Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
603,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI BẰNG PHÂN TÍCH SWOT – AHP TS Bùi Thị Thanh Hương Trường ĐH Thủ Hà Nội Tóm tắt: Bằng mơ hình phân tích SWOT, tình hình giảng dạy Tiếng Anh chun ngành Địa lý đánh giá theo hai mặt tích cực tiêu cực: thuận lợi khó khăn (giai đoạn 2010 – 2015), đồng thời dự tính hội thách thức tương lai (giai đoạn 2020 – 2025) Trên sở đó, tác giả đề xuất 26 giải pháp, phân loại thành nhóm: (1) tổ chức đào tạo, (2) đánh giá chất lượng dạy – học, (3) bồi dưỡng giảng viên, (4) giải pháp bổ trợ khác Với hỗ trợ phân tích AHP, phân hạng thứ tự ưu tiên gán cho hệ thống giải pháp làm sở cho lập kế hoạch triển khai giải pháp ưu tiên ngắn hạn, trung hạn dài hạn Qua đó, mơ hình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, hội nhập Quốc tế sâu rộng trường đại học phản ánh rõ nét kế hoạch phát triển học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý, phân tích SWOT –AHP, giải pháp ưu tiên Abstract: By SWOT analysis, the status of teaching English for geographical purpose (EGP) was evaluated following the positive and negative sides: Advantages and disadvantages in the present (2010 - 2015), also predicted the opportunities and threats in the future (2020-2025) On this basis, the author has proposed 26 measures classified into groups: (1) training management, (2) assessment quality of teaching – learning, (3) retraining measures for lecturers, and the other measures With the support of AHP analysis, the priority measures for the short, medium and long term were shown Thereby, the training model to meet social need, extensive international integration of the university will be reflected quyte clearly in the development plan of the subject – English for geographical purpose Key words: English for geographical purpose (EGP), SWOT – AHP analysis, priority measures 248 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Đặt vấn đề Trong bối cảnh giáo dục nước có chuyển mạnh mẽ, toàn diện, dạy học tiếng Anh chuyên ngành (ESP) hướng đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với giới Học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý đời Bộ Giáo dục triển khai đề án ngoại ngữ 2020 trường Đại học Thủ đô Hà Nội vào năm 2012 Do học phần non trẻ nên việc tổ chức đào tạo học phần vấp phải khơng khó khăn Việc đánh giá thực trạng dự tính hội thách thức tương lai địi hỏi thiết cho lộ trình tìm kiếm lời giải cho toán nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Có nhiều phương pháp phân tích, đánh giá thực trạng, song lựa chọn mơ hình phân tích SWOT – AHP lại hướng nghiên cứu mới, có sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý bối cảnh đổi giáo dục hội nhập sâu rộng Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp thu thập, điều tra khảo sát, báo áp dụng số phương pháp như: Phương pháp phân tích SWOT (cịn gọi ma trận SWOT) phương pháp phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), hội (Opportunities) thách thức (Threats) Phương pháp tập trung vào đánh giá cách chủ quan liệu xếp định dạng SWOT theo trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận Phương pháp phân tích SWOT sáng tạo nhà kinh tế học người Mỹ Viện nghiên cứu Standford, Menlo Park (Califoocnia) vào thập kỉ 60 kỉ trước [6] Phân tích AHP (Analytic Hierarchy Process), kĩ thuật định dựa nhiều tiêu, đề xuất Saaty (1980), sử dụng so sánh cặp để phân tích, đánh giá tổng hợp dựa logic tốn học [2] Phân tích SWOT – AHP cách tích hợp phân tích tổng hợp ma trận SWOT với kĩ thuật phân bậc có trọng số AHP Ý tưởng tích hợp SWOT với AHP đề xuất Kurttila cộng (2000) nghiên cứu đánh giá rừng [5], sau đó, Saaty Vargas (2001) phát triển hướng bán định lượng tích hợp SWOT AHP Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng giảng dạy học tập Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý 3.1.1 Quá trình hình thành học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý 249 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hiện nay, Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý đưa vào chương trình đào tạo bắt buộc hệ đào tạo Cao đẳng Sư phạm Địa lý quy Đây học phần nên việc triển khai đào tạo gặp khơng khó khăn, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau: Giai đoạn thử nghiệm: Học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý bắt đầu đưa vào giảng dạy trường Đại học Thủ đô Hà Nội năm 2010 - 2011, tồn chương trình đào tạo cấp chứng giảng dạy Địa lý tiếng Anh (hay cịn gọi chương trình song ngữ) Trong giai đoạn đầu, việc tập hợp thu hút sinh viên tham gia học ESP thách thức lớn giảng viên cán tổ chức lớp học Với nhiều lý khác nhau, sau năm triển khai thử nghiệm, số lượng sinh viên tham gia lớp chứng giảm từ 10 sinh viên xuống sinh viên Tuy nhiên, chương trình đào tạo, giáo trình, phương pháp giảng dạy ESP hoàn thiện giai đoạn thử nghiệm Giai đoạn triển khai cho đào tạo chất lượng cao: Đến năm học 2013 - 2014, Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý đưa vào chương trình học tập khóa cho lớp Địa lý chất lượng cao So với giai đoạn trước, kĩ Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý hình thành rèn luyện có hệ thống Cùng với hoàn thiện chất lượng giảng dạy, kết rèn luyện kĩ Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý cao so với giai đoạn trước Giai đoạn triển khai cho đào tạo đại trà: Đến năm học 2014 – 2015, Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý đưa vào chương trình đào tạo Sư phạm Địa lý hệ Cao đẳng Chính quy Mặc dù, nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy ổn đinh song trình độ Tiếng Anh sinh viên cịn thấp khơng đồng nên triển khai đào tạo học phần đảm bảo mục tiêu vấp phải nhiều khó khăn 3.1.2 Thực trạng giảng dạy 3.1.2.1 Xây dựng chương trình biên soạn giáo trình Trong chương trình đào tạo cấp chứng giảng dạy Địa lý Tiếng Anh, học phần Tiếng Anh chun ngành Địa lý có thời lượng tín tập trung kĩ như: nghe, nói, đọc viết dịch Trong chương trình đào tạo quy, thời lượng giảng dạy giảm xuống cịn tín tập trung vào kỹ năng: nói, viết dịch, hai kĩ nghe đọc chuyển sang chương trình tự học sinh viên Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý hoàn thiện qua nhiều lần thẩm định triển khai thử nghiệm sử dụng chung cho đào tạo thí điểm, đào tạo chất lượng cao đến đào tạo đại trà Trong tài liệu phục vụ cho biên soạn giáo trình 250 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tiếng Anh phong phú, dễ cập nhật tài liệu phục vụ cho biên soạn Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý lại hoi khó cập nhật Song, nhu cầu sử dụng kiến thức cập nhật, vốn từ vựng phong phú đặt cho người biên soạn giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý Vì vậy, sau năm sử dụng, giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý nguồn tài liệu quan trọng hỗ trợ đắc lực cho giảng viên thực mục tiêu học phần 3.1.2.2 Triển khai chương trình phương pháp giảng dạy Trong giai đoạn thử nghiệm giai đoạn đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý cho lớp chất lượng cao, mục tiêu chương trình giảng dạy Tiếng Anh chun ngành Địa lý khơng hồn tồn phù hợp với lực sinh viên Bởi, sinh viên Địa lý có trình độ Tiếng Anh đầu vào thấp Vì vậy, tham gia khóa học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý với mục tiêu mà chương trình đề khó khăn thách thức cho sinh viên sư phạm Địa lý Nhiều phương pháp giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý lựa chọn triển khai, song số phương pháp bộc lộ nhiều điểm không phù hợp như: phương pháp tạo hứng thú học tập cho sinh viên, phương pháp luyện nghe tài liệu ESP, phương pháp hướng dẫn đọc tài liệu chuyên ngành, phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương pháp hướng dẫn tự học Trong giai đoạn triển khai đào tạo đại trà, mục tiêu chương trình giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý điều chỉnh phù hợp với lực sinh viên điều kiện học tập Tuy nhiên, kết đào tạo cải thiện giáo viên giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý ý đến việc phân loại trình độ đầu vào sinh viên, điều chỉnh nội dung giảng dạy sát với nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý thực tế trường phổ thông 3.1.2.3 Liên kết đào tạo bồi dưỡng Hiện nay, giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý giảng viên chuyên ngành đảm nhiệm Hơn nữa, trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi môn cần bổ sung thêm giảng viên giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý, đồng thời, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giảng viên đảm nhiệm học phần Bộ môn Địa lý hợp tác với giảng viên Tiếng Anh khoa ngoại ngữ Nhà trường để xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý Bên cạnh đó, giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý, giảng viên môn hợp tác với giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội chuyên gia Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam để phối 251 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI hợp đào tạo sinh viên thiết lập môi trường cho giảng viên Đại học Thủ đô bồi dưỡng, rèn luyện kỹ Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý 3.1.3 Thực trạng nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý Bảng 1: Nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý phục vụ công việc sinh viên Sư phạm Địa lý giai đoạn 2011 - 2015 Đối tượng Sinh viên tốt nghiệp (N=28) Nhu cầu sử dụng Số Tỷ lệ lượng Giảng dạy Địa lý Tiếng Anh 0.0 Giảng dạy Tiếng Anh (gia sư, giảng dạy trung tâm) 10 35.7 Đọc tài liệu tiếng Anh 22 78.6 Tìm tài liệu ESP 22 78.6 Đọc báo cáo, thư tín, hợp đồng…bằng tiếng Anh 17.9 Nghe tin tiếng Anh 17.9 Nghe nói chuyện với đối tác nước ngồi 21.4 Thuyết trình, báo cáo Tiếng Anh 10.7 Viết báo cáo, viết email tiếng Anh 17.9 Dịch tài liệu Anh - Việt, Việt - Anh 10 35.7 Sử dụng Tiếng Anh thực tập 8.1 Giảng dạy Tiếng Anh (gia sư, giảng dạy trung tâm) 4.8 Đọc thông tin, tài liệu tiếng Anh 18 29.0 18 29.0 6.5 4.8 0.0 Viết báo cáo, viết email, tiếng Anh 3.2 Dịch tài liệu Anh - Việt, Việt - Anh 3.2 Sinh viên Tìm tài liệu ESP chưa tốt Nghe tin tiếng Anh nghiệp Nghe nói chuyện với đối tác nước ngồi (N=62) Thuyết trình, báo cáo Tiếng Anh Nguồn: [3] Đối với sinh viên tốt nghiệp trường, ESP chứng giảng dạy Địa lý Tiếng Anh mở thêm hội việc làm song chủ yếu việc làm tạm thời như: biên dịch tài liệu, thư tín, gia sư tiếng Anh…Nhiều kĩ rèn luyện 252 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA học tập ESP vận dụng nhiều thực tiễn như: kĩ đọc, nói, biên dịch viết (bảng 1) Trong đó, số giáo viên trường (khoảng 77,6% sinh viên học ESP – bảng 1) biết vận dụng vốn từ ESP để tìm tài liệu phục vụ giảng dạy tương đối hiệu Tuy nhiên, sử dụng ESP phục vụ giảng dạy Địa lý tiếng Anh chưa sử dụng nên vốn kiến thức học tập học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý dần mai sau vài năm trường Đối với sinh viên học tập trường Đại học Thủ đô Hà Nội, học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý học phần bắt buộc tín cho sinh viên Sư phạm Địa lý Nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý dừng lại việc hoàn thiện tập lớp, tập tiểu luận Đối với sinh viên lớp chất lượng cao, Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý cịn dùng tìm kiếm tài liệu phục vụ NCKH, viết báo cáo, viết thư Tiếng Anh, biên dịch tài liệu Tuy nhiên, kỹ nói, thuyết trình tiếng Anh lớp cịn nhiều hạn chế 3.1.4 Kết rèn luyện sinh viên 3.1.4.1 Kết học tập chung 70 60 62 SV % Sinh viên 50 40 30 20 10 Trung bình Khá Giỏi 10 SV 2010-2011 SV 2011-2012 3 12 SV 2013-2014 2014-2015 42 15 Nguồn: [3] Hình 1: Kết xếp loại học lực cho sinh viên học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý giai đoạn 2010 - 2015 3.1.4.2 Kết rèn luyện kỹ học tập lớp 253 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Bảng 2: Tỷ lệ sinh viên đạt yêu cầu theo kĩ học tập Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý giai đoạn 2010 - 2015 2010 - 2011 2011-2012 2012-2013 2014-2015 Nghe 80 50 33.3 Nói 100 50 66.7 32.3 Đọc 100 100 100 100 Viết 100 100 83.3 64.5 Nguồn: [3] 3.2 Thực trạng quản lý dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý Phòng Quản trị Phòng Đào tạo Phòng Khảo thí Khoa KHTN & Bộ mơn Giảng viên Mục tiêu Nội dung chương Thựctrình trạng Hình 2: giai đoạn 2010 - 2015 Trình độ đầu vào Hoạt động dạy Hoạt động học quản lý dạy học học phần Tiếng Anh Kiểm tra Đánh giá ngành chuyên CSVC & Phương tiện lý Địa 3.2.1 Quản lý mục tiêu môn học Việc quản lý mục tiêu học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý dựa mặt: kiến thức, kỹ thái độ Tuy nhiên, việc đánh giá đánh giá nội dung chưa thực cách thường xun 3.2.2 Quản lý nội dung, chương trình mơn học Nội dung, chương trình ESP cung cấp cho sinh viên sư phạm Địa lý kiến thức đại cương, Địa lý đại cương, Địa lý khu vực Địa lý Việt Nam, thông qua thuật ngữ Địa lý tiếng Anh, dạng cấu trúc thường dùng, 254 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA định hướng cách sử dụng kiến thức, kĩ học học phần tương lai 3.2.3 Quản lý trình độ đầu vào sinh viên Trình độ Tiếng Anh sinh viên sư phạm Địa lý bắt đầu học học phần mức độ Tiếng Anh (Tiếng Anh Tiếng Anh 2) Tiếng Anh nâng cao (tiếng Anh 3) Về nguyên tắc, với thiết kế chương trình này, sinh viên sư phạm Địa lý đủ điều kiện lực ngoại ngữ để học ESP Tuy nhiên, thực tế, lực Tiếng Anh sinh viên Địa lý tương đối yếu so với ngành đào tạo khác nên giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý gặp nhiều khó khăn đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu chương trình đào tạo 3.2.4 Quản lý hoạt động dạy giảng viên Trường Đại học Thủ (thơng qua tổ trưởng chun mơn phịng đào tạo) thực hoạt động quản lý giảng dạy giảng viên Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý sau: Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học giảng viên; Quản lý việc chuẩn bị giảng; Quản lý việc tổ chức hoạt động dạy học lớp giảng viên; Quản lý trình hợp tác với người học nhằm thực mục tiêu dạy học; Quản lý biện pháp nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy giảng viên; Quản lý việc thực đánh giá giảng viên 3.2.5 Quản lý hoạt động học sinh viên Giảng viên Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý thực nhiệm vụ quản lý học tập sinh viên sau: Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập đắn cho sinh viên; Xây dựng thực nề nếp học tập; Quản lý kế hoạch, thời gian học tập; Quản lý nội dung, phương pháp hình thức học tập sinh viên; Giám sát trình tự học kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến; Áp dụng hình thức động viên khuyến khích sinh viên học tập; Phối hợp lực lượng quản lý hoạt động học tập sinh viên 3.2.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 255 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Việc đánh giá chất lượng học tập sinh viên không sở để phân loại sinh viên mà cịn có vai trò quan trọng việc xác định chất lượng đào tạo, giúp cho việc điều chỉnh nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Thực tế, hoạt động kiểm tra đánh giá học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý tương đối đa dạng Kiểm tra thường xuyên (10% 30%) gồm kiểm tra vấn đáp ngắn, tập ngắn, viết luận, tập online (phục vụ tự học) Kiểm tra cuối kì (60%) gồm thi tự luận 90 phút, thi trắc nghiệm máy tính, thi vấn đáp, tiểu luận tập lớn thay kết thúc học phần 3.2.7 Quản lý sở vật chất phương tiện kỹ thuật dạy học Để tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị đảm bảo chất lượng cho hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý, nhà trường triển khai tốt nội dung quản lý như: Quản lý giáo trình tài liệu phục vụ cho việc dạy học Đảm bảo trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ (ampli, cassettes, máy đèn chiếu, projectors, băng hình giáo cụ trực quan…) Đối với dạy luyện nghe, sinh viên cần phải bố trí học phịng nghe nhìn Bàn ghế, bảng thiết bị dạy học cần phải xếp bố trí khoa học Tuy nhiên, yêu cầu xếp tổ chức lớp học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý 30 người/lớp triển khai lớp chất lượng cao 3.3 Đánh giá tình hình giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý mơ hình phân tích SWOT Bằng mơ hình phân tích SWOT, tác giả báo giới thiệu kết đánh giá tình hình giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý trường Đại học Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015 thông qua tiêu chí chính: điểm mạnh (những thuận lợi cho dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý tại), điểm yếu (những khó khăn cho dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý tại), hội (dự tính thuận lợi cho dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý tương lai), thách thức (dự tính khó khăn cho dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý tương lai) Kết cụ thể bảng dưới đây: Bảng 3: Đánh giá tình hình giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý phân tích SWOT Điểm mạnh (S - Strengths) Điểm yếu (W - Weaks) [S1]: Chính sách ưu tiên cho học phần [W1]: Năng lực tiếng Anh đầu vào Tiếng Anh chuyên ngành trường sinh viên thấp 256 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Đại học Thủ Hà Nội [S2]:Chương trình đào tạo Tiếng Anh [W2]: Năng lực tiếng Anh giảng chuyên ngành Địa lý hoàn viên chưa đáp ứng chuẩn giảng thiện viên ESP [S3]:Giáo trình học liệu phục vụ [W3]: Số lượng sinh viên/ lớp học giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành phần ESP cịn đơng Địa lý phong phú [S4]: Chủ trương tăng cường giảng dạy [W4]: Động học tập ESP sinh Tiếng Anh chuyên ngành Bộ Giáo viên sư phạm Địa lý thấp dục (đề án ngoại ngữ 2020) [S5]:Nhu cầu giáo viên Địa lý có khả [W5]: Kĩ tự học ESP sinh giảng dạy Tiếng Anh viên sư phạm Địa lý cịn yếu trường song ngữ [S6]: Có nhiều học kinh nghiệm [W6]: Kết đánh giá sinh viên sau sau giai đoạn thử nghiệm học phần ESP thấp [S7]: Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy [W7]: Nhu cầu sử dụng Tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý đạt chuyên ngành Địa lý sinh viên sau u cầu tốt nghiệp khơng nhiều [S8]:Có hỗ trợ giảng viên [W8]: Cơ chế tài cho giảng chuyên gia Đại học Sư phạm Hà Nội viên chuyên gia trường Học viện Khoa học Công nghệ Cơ hội (O - Opportunities) Thách thức (T - Threats) [O1]: Nhu cầu nâng cao lực ngoại [T1]:Thời lượng cho đào tạo Tiếng ngữ cho giáo viên bối cảnh hội Anh chun ngành Địa lý cịn (2 tín nhập Quốc tế chỉ) [O2]:Trình độ giảng viên giảng dạy [T2]: Giáo trình Tiếng Anh chuyên Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý ngành Địa lý chưa cập nhật theo nâng cao hướng tiếp cận lực người học [O3]: Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy [T3]: Những xung đột lợi ích Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý sách hợp tác đào tạo Tiếng Anh đầu tư nâng cấp tốt chuyên ngành Địa lý 257 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI [O4]: Những sách ưu tiên cho [T4]: Số lượng sinh viên/ lớp học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý ESP cịn đơng nhiều quản lý giảng dạy [O5]: Xu hướng liên kết nguồn lực [T5]: Môi trường thực tập, ứng dụng đào tạo bồi dưỡng Tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý không chuyên ngành Địa lý thúc đẩy nhiều mạnh mẽ [T6]: Năng lực Tiếng Anh chuyên [O6]: Số lượng SV hứng thú với Tiếng ngành Địa lý SV sư phạm Địa lý Anh chuyên ngành Địa lý gia tăng không cao [O7]: Thị trường sử dụng Tiếng Anh [T7]: Yêu cầu sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý ngày mở chuyên ngành Địa lý sinh viên sau rộng tốt nghiệp đòi hỏi ngày cao Nguồn: [3] Qua phân tích tình hình thực tế giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý cho thấy, trước yêu cầu Bộ giáo dục, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội có nhiều chuyển biến chuẩn bị điều kiện cho đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý từ thí điểm đến đào tạo đại trà tất lớp đào tạo sư phạm Địa lý xây dựng chương trình, giáo trình, đầu tư có sở vật chất cho giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý, có hỗ trợ chuyên gia giảng viên trường Mặt khác, tổ chức đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý gặp phải không khó khăn như: lực đầu vào sinh viên thấp, nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý không nhiều nên động học tập sinh viên yếu; lực giảng viên chuyên ngành chưa tiếp cận yêu cầu việc tận dụng nguồn lực ngồi trường cho đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý không đơn giản Trong xu hội nhập ngày sâu rộng, nhu cầu giáo viên Địa lý có trình độ ngoại ngữ ngày gia tăng, giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý có nhiều hội thuận lợi để mở rộng đầu tư nâng cao chất lượng Theo đó, tổ chức đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý phải đối mặt với không thách thức từ chuẩn lực đầu đến điều kiện giảng dạy học tập Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp xây dựng lộ trình thực giải pháp địi hỏi thiết đặt từ bối cảnh thực tiễn 258 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý phân tích AHP Từ việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thực trạng tổ chức đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý đến kết dự tính hội thách thức cho tổ chức đào tạo học phần này, tác giả báo ứng dụng mơ hình phân tích AHP để tìm giải pháp ưu tiên theo giai đoạn Kết cụ thể bảng đây: Bảng 4: Phân hạng ưu tiên giải pháp phân tích AHP Các giải pháp Tỷ lệ ưu Phân tiên hạng trong nhóm nhóm Ưu tiên sử dụng giai đoạn 2017 2020 Ưu tiên sử dụng giai đoạn 2020 2025 I Nhóm giải pháp tổ chức đào tạo G1: Xây dựng chuẩn đầu Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý 0.28 theo chuẩn chương trình đào tạo Địa lý chất lượng cao G2: Xây dựng chuẩn đầu Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý 0.03 (gắn liền với nhu cầu giáo viên song ngữ trường phổ thơng) 10 G3: Xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu chất lượng 0.16 cao G4: Xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu theo nhu 0.044 cầu giáo viên song ngữ G5: Xây dựng, cập nhật giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành 0.083 Địa lý G6: Nâng cao chất lượng sinh 0.082 viên đầu vào 259 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI G7: Phân loại lớp học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý 0.152 theo lực người học G8: Thiết kế chương trình thực tập, thực hành cho Tiếng Anh 0.052 chuyên ngành Địa lý G9: Thiết kế chương trình thực 0.042 tập - thực địa nước ngồi G10: Phối hợp giảng dạy với 0.075 chun gia ngồi trường II Nhóm giải pháp đánh giá chất lượng dạy – học G11: Tăng cường kiểm tra vấn 0.206 đáp thường xuyên G12: Thi kết thúc học phần 0.206 kiểm tra vấn đáp G13: Thi kết thúc học phần 0.206 trắc nghiệm khách quan máy G14: Viết tiểu luận thay thi 0.107 kết thúc học phần G15: Bài tập trắc nghiệm trực 0.107 tuyến phục vụ tự học G16: Khảo sát hiệu môn học 0.107 từ người học G17: Khảo sát chất lượng đầu 0.061 từ nhà tuyển dụng G18: Tham gia khóa học bồi 0.072 dưỡng nước G19: Chuẩn hóa trình độ đại học Tiếng Anh văn 0.423 giảng viên III Nhóm giải pháp bồi dưỡng giảng viên 260 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA G20: Nâng cao chuẩn lực giảng viên Tiếng Anh chuyên 0.253 ngành Địa lý (từ B1 lên B2) G21: Khuyến khích giảng viên tham gia hội thảo khoa học 0.151 liên quan đến giảng dạy ESP G22: Tạo chế thúc đẩy giảng viên Địa lý viết báo khoa 0.101 học tiếng Anh IV.Các hoạt động bổ trợ G23: Bồi dưỡng tinh thần ham mê học tập hoạt động ngoại khóa trường song 0.354 ngữ (có giảng dạy Địa lý Tiếng Anh) G24: Thành lập CLB hỗ trợ SV tự học Tiếng Anh chuyên 0.354 ngành Địa lý: speaking club, tuitor club, volunteer club G25: Kiện toàn CSVC hỗ trợ giảng dạy Tiếng Anh chuyên 0.161 ngành Địa lý G26: Thúc đẩy hoạt động sinh 0.131 viên NCKH Nguồn: [3] Kết luận Thực trạng giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý đánh giá theo hai mặt tích cực tiêu cực mơ hình phân tích SWOT Kết phân tích điểm thuận lợi điểm khó khăn cho giảng dạy học tập (giai đoạn 2010 – 2015), đồng thời dự tính điểm hội điểm thách thức cho đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý tương lai (giai đoạn 2020 – 2025) Trên sở đó, tác giả đề xuất 26 giải pháp phân loại theo nhóm: nhóm giải pháp tổ chức đào tạo, nhóm giải pháp đánh giá chất lượng giảng dạy, nhóm giải pháp bồi 261 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI dưỡng giảng viên, nhóm giải pháp bổ trợ khác Với hỗ trợ phân tích AHP, phân hạng thứ tự ưu tiên gán cho hệ thống giải pháp đó, làm sở cho lập kế hoạch triển khai giải pháp ưu tiên giai đoạn 2017 – 2020 2020 – 2025 Qua đó, mơ hình đào tạo đáp ứng u cầu xã hội, hội nhập Quốc tế sâu rộng trường đại học phản ánh rõ nét kế hoạch phát triển học phần Tiếng Anh chuyên ngành Địa lý như: chuẩn đầu gắn liền với trường song ngữ, Quốc tế, chương trình thực tập, thực hành chuyên ngành nước ngoài, bồi dưỡng giảng viên nước ngoài, thúc đẩy giảng viên, sinh viên NCKH viết báo khoa học Tiếng Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Xuân Dung, (2011), Dạy học Tiếng Anh chuyên ngành theo nhu cầu xã hội Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (Hội Ngôn ngữ học Việt Nam), 2011, Số: 12 (194) 2011, Tr 37-43 [2] Bùi Thị Thanh Hương, (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán hoang mạc hóa đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu, LATS Địa lý Tài nguyên Môi trường, Học viện Khoa học Công nghê, tr 20-26 [3] Bùi Thị Thanh Hương, (2015), Ứng dụng phân tích SWOT - AHP đánh giá tình trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần tiếng Anh chuyên ngành Địa lý trường Đại học Thủ đô Hà Nội Đề tài NCKH cấp trường Đại học Thủ Hà Nội [4] Hồng Văn Vân, (2008), Những yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo Tiếng Anh không chuyên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 24, tr 22-37 [5] Kurtila, M., Pesonen, J., Kangas, M and Kajanus, M (2000), Utilizing the analytic hierarchy process (AHP) in SWOT analysis – a hybrid method and its application to forest – certification case, Forest policy and Economics, Vol 1pp pp 41 – 52 [6] Wikipedia (2016), the free encyclopedia http://en.wikipedia.org 262