết qua tốt.
4. Hướng phát triển của đề tài:
- Đề tài chưa đi sâu được về phần thí nghiêm của VLĐC, cụ thể đề tài mới chỉ ra được những hạn chế của phần thí nghiệm chứ chưa nghiên cứu kỹ lưỡng để có thể đưa ra những ý tưởng cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả của phần thí nghiệm này. Do vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy và học mơn VLĐC một cách tồn diện chúng ta cần phải nghiên cứu đầy đủ hơn về phần thí nghiệm.
- Khi làm đề tài này, chúng tôi chỉ mới khảo sát được 10 trường CĐ khối KT-CN mà thôi. Nếu chúng ta nghiên cứu được phạm vi các trường rộng hơn,
kể cả các trường ĐH khối KT-CN, đặc biệt là chương trình của các trường ĐH Bách khoa, ĐH Khoa học tự nhiên, đề tài sẽ có những đề xuất đầy đủ, mới mẻ và có giá trị hơn.