Xuất phát từ những lý do nêu trên, và một phần bản thân tác giả đã từng làm việc tại Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng dạy nghề đồng thời cũng đã làm công tác quản lý Khoa Ngoại ngữ, trực tiếp tham gia giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường CĐ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo, người máy làm việc thơng minh, có khả ghi nhớ, học hỏi vô biên, khả người thường có thời gian giới hạn Chính vậy, việc cơng nghệ cao máy móc thơng minh tạo hội cho người làm việc hoạt động kinh doanh hiệu cách tận dụng lợi mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại Rõ ràng cơng nghệ vốn người hai yếu tố then chốt, chìa khóa vàng mang tính cạnh tranh, thúc đẩy quốc gia phát triển bền vững Riêng vốn người, Việt Nam quốc gia sở hữu cấu dân số vàng, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Song đất nước ta gặp phải khó khăn định việc khai thác có hiệu nguồn tiềm này, phần lực ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng đa số niên Việt Nam tốt nghiệp TC, CĐ ĐH bị hạn chế trước Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án: “Dạy học ngoại ngữ hệ thống GD quốc dân giai đoạn 2008 - 2020 (gọi tắt Chính sách ngoại ngữ 2020)” số 1400/QĐ-TTg, ngày 30/9/2008 với mục tiêu phấn đấu cần phải đạt Đề án: “Đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp TC, CĐ ĐH có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc mơi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp CNH HĐH”; nhiên, chất lượng dạy học Tiếng Anh trường TC, CĐ ĐH tồn nhiều bất cập Ngày 22/12/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành thêm Quyết định số 2080/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án: “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025” với mục tiêu “đổi việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, tiếp tục triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu học tập làm việc; tăng cường lực cạnh tranh nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước; tạo tảng phổ cập ngoại ngữ cho giáo dục phổ thơng vào năm 2025” Song song đó, Bộ GD&ĐT Bộ LĐ-TB&XH ban hành loạt văn kiểm định chất lượng sở GD kiểm định chất lượng chương trình đào tạo; gần Thông tư số 28/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định hệ hệ thống Đảm bảo chất lượng sở GDNN Thơng tư thức có hiệu lực từ ngày 1/2/2018 Thơng tư quy định nguyên tắc, yêu cầu, quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đồng thời hướng dẫn yêu cầu sở giáo dục nghề nghiệp triển khai hoạt động bảo đảm chất lượng bên mang tính hệ thống, khoa học, cơng khai, minh bạch, liên tục không ngừng cải tiến nhằm đạt mục tiêu chất lượng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Với tinh thần chủ trương nêu trên, nhà quản lý trường CĐ phải ý thức ý nghĩa sống vấn đề chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bối cảnh trường CĐ chuyển dần sang chế tự chủ Mặc khác, năm gần đây, có nhiều luận án Tiến sĩ nghiên cứu hệ thống QLCL lĩnh vực GD&ĐT; số đề tài nghiên cứu QLCL đào tạo, QLCL nhà trường, QLCL trình dạy học theo tiếp cận ĐBCL hay TQM chưa có đề tài nghiên cứu sâu vấn đề QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ ĐH không chuyên ngữ nói chung trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ nói riêng Xuất phát từ lý nêu trên, phần thân tác giả làm việc Phòng Khảo thí Kiểm định chất lượng dạy nghề đồng thời làm công tác quản lý Khoa Ngoại ngữ, trực tiếp tham gia giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nên tác giả chọn vấn đề:“Quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ với mục đích đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật chất lượng cao có đủ lực ngoại ngữ Tiếng Anh, sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, phục vụ nghiệp CNH HĐH đất nước Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ 3.2 Khách thể nghiên cứu Quản lý chất lượng trình dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Câu hỏi nghiên cứu luận án (1) Dạy học Tiếng Anh chuyên ngành QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành bối cảnh đổi GD đặt cho nhà QL vấn đề lý luận thực tiễn gì? (2) Dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ có đặc điểm cần quan tâm xây dựng hệ thống QLCL? (3) Các trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ cần triển khai biện pháp QL để ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành? Những luận điểm cần bảo vệ Xây dựng hệ thống QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa định đến chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành, đồng thời góp phần đổi công tác QLCL nhà trường QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ cần phải xây dựng hệ thống quy trình QL theo giai đoạn: đầu vào, trình đầu ra; tổ chức vận hành hệ thống QL; đánh giá hoàn thiện hệ thống QL; xây dựng văn hóa chất lượng QL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành; đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống QLCL Hệ thống QLCL cấp độ ĐBCL vận dụng vào QL trình dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ có tính phù hợp khả thi cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng vận hành thành công hệ thống QLCL cấp độ ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ giải thực trạng bất cập, hạn chế trường chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành, góp phần nâng cao chất lượng đầu Tiếng Anh chuyên môn - nghề nghiệp cho SV, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 7.1 Nhiệm vụ a Xây dựng sở lý luận QLCL cấp độ ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ b Khảo sát đánh giá thực trạng QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ c Đề xuất xây dựng hệ thống QLCL cấp độ ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ biện pháp triển khai hệ thống QLCL Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi tính hiệu hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 7.2 Phạm vi nghiên cứu a Nội dung nghiên cứu Luận án giới hạn tập trung nghiên cứu QLCL cấp độ ĐBCL, phân tích sâu vào nội dung dạy học đặc thù riêng môn Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối công nghệ kỹ thuật; sở xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ b Địa bàn khách thể khảo sát Đề tài luận án giới hạn khảo sát thực trạng QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ địa bàn TP Hồ Chí Minh như: Trường CĐ Xây dựng TP HCM, Trường CĐ Kỹ nghệ II, Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức Trường CĐ Lý Tự Trọng TP HCM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận cách cách tiếp cận - Phương pháp luận; - Các cách tiếp cận (tiếp cận hệ thống, tiếp cận theo trình tiếp cận đảm bảo chất lượng) 8.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp điều tra khảo sát, Phương pháp chuyên gia); - Phương pháp phân tích sử lý số liệu Đóng góp luận án - Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa phát triển sở lý luận QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành cấp độ ĐBCL trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ - Đề xuất hệ thống QLCL cấp độ ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ nhằm mục đích đảm bảo bước nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành nhà trường, góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Đề án: “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025 đề ra” 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ Chương 3: Hệ thống quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu chất lượng quản lý chất lượng Quản lý chất lượng (Quality Management) phương thức quản lý mới, thành công quản lý sản suất, kinh doanh, dịch vụ bắt đầu vận dụng QLGD QLCL coi bắt nguồn vào đầu thập niên 1920 lý thuyết xác suất thống kê lần áp dụng để kiểm định chất lượng sản phẩm Chính Shewart W (1891-1976) người phát triển ứng dụng phương pháp thống kê tốn học vào QLCL Ơng người đề xuất phương pháp Kiểm soát chất lượng (Quality Control) nhà máy, xí nghiệp nhằm mục đích kiểm sốt, kiểm định tiêu chí đặt cho sản phẩm, phát khuyết tật, loại bỏ sản phẩm cuối không đạt chuẩn quy định, đề biện pháp để xử lý sản phẩm làm lại, chỉnh sửa Kiểm sốt q trình (Process control) hình thành vào năm 30 kỷ trước, đánh dấu bước tiến ngoạn mục việc thay đổi hình thái kiểm sốt chất lượng, gắn liền với tên tuổi W E Deming, Joseph Juran, Elton Mayo Water Shewhart nhằm mục đích tạo sản phẩm có chất lượng, phòng ngừa tối ưu phát sản phẩm chất lượng để loại bỏ Deming, Juran Ishikawa nghiên cứu đưa luận điểm “hướng tới khách hàng” mơ hình Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) đời vào năm 60 kỷ trước nhằm quảng bá, chứng minh tạo niềm tin cho khách hàng chất lượng sản phẩm Mục đích ĐBCL tạo chữ tín cho khách hàng làm cho q trình sản xuất không ngừng phát triển, không ngừng hướng tới tiêu chí ưu việt chất lượng bảo đảm yêu cầu chất lượng thực Tổng kết kinh nghiệm kế thừa tính ưu việt mơ hình QLCL, W E Deming, Crosby Ohno phát triển học thuyết QLCL khái qt thành mơ hình QLCL tổng thể (TQM) có triết lý rõ ràng Mục đích TQM chất lượng không ngừng nâng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng khách hàng Như vậy, trình phát triển khoa học QLCL, QLCL chuyển từ QLCL sản phẩm sang QLCL tổ chức, hệ thống làm sản phẩm với quan điểm: Một tổ chức có chất lượng đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt Tuy nhiên, chất lượng tổ chức đề cập đến yêu cầu quy trình làm sản phẩm mà khơng thay quy định tiêu chuẩn sản phẩm [5] 1.1.2 Các nghiên cứu chất lượng quản lý chất lượng GD&ĐT Cũng tính ưu việt cần thiết mơ hình QLCL mà nhà khoa học vận dụng vào QLCL GD&ĐT Những năm 80 kỷ XX có nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu QLCL GD Các cơng trình nghiên cứu tập trung đưa khái niệm CL, QLCL GD, thành tố để thiết lập hệ thống QLCL; Việt Nam tiêu biểu tác giả Nguyễn Đức Chính, Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha, Phạm Thành Nghị 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý chất lượng dạy học Nghiên cứu QLCL dạy học, có nhiều tác giả nước sâu vào lĩnh vực này, tiêu biểu như: G.M van der Velden, R Naidoo, J A Lowe, P C Pimentel Bótas, A D Pool với dự án “Sự tham gia người học vào quản lý chất lượng dạy học (Một nghiên cứu thực tiễn Anh ủy quyền thực Cơ quan ĐBCL) [37] Nguyễn Quang Giao với đề tài Tiến sĩ “Xây dựng hệ thống Đảm bảo chất lượng trình dạy học môn chuyên ngành trường đại học Ngoại ngữ”, dựa sở lý luận thực tiễn QLCL hệ thống QLCL GDĐH, tác giả xây dựng hệ thống ĐBCL trình dạy học môn chuyên ngành trường ĐH Ngoại ngữ, bước đầu thử nghiệm QL q trình dạy học mơn chuyên ngành trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng theo cách tiếp cận ĐBCL [10] Nghiên cứu QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành vấn đề mẻ Chỉ có vài báo số tác giả nước nghiên cứu vấn đề đưa biện pháp QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành cấp độ ĐBCL, tiêu biểu báo “Đảm bảo chất lượng môn Tiếng Anh chuyên ngành GDĐH” Giáo sư Đại học - Tiến sĩ Laura-Mihaela Muresan Viện hàn lâm Bucharest nghiên cứu Kinh tế Bài báo nêu vấn đề ĐBCL vấn đề liên quan đến Tiếng Anh chuyên ngành từ góc nhìn khác với mong muốn nêu bật tính chất liên kết hai lĩnh vực tác động qua lại cấp độ vi mô vĩ mô với [39] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ ĐH khơng chun ngữ chưa có Chưa có tác giả nghiên cứu sâu vấn đề Từ trước đến có báo, sách tham khảo viết vấn đề làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường CĐ ĐH như: Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh (ĐHQG Tp HCM) với viết “Khung trình độ chung Châu Âu (Common European Framework) việc nâng cao hiệu đào tạo Tiếng Anh Đại học Quốc gia TP HCM”, tác giả giới thiệu Khung trình độ chung Châu Âu nhấn mạnh công cụ hiệu để đánh giá lực ngoại ngữ cho GV SV Giáo sư Hoàng Văn Vân với sách “Dạy Tiếng Anh không chuyên trường đại học Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” viết chủ yếu dựa vào kết nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp ĐH Quốc gia Hà Nội Nội dung sách chủ yếu xoay quanh vấn đề thực tiễn dạy học Tiếng Anh không chuyên trường ĐH Việt Nam Tác giả nguyên nhân gây chất lượng yếu khả ngoại ngữ SV đồng thời đưa số khuyến nghị giải pháp thực để giải vấn đề bất cập nêu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Các quan điểm chất lượng giáo dục cách tiếp cận đánh giá Chất lượng khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, có tính đa diện, đa chiều có nội hàm phức tạp Theo tác giả Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha (2006) quan niệm: “Chất lượng đào tạo mức độ đạt so với mục tiêu đào tạo đề nhằm thỏa mãn yêu cầu khách hàng” [9] 1.2.2 Các yêu cầu quản lý chất lượng giáo dục Trong GD, người ta ngày trọng đến chất lượng gắn liền với lợi ích người học XH Vì chất lượng khơng tự nhiên sinh ra, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố QLCL GD đòi hỏi hệ thống hoạt động thống nhất, có hiệu phận khác tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai tham số chất lượng, trì nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu bên liên quan QLCL đòi hỏi cam kết cải tiến liên tục, cần có thống việc xác lập mục tiêu chuẩn mực, đánh giá thực trạng đối chiếu với chuẩn cải tiến theo chuẩn [2] 1.2.3 Các cấp độ quản lý chất lượng QLCL bao gồm: Kiểm soát chất lượng (QC), Đảm bảo chất lượng( QA) Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Trường ĐH Công nghệ Queensland (QUT) trường ĐH công lập lớn lâu đời bang Queensland, Úc Với hiệu “Trường đại học giới thực (University for the real world)”, Trường ĐH Công nghệ Queensland trường đứng đầu số lượng SV đăng kí học Úc Đứng hàng đầu Úc giảng dạy nghiên cứu, Trường Đại học Công nghệ Queensland cam kết cung cấp khung mẫu cho hệ thống ĐBCL Tất thành viên cộng đồng trường ĐH đóng góp vào việc cải tiến hệ thống ĐBCL liên tục thông qua chu kỳ nối tiếp nhau: Lập kế hoạch chiến lược, báo cáo đánh giá 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật cơng nghệ 2.2.1 Mục đích khảo sát - Để đánh giá thực trạng QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ 2.2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 2.2.2.1 Đối tượng khảo sát - CBQL trường CĐ kỹ thuật công nghệ; - GV dạy TACN trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ; - SV trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ 2.2.2.2 Phạm vi khảo sát Đề tài luận án giới hạn khảo sát thực trạng QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM, Trường Cao đẳng Kỹ nghệ, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM 2.2.3 Nội dung khảo sát Khảo sát CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Trưởng/ Phó Phòng phòng ban, Trưởng Khoa/ Tổ trưởng chuyên môn) trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ để đánh giá thực trạng QLCL trình dạy học Khảo sát GV Khoa/ Bộ mơn Ngoại ngữ khảo sát SV để đánh giá thực trạng QLCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.4.1 Công cụ khảo sát Phiếu khảo sát hệ thống câu hỏi xây dựng logic phù hợp với mục đích nghiên cứu nhằm khai thác thông tin cần thiết đối tượng nghiên cứu 2.2.4.2 Thu thập phiếu khảo sát xử lý số liệu Tiến hành khảo sát thu thập liệu khảo sát Qua thực tế khảo sát, phiếu khảo sát thu làm liệu loại bỏ phiếu tiêu cực Kết số lượng phiếu thu gồm: + GV Tiếng Anh chuyên ngành CBQL: 85 phiếu + SV: 250 phiếu Số liệu phiếu điều tra khảo sát xử lý phần mềm SPSS 2.3 Xây dựng hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ Sau q trình khảo sát, thảo luận với nhóm chuyên gia (các CBQL trường, chuyên viên phân tích số liệu thống kê, GS hướng dẫn …) thống xác định: “Thực trạng Đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ” sở nghiên cứu hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến QLCL trình dạy học 2.3.1 Thiết kế bảng hỏi, thu thập xử lý liệu Căn vào mơ hình trên, tác giả tiến hành thiết kế bảng hỏi, kích thước mẫu xác định thang đo biến độc lập 2.3.1.1 Thiết kế bảng hỏi 2.3.1.2 Xây dựng thang đo 2.3.1.2 Xác định kích thước mẫu 2.3.2 Khảo sát chuẩn bị liệu cho thống kê 2.4 Xử lý phân tích liệu SPSS Sử dụng liệu phân tích nhân tố khám phá mơ hình hồi quy đa biến (EFA- Exploratory Factor Analysis and Multiple Regression Analysis) 2.4.1 Quy trình xử lý liệu 2.4.2 Các bước thực Các bước thực hiện, số cho phép phân tích liệu SPSS theo mơ hình EFA Thực bước kiểm định phân tích MRA, phương pháp Enter 2.5 Thực trạng Đảm bảo chất lượng trình dạy học trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ 2.5.1 Mức độ nhận thức 2.5.1.1 Mức độ nhận thức hệ thống Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.1.2 Mức độ nhận thức quy trình hệ thống Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.2 Mức độ quan tâm đến hệ thống Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.3 Sự diện 2.5.3.1 Sự diện hệ thống Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.3.2 Sự diện quy trình Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.4 Vận hành quy trình Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.5 Đánh giá hiệu hệ thống thống Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.6 Mức độ cần thiết hệ thống Đảm bảo chất lượng trình dạy học 2.5.7 Mối tương quan nhu cầu lĩnh vực quản lý trình dạy học trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ theo tiếp cận Đảm bảo chất lượng 2.6 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ 2.6.1 Quản lý chất lượng yếu tố đầu vào trình dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành 2.6.2 Quản lý chất lượng yếu tố q trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành 2.6.2.1 Hoạt động quản lý Hiệu trưởng 2.6.2.2 Hoạt động tự quản lý trình dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành giáo viên - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn thực thi đánh giá cải tiến 2.6.3 Quản lý chất lượng yếu tố đầu trình dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành 2.6.4 Quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành qua đánh giá sinh viên 2.6.4.1 Sinh viên đánh giá chất lượng dạy học giáo viên thông qua cấu trúc nội dung giảng 2.6.4.2 Sinh viên đánh giá chất lượng dạy học giáo viên phương pháp dạy học 2.6.4.3 Sinh viên đánh giá chất lượng dạy học giáo viên phong cách dạy học 2.6.4.4 Sinh viên đánh giá chất lượng sở vật chất phục vụ q trình dạy học mơn Tiếng Anh chun ngành 2.6.4.5 Sinh viên đánh giá chất lượng trình dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành thông qua việc kiểm tra đánh giá 2.6.4.6 Sinh viên đánh giá thực trạng quản lý chất lượng yếu tố đầu trình dạy học mơn Tiếng Anh chun ngành Tiểu kết chương Qua nghiên cứu, tác giả đưa mơ hình khảo sát, xây dựng thang đo, xây dựng phiếu khảo sát, khảo sát nhập liệu Bằng cách khai thác công nghệ thông tin đại, liệu khảo sát kiểm định, phân tích xử lý thông qua phần mềm SPSS với độ tin cậy cao có ý nghĩa thống kê 87% số liệu GV 97.1% số liệu SV Qua thống kê mô tả, xác định mức độ tương quan nội dung chứng minh tính phù hợp; tính cần thiết vấn đề nghiên cứu mà đề tài đưa Qua khảo sát, ta thu kết luận sau: Điểm mạnh + Mơ hình khảo sát phù hợp với thực tiễn, liệu kiểm định có độ tin cậy cao, 87 % + Hiệu QLCL trình dạy học trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ thấp + Thực trạng hệ thống QLCL q trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ bước đầu hình thành, quy trình QL hệ thống vận hành có hiệu vài lĩnh vực mạnh như: QL kế hoạch dạy học, chất lượng giảng GV Thách thức Một là, hiệu QLCL trình dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật cơng nghệ thấp Qua đánh giá mức trung bình Hai là, quy trình QL trình dạy học tồn tại, tập trung vào QL GV, hồ sơ GV Các lĩnh vực khác trình dạy học chưa quan tâm, chưa đầy đủ chưa phù hợp với nhu cầu QLCL trình dạy học Ba là, việc vận hành quy trình QL q trình dạy học yếu, chưa đồng Bốn là, công tác đánh giá cải tiến chưa quan tâm mức, chưa trở thành công tác thường xuyên, bắt buộc trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ Năm là, hệ thống QL trình dạy học chưa đồng bộ, tập trung QL GV Đây thách thức vô lớn đổi áp dụng hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ Do vậy, cần hệ thống giải pháp đồng triệt để nhằm áp dụng hiệu hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ mà tác giả trình bày chương CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 3.1 Hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ 3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống Đảm bảo chất lượng 3.1.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 3.1.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tối ưu 3.1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu 3.1.2 Điều kiện để triển khai hệ thống Đảm bảo chất lượng 3.2 Các biện pháp xây dựng hệ thống Đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức đánh giá nhu cầu khách hàng 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống quy trình quản lý dạy học Tiếng Anh chuyên ngành theo tiếp cận Đảm bảo chất lượng Từ mơ hình hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành (xem hình 1.8), tác giả xây dựng quy trình QLCL đầu vào, trình đầu trình dạy họcTiếng Anh chuyên ngành 3.2.2.1 Đảm bảo chất lượng đầu vào trình dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Nhằm đảm bảo điều kiện chất lượng GV dạy Tiếng Anh chun ngành, chất lượng SV, chương trình mơn học Tiếng Anh chun ngành; tài liệu/ giáo trình mơnTiếng Anh chun ngành; sở vật chất, trang thiết bị dạy học thư viện; đội ngũ GV dạy môn Tiếng Anh; đội ngũ CBQL, viên chức người lao động; trình độ Tiếng Anh đầu vào SV thơng qua hệ thống quy trình, cụ thể bao gồm: • Quy trình ĐBCL đội ngũ GV dạy Tiếng Anh chun ngành • Quy trình ĐBCL đầu vào mơn Tiếng Anh cho SV • Quy trình ĐBCL CBQL, viên chức, nhân viên trường • Quy trình ĐBCL chương trình mơn Tiếng Anh chun ngành • Quy trình ĐBCL giáo trình mơn Tiếng Anh chun ngành • Quy trình ĐBCL CSVC, trang thiết bị dạy học thư viện phục vụ q trình dạy học mơn Tiếng Anh chun ngành 3.2.2.2 Quy trình ĐBCL trình dạy học Tiếng Anh chun ngành Nội dung quy trình • Hoạt động quản lý Hiệu trưởng • Hoạt động quản lý Khoa/ Bơ mơn Ngoại ngữ • Hoạt động tự quản lý dạy học giáo viên Dựa vào phân công Khoa/ Bộ môn Ngoại ngữ, GV tự xây dựng cho lịch trình giảng dạy mơn học cách chi tiết, rõ ràng, trình tự học theo phân phối chương trình đảm bảo thực theo biên chế năm học Việc tự QL q trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành GV bao gồm giai đoạn sau: + Giai đoạn chuẩn bị: phân tích nhu cầu; xác định mục tiêu môn học; học – xây dựng kế hoạch dạy học; tổ chức tài liệu dạy học; chuẩn bị hình thức tổ chức dạy học, PPDH; chuẩn bị phương tiện, công cụ dạy học học; chuẩn bị hình thức đánh giá trình dạy học; nghiên cứu môi trường dạy học + Giai đoạn thực thi: GV QL tiết dạy lớp, thực bước lên lớp theo giáo án kế hoạch dạy học đánh giá mức độ đạt mục tiêu học SV + Giai đoạn đánh giá cải tiến: Thu thập liệu làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến; lập kế hoạch cải tiến hoạt động dạy học; tiến hành cải tiến hoạt động dạy học theo kế hoạch 3.2.2.3 Đảm bảo chất lượng đầu trình dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá 3.2.3.1 Các tiêu chuẩn đánh giá lực Tiếng Anh giáo viên 3.2.3.2 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đầu vào môn Tiếng Anh sinh viên 3.2.3.3 Các tiêu chuẩn đánh giá cán quản lý, viên chức người lao động 3.2.3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá chung chương trình đào tạo 3.2.3.5 Các tiêu chuẩn đánh giá giáo trình mơn Tiếng Anh chuyên ngành 3.2.3.6 Các tiêu chuẩn đánh giá sở vật chất, trang thiết bị dạy học thư viện phục vụ cho q trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành 3.2.3.7 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đầu sinh viên 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng văn hóa chất lượng 3.2.5 Nhóm biện pháp hỗ trợ Biện pháp thông tin, truyền thông Biện pháp đầu tư sở vật chất phục vụ cho công tác xây dựng, tổ chức thực quy trình Biện pháp khen thưởng kỷ luật 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 3.3 Tổ chức vận hành hệ thống Đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 3.3.1 Thành lập lực lượng triển khai Đây lực lượng có trách nhiệm triển khai áp dụng hệ thống QLCL, trì cải tiến hệ thống QLCL lâu dài Lực lượng bao gồm: - Đại diện Ban giám hiệu (Hiệu trưởng) - Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng - Hội đồng đánh giá chất lượng 3.3.2 Xây dựng hệ thống tài liệu chất lượng - Chính sách chất lượng - Sổ tay chất lượng - Quy trình - thủ tục - Bảng mô tả hướng dẫn công việc - Biểu mẫu chất lượng - Hồ sơ 3.3.3 Tập huấn cho giáo viên, cán quản lý thực quy trình giai đoạn quản ly chất lượng dạy học dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 3.3.4 Tổ chức vận hành hệ thống quản lý chất lượng 3.3.5 Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng 3.4 Đánh giá, cải tiến hệ thống Đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 3.4.1 Đánh giá hệ thống Đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 3.4.1.1 Các hình thức đánh giá + Đánh giá trong: nội nhà trường tự đánh giá Mục đích việc đánh giá nhằm chứng minh hiệu hệ thống QLCL vận hành + Đánh giá ngồi: Trung tâm Khảo thí ĐBCL - tổ chức khách quan độc lập bên thực cấp giấy chứng nhận Trường đạt chuẩn chất lượng vào thông tư số 15/TT-BLĐTBXH, ngày 8/6/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp số văn pháp quy khác 3.4.1.2 Quy trình đánh giá hệ thống Đảm bảo chất lượng dạy học Taiếng Anh chuyên ngành Quy trình đánh giá hệ thống ĐBCL bao gồm giai đoạn sau: • Giai đoạn chuẩn bị • Tiến hành đánh giá • Báo cáo kết luận đánh giá 3.4.2 Cải tiến hệ thống Đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Anh chun ngành Hồn thiện quy trình sau cải tiến Tổ chức thực quy trình cải tiến 3.5 Tổ chức thực nghiệm 3.5.1 Mục đích thực nghiệm Tác giả thiết kế phiếu khảo sát để đánh giá kết thực nghiệm quy trình QL q trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành GV trường CĐ Kỹ nghệ II; thơng q để đánh giá tính hiệu tính khả thi hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm quy trình QL q trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành GV 3.5.3 Thời gian phạm vi thực nghiệm 3.5.3.1 Thời gian thực nghiệm Học kỳ năm 2017 (tháng 12 năm 2017) 3.5.3.2 Phạm vi thực nghiệm Do điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, tác giả lựa chọn tiến hành thực nghiệm Khoa Điện lạnh Trường Cao đẳng Kỹ nghệ nơi tác giả công tác 3.5.4 Quá trình thực nghiệm - Xây dựng mẫu phiếu khảo sát hiệu áp dụng - Khảo sát GV áp dụng quy trình ĐBCL dạy học mơn Tiếng Anh chun ngành kỹ thuật máy lạnh điều hòa khơng khí (English for Refrigerator and Airconditioning Engineering) cho SV năm hệ cao đẳng quy, học kỳ 2, năm học 2016-2017 - Lấy ý kiến phản hồi tính khả thi hiệu việc áp dụng quy trình QL 3.5.5 Kết thực nghiệm Về thực quy trình thử nghiệm 3.5.5.2 Về tính khả thi tính hiệu quy trình Đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Tiểu kết chương Trên sở lý luận trình bày chương 1, kết khảo sát thực trạng chương 2, tác giả xây dựng vận hành hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ đồng thời đánh giá để điều chỉnh lỗi bước cuối cải tiến hệ thống với chuẩn đạt được, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng đáp ứng yêu cầu XH Kết khảo sát lấy ý kiến chuyên gia chứng tỏ bước xây dựng vận hành hệ thống ĐBCL dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật mà luận án đề xuất hợp lý, đồng thời khẳng định tính cấp thiết khả thi việc áp dụng hệ thống ĐBCL dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật điền kiện Kết khảo nghiệm khẳng định tính khả thi hiệu mơ hình ĐBCL nói KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hệ thống ĐBCL, ta thấy rõ ưu điểm bật hệ thống vận dụng hệ thống ĐBCL để quản lý q trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành trường CĐ khối kỹ thuật công nghệ góp phần nâng cao chất lượng dạy học GV SV Kết khảo nghiệm thực tế chứng minh tính khả thi tính hiệu hệ thống ĐBCL Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Yêu cầu trường CĐ xây dựng hệ thống ĐBCL triển khai nghiêm túc, công bố công khai khách hàng 2.2 Đối với Trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ trường Xây dựng hệ thống QLCL q trình dạy học mơn học khác nhà - Thành lập đơn vị Khảo thí Đảm bảo chất lượng trường chuyên thực công tác khảo thí quản lý chất lượng giáo dục nhà trường 2.3 Đối với Khoa/Bộ môn Ngoại ngữ Xây dựng hệ thống ĐBCL dạy học cho hai môn Tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành, vận hành hệ thống QL, đánh giá cải tiến hệ thống QL DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Thị Hồng Thắm (2010), “Đổi Phương pháp dạy học môn Tiếng Anh không chuyên trường ĐH/ CĐ địa bàn Tp HCM”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 58, tr 56 – 58 Đinh Thị Hồng Thắm (2014), “Vận dụng lý thuyết quản lý Peter Drucker vào quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh khơng chun trường cao đẳng”,Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tr 152 - 153 Đinh Thị Hồng Thắm (2014), “Quản lý chất lượng giáo dục đại học: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tr 134 – 136 Đinh Thị Hồng Thắm (2014), “Các giải pháp quản lý chương trình giảng dạy mơn Tiếng Anh khơng chun trường cao đẳng”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tr 154 – 157 Đinh Thị Hồng Thắm (2014), “Xây dựng động chiến lược học Tiếng Anh cho sinh viên trường cao đẳng đại học khơng chun ngữ”, Tạp chí Giáo dục số 344 kỳ 2, tr 58 - 60 ... lý luận quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối. .. khối kỹ thuật công nghệ Chương 3: Hệ thống quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN... quản lý trình dạy học trường cao đẳng khối kỹ thuật công nghệ theo tiếp cận Đảm bảo chất lượng 2.6 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường cao đẳng khối kỹ thuật công