1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội

95 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ ĐĂNG KHOA ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ HƯỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ ĐĂNG KHOA ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ HƯỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật Quản lý Đào tạo nghề LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Cán hướng dẫn khoa học TS.Lê Thanh Nhu Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Đăng Khoa LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tập thể cán giảng viên, Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT, phòng, ban chuyên môn huyện Mê Linh, cán quản lý, giáo viên trường THCS địa huyện Mê Linh cung cấp số liệu, tài liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến q báu q thầy giáo, bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Đăng Khoa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục biểu đồ Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông 1.1 Định hướng đổi đào tạo nghề nói chung lĩnh vực dạy nghề hướng nghiệp phổ thơng nói riêng 1.2 Chính sách dạy nghề hướng nghiệp phổ thông cấp THCS 1.3 Một số khái niệm 10 1.4 Kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên 14 1.5 Vai trò doanh nghiệp với hoạt động dạy nghề 14 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông 15 Kết luận chương 20 Chương 2: Thực trạng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông trường THCS địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 21 2.1 Thực trạng qui mô phát triển chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội (tính đến năm học 2011-2012) 21 2.2 Dự báo lao động nguồn nhân lực địa bàn huyện Mê Linh 27 2.3 Thực trạng công tác dạy nghề hướng nghiệp phổ thông trường THCS địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 28 2.4 Công tác quản lý dạy nghề hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Mê Linh 40 Kết luận chương 44 Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông trường THCS địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 45 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp 45 3.2 Căn vào dự báo nhu cầu xã hội đào tạo nghề huyện Mê Linh 46 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Mê Linh 46 3.3.1 Quán triệt tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh có nhận thức đầy đủ dạy- học nghề hướng nghiệp phổ thông cấp THCS 46 3.3.2 Mở rộng diện dạy nghề cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Mê Linh 47 3.3.3 Đổi chương trình dạy nghề hướng nghiệp phổ thông 48 3.3.4 Tăng cường hoạt động hướng nghiệp 50 3.3.5 Đổi phương pháp dạy học 52 3.3.6 Liên kết chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp 52 3.3.7 Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 55 3.3.8 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học nghề hướng nghiệp theo tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục 56 3.3.9 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 57 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 58 Kết luận chương 63 Kết luận kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 67 DANH MỤC VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất ĐH- CĐ : Đại học - Cao đẳng GD& ĐT : Giáo dục Đào tạo GDHN- DN : Giáo dục hướng nghiệp - Dạy nghề GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GDTX : Giáo dục thường xuyên KTTH- HN : Kỹ thuật, tổng hợp - Hướng nghiệp KT- XH : Kinh tế - Xã hội LĐ- TB&XH : Lao động thương binh xã hội LĐHN : Lao động hướng nghiệp NNL : Nguồn nhân lực TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTDN : Trung tâm dạy nghề UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết xếp loại hạnh kiểm năm học sinh 22 Bảng 2.2: Kết xếp loại học lực năm học sinh 23 Bảng 2.3: Số lượng học sinh tham gia học nghề 24 Bảng 2.4: Số lượng học sinh tham gia thi nghề 25 Bảng 2.5: Kết xếp loại tốt nghiệp nghề học sinh 26 Bảng 2.6: Chọn nghề hướng nghiệp dạy cho học sinh THCS huyện Mê Linh 30 Bảng 3.1: Kết kiểm chứng mức độ cần thiết giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông cấp THCS 59 Bảng 3.2: Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông cấp THCS 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo 12 Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông 15 Hình 3.1: Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Kết xếp loại hạnh kiểm năm học sinh 22 Biểu đồ 2.2: Kết xếp loại học lực năm học sinh 23 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề 25 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ học sinh tham gia thi nghề 25 Biểu đồ 2.5: Kết xếp loại học sinh thi đỗ nghề 26 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ tỷ lệ giáo viên tham gia dạy nghề hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Mê Linh 33 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tỉ lệ lý tham gia học nghề học sinh 36 Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phố thông cấp THCS 59 Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp phổ thông cấp THCS 61 Quy chế: Đánh giá, xếp loại giáo dục nghề phổ thông 71 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ VIỆC DẠY NGHỀ HƯỚNG NGHIỆP PHỔ THÔNG Em cho biết ý kiến việc trả lời câu hỏi tích (dấu x) vào ô trống tương ứng: Trong nghề sau, em thích học nghề (có thể đánh dấu nhiều ô)? Nghề làm vườn Nghề Điện dân dụng Nghề may mặc Tin học Nghề gò, hàn Nghề đan lát Tinh thần tham gia học tập bạn học sinh lớp (trong trường) em thấy (chỉ chọn ô)? Hào hứng học tập Bình thường Khơng hào hứng Thờ với việc học tập Nội dung dạy nghề mà em tiếp thu theo em có phù hợp với thực tế khơng (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp tí Trong đợt học nghề vừa qua,Ban giám hiệu nhà trường dự học nghề lớp em lần (chỉ chọn ô)? Dự lần Dự lần Dự lần Dự lần Không dự lần 72 Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô) giáo tổ chức cho lớp em thực hành lần (chỉ chọn ô)? Hai lần Ba lần Bốn lần Năm lần Trên lần Không thực hành lần Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô) giáo tổ chức cho lớp em tham quan, tìm hiểu thực tế nội dung liên quan đến nghề mà em học lần (chỉ chọn ô)? Một lần Hai lần Ba lần Trên lần Khơng có lần Em thấy việc đánh giá cho điểm (qua lần kiểm tra thực hành)của thầy, cô giáo dạy nghề lớp em (có thể chọn nhiều ô)? Đánh giá cho điểm xác Đánh giá cho điểm khơng xác Đánh giá cho điểm mức chủ yếu động viên Theo quy định nhà trường, buổi học nghề tiết, tiết 45 phút; em thấy thầy (cô) dạy nghề lớp em thực (chỉ chọn ô)? Thực nghiêm túc Thực không nghiêm túc Em đánh việc tổ chức thi nghề vừa qua phịng GD& ĐT (có thể chọn ô)? Kỳ thi nghiêm túc Bình thường Kỳ thi không nghiêm túc Kỳ thi tổ chức khoa học Kỳ thi tổ chức không khoa học 73 10 Em học xong chương trình nghề 70 tiết, em đem kiến thức kỹ thực hành thu lượm từ đợt học nghề để vận dụng vào thực tế sống không (chỉ chọn ô)? Vận dụng tốt Vận dụng lúng túng Vận dụng khơng có hiệu 11 Trường em thực việc dạy tiết hướng nghiệp nào(có thể chọn nhiều ơ)? Ban giám hiệu phân công (hoặc hai) thây (cô) dạy cho trường Chỉ có thầy (cơ) chủ nhiệm dạy Nhà trường khơng tổ chức dạy Nhà trường bố trí vào tiết sinh hoạt lớp Nhà trường tập trung học sinh toàn khối để học Nhà trường bố trí học riêng theo lớp Nhà trường bố trí riêng thành tiết theo thời khóa biểu tiết văn hóa khác 12 Em thấy tiết học khóa nào(có thể chọn nhiều ô) Thầy trò làm việc nghiêm túc Bình thường Khơng nghiêm túc Rất có tác dụng Có tác dụng Khơng có tác dụng 13 Nhà trường lần tổ chức nói chuyện, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (chỉ chọn ô)? 1 lần 2.Hai lần Ba lần Trên lần Không tổ chức lần nào? 74 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC DẠY NGHỀ HƯỚNG NGHIỆP PHỔ THÔNG _ Xin đồng chí cho biết ý kiến việc tích (dấu x) vào trống tương ứng câu hỏi đây: Trong nghề sau, Thầy (cô) thấy nghề phù hợp với học sinh nhà trường thầy (cô) cơng tác (có thể đánh dấu nhiều ô)? Nghề làm vườn Nghề Điện dân dụng Nghề may mặc Tin học Nghề gò, hàn Nghề đan lát Nghề chụp ảnh Nghề trồng lúa 10 Nghề chăn nuôi Tinh thần tham gia học nghề phổ thông em học sinh lớp thầy (cô) trực tiếp giảng dạy) (chỉ chọn ô)? Hào hứng học tập Bình thường Khơng hào hứng Thờ với việc học tập Theo thầy (cô ), chương trình dạy nghề 70 tiết hành Bộ GD&ĐT áp dụng với học sinh THCS có phù hợp không? (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung 75 Thầy cô đánh sách giáo khoa dạy nghề Bộ GD& ĐT mà nhà trường sử dụng (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung 5.Cơng tác quản lý đạo phịng GD-ĐT Ban giám hiệu nhà trường việc dạy học nghề phổ thông sao? (chỉ chọn ơ)? Có quan tâm sát Bình thường Khơng có quan tâm Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô)đã tổ chức cho em học sinh (lớp mà thầy, cô phân công giảng dạy) thực hành lần (chỉ chọn ô)? Hai lần Ba lần Bốn lần Năm lần Trên lần Không thực hành lần 7.Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô) tổ chức cho em học sinh tham quan, tìm hiểu thực tế nội dung liên quan đến nghề mà em học lần (chỉ chọn ô)? Một lần Hai lần Ba lần Trên lần Không có lần Chế độ cho điểm Bộ GD& ĐT quy định việc dạy học nghề hành theo thầy, có phù hợp khơng (chỉ chọn ô)? Rất phù hợp 76 Phù hợp Khơng phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung Việc tổ chức dạy học nghề cho học sinh trường thầy, cô thực (có thể chọn nhiều ô)? Thực nghiêm túc Thực không nghiêm túc Xếp tiết vào thời khóa biểu khóa mơn học khác Bố trí dạy vào buổi riêng Học vào buổi chiều tuần Học vào buổi chiều tuần chủ nhật Học vào chủ nhật Mỗi buổi học tiết Mỗi buổi học tiết 10 Mỗi buổi học tiết Các điều kiện phục vụ cho dạy học nghề phổ thơng trường thầy, nào(có thể chọn nhiều ơ)? Khơng có giáo viên chun trách, phải bố trí giáo viên khác dạy Có giáo viên chuyên trách đảm nhận Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đầy đủ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn Được cha, mẹ học sinh quan tâm Cha mẹ học sinh không quan tâm 7.Học phí học nghề phù hợp Học phí học nghề q thấp 10 Theo thầy, học sinh tự nguyện tham gia học nghề đâu(có thể chọn nhiều ô)? Để cộng điểm xét tốt nghiệp thi vào THPT Do thấy việc học nghề có tác dụng Do lo sợ khơng học bị nhà trường đánh giá hạnh kiểm 77 11 Thầy, cô việc tổ chức thi nghề vừa qua phịng GD& ĐT (có thể chọn ô)? Kỳ thi nghiêm túc Bình thường Kỳ thi không nghiêm túc Kỳ thi tổ chức khoa học Kỳ thi tổ chức không khoa học 12 Theo thầy, cô với việc học sinh học xong chương trình nghề 70 tiết, học sinh đem kiến thức kỹ thực hành thu lượm từ đợt học nghề để vận dụng vào thực tế sống không (chỉ chọn ô)? Vận dụng tốt Vận dụng lúng túng Vận dụng hiệu 13 Ý kiến tổng quát thầy, cô việc tổ chức dạy học nghề phổ thông cho học sinh THCS mà thực (chỉ chọn ơ)? Rất có tác dụng, nên tiếp tục trì Có tác dụng phải điều chỉnh, bổ sung nhiều mặt Khơng có tác dụng nên bỏ 11 Trường thầy, cô thực việc dạy tiết hướng nghiệp nào(có thể chọn nhiều ơ)? Ban giám hiệu phân công (hoặc hai) thây (cô) dạy cho trường Chỉ có thầy (cơ) chủ nhiệm dạy Nhà trường không tổ chức dạy Nhà trường bố trí vào tiết sinh hoạt lớp Nhà trường tập trung học sinh toàn khối để học Nhà trường bố trí học riêng theo lớp Nhà trường bố trí riêng thành tiết theo thời khóa biểu tiết văn hóa khác 78 12 Thầy, cô đánh tiết học khóa mà nhà trường thầy, (có thể chọn nhiều ơ) Thầy trị làm việc nghiêm túc Bình thường Khơng nghiêm túc Rất có tác dụng Có tác dụng Khơng có tác dụng 13 Nhà trường lần tổ chức nói chuyện, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (chỉ chọn ô)? 1 lần 2.Hai lần Ba lần Trên lần Không tổ chức lần nào? 14 Ý kiến thầy, cô việc thực công tác hướng nghiệp nay? Cần phải tiếp tục làm 2.Tiếp tục làm phải bổ sung điều chỉnh nhiều mặt Chưa nên áp dụng học sinh THCS Nên giao cho gia đình tổ chức, đồn thể, xã hội khác 79 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ VIỆC DẠY NGHỀ HƯỚNG NGHIỆP PHỔ THÔNG Xin đồng chí cho biết ý kiến việc tích (dấu x) vào trống tương ứng câu hỏi đây: Trong năm học 2012-2013, đơn vị đồng chí chọn nghề để dạy cho học sinh (có thể đánh dấu nhiều ô)? Nghề làm vườn Nghề Điện dân dụng Nghề may mặc Tin học Nghề gò, hàn Nghề đan lát Nghề chụp ảnh Nghề trồng lúa 10 Nghề chăn nuôi Tinh thần tham gia học nghề phổ thông em học sinh nhà trường đồng chí (chỉ chọn ô)? Hào hứng học tập Bình thường Khơng hào hứng Thờ với việc học tập Theo đồng chí, chương trình dạy nghề 70 tiết hành Bộ GD&ĐT áp dụng với học sinh THCS có phù hợp khơng? (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung Việc phân công giáo viên đảm nhận việc dạy nghề phổ thông cho học sinh trường đồng chí thực nào(chỉ chọn ô)? Sử dụng giáo viên chuyên trách 80 Khơng có giáo viên chun trách nên phải sử dụng giáo viên khác có chun mơn phù hợp (ví dụ GV Sinh, KT dạy nghề Làm vườn, trồng trọt; GV Toán dạy nghề Tin học, GV Vật lý, KTCN dạy nghề Điện, gò hàn ) Sử dụng giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chuyên môn sử dụng Cơng tác quản lý đạo phòng GD-ĐT, sở GD& ĐT việc dạy học nghề phổ thông sao? (chỉ chọn ơ)? Có quan tâm sát Bình thường Khơng có quan tâm Giáo viên tham gia dạy nghề trường đồng chí có tuổi đời nào? (chỉ chọn ô)? Thường giáo viên trường Thường 25 đến 35 tuổi Thường 35 đến 45 tuổi Thường 45 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Không cần quan tâm đến tuổi, cần đối tượng dạy có hiệu hay khơng Chế độ cho điểm Bộ GD& ĐT quy định việc dạy học nghề hành theo đồng có phù hợp không (chỉ chọn ô)? Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung Việc tổ chức dạy học nghề cho học sinh trường đồng chí thực (có thể chọn nhiều ơ)? Xếp tiết vào thời khóa biểu khóa mơn học khác Bố trí dạy vào buổi riêng Học vào buổi chiều tuần Học vào buổi chiều tuần chủ nhật 81 Học vào chủ nhật Mỗi buổi học tiết Mỗi buổi học tiết Mỗi buổi học tiết Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học nghề phổ thông trường đồng chí sao(có thể chọn nhiều ơ)? Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đầy đủ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn Bình thường 10 Theo đồng chí học sinh tự nguyện tham gia học nghề đâu(có thể chọn nhiều ơ)? Để cộng điểm xét tốt nghiệp thi vào THPT Do thấy việc học nghề có tác dụng Do lo sợ không học bị nhà trường đánh giá hạnh kiểm 11 Đồng chí đánh việc tổ chức thi nghề vừa qua phòng GD& ĐT (có thể chọn ơ)? Kỳ thi nghiêm túc Bình thường Kỳ thi khơng nghiêm túc Kỳ thi tổ chức khoa học Kỳ thi tổ chức không khoa học 12 Theo đồng chí với việc học sinh học xong chương trình nghề 70 tiết, học sinh đem kiến thức kỹ thực hành thu lượm từ đợt học nghề để vận dụng vào thực tế sống không (chỉ chọn ô)? Vận dụng tốt Vận dụng lúng túng Vận dụng khơng có hiệu 13 Đồng chí có kiến nghị với cấp đạo việc tổ chức dạy học nghề phổ thông cho học sinh THCS nay? (có thể chọn nhiều ơ)? Rất có tác dụng, nên tiếp tục trì Có tác dụng phải điều chỉnh, bổ sung nhiều mặt Khơng có tác dụng nên bỏ 82 Nên tăng mức học phí Giao hẳn cho Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề, không nên giao cho nhà trường Phải điều chỉnh chương trình cho phù hợp 14 Trường đồng chí thực việc dạy tiết hướng nghiệp khóa nào(có thể chọn nhiều ơ)? Ban giám hiệu phân công (hoặc hai) thầy (cô) dạy cho trường Chỉ có thầy (cơ) chủ nhiệm dạy Nhà trường không tổ chức dạy Nhà trường bố trí vào tiết sinh hoạt lớp Nhà trường tập trung học sinh toàn khối để học Nhà trường bố trí học riêng theo lớp Nhà trường bố trí riêng thành tiết theo thời khóa biểu tiết văn hóa khác Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp dạy 15 Sự liên kết nhà trường với sở sản xuất địa bàn công tác hướng nghiệp cho học sinh trường đồng chí (chỉ chọn ô)? Thường xuyên Không thường xuyên 16 Ban hướng nghiệp trường đồng chí hoạt động (có thể chọn nhiều ơ) Hoạt động thường xuyên có hiệu Hoạt động bình thường Hoạt động hiệu thấp không thường xuyên Không hoạt động, thành lập mang tính danh nghĩa 14 Ý kiến đồng chí việc thực cơng tác hướng nghiệp nay? (chỉ chọn ô) Cần phải tiếp tục làm 2.Tiếp tục làm phải bổ sung điều chỉnh nhiều mặt Chưa nên áp dụng học sinh THCS Nên giao cho gia đình tổ chức, đoàn thể, xã hội khác 83 PHỤ LỤC III PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ HƯỚNG NGHIỆP PHỔ THÔNG CẤP THCS (Dùng chung cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng giáo viên trực tiếp làm công tác dạy học nghề hướng nghiệp phổ thông) Để nâng cao chất lượng dạy học nghề hướng nghiệp phổ thông nhà trường tồn ngành GD- ĐT huyện Mê Linh, xin đồng chí cho biết ý kiến giải pháp (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) Tính cần thiết TT Giải pháp đề xuất Rất cần thiết Quán triệt tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh có nhận thức đầy đủ dạy- học nghề hướng nghiệp phổ thông cấp THCS Mở rộng diện dạy nghề cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Mê Linh Đổi chương trình dạy nghề hướng nghiệp phổ thơng Tăng cường hoạt động hướng nghiệp dạy nghề THCS 84 Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Đổi phương pháp dạy học Liên kết chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp Xây dựng,bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tăng cường quản lý hoạt động dạy học nghề hướng nghiệp theo tiêu chí theo kiểm định chất lượng giáo dục Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học Xin chân thành cảm ơn đồng chí 85 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ ĐĂNG KHOA ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ HƯỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... trình dạy nghề hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp 23 trường THCS địa bàn huyện Mê Linh, ... cứu đề tài ? ?Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề hướng nghiệp trường Trung học sở địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác dạy

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w