THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tự học CHO học SINH tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRÊN địa bàn HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG THEO HƯỚNG TIẾP cận NĂNG lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
123,71 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC - Vài nét khái quát - Tổng quan kinh tế - xã hội huyện Thủy NguyênTP Hải Phòng Thủy Nguyên huyện lớn Thành phố Hải Phòng, nằm bên dòng sơng Bạch Đằng lịch sử - nơi ghi dấu bao chiến công hiển hách quân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm Phía Bắc, Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây Nam giáp huyện An Dương nội thành Hải Phòng; phía Đơng Nam cửa biển Nam Triệu Địa hình huyện Thủy Nguyên đa dạng, dốc từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam, vừa có núi đất, núi đá vơi, vừa có đồng hệ thống sơng hồ dày đặc Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi để huyện Thủy Nguyên phát triển kinh tế đa dạng ngành nghề bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản du lịch Thủy Nguyên đánh giá huyện giàu có miền Bắc Trong lĩnh vực cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng dịch vụ Hiện nay, địa bàn huyện có 20 Xí nghiệp, Nhà máy, hàng trăm sở sản xuất - kinh doanh, Công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động tạo lập môi trường sản xuất - kinh doanh sơi động, cạnh tranh lành mạnh, góp phần giải việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng địa bàn huyện Cùng với thành tựu đạt được, Thủy Ngun đón nhận nhiều dự án lớn đầu tư địa bàn như: tuyến Quốc lộ 10 từ Bến Kiền, Đá Bạc sang Quảng Ninh; nhà máy nhiệt điện 600 MW (xã Tam Hưng); Nhà máy Xi măng Chifon; nhà máy Xi măng Hải Phòng (thị trấn Minh Đức); mở rộng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Nam Triệu Đây tảng cho phát triển Thủy Nguyên tương lai Bên cạnh đó, phát huy lợi vùng ven giáp hải cảng, Thủy Ngun có điều kiện phát triển du lịch, thương mại dịch vụ với nhiều thắng cảnh đẹp như: hồ Sông Giá, hang Lương, hang Vua, khu vực núi Tràng Kênh, danh thắng lịch sử, tâm linh Bạch Đằng Giang nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đền thờ, miếu mạo Nhà nước thành phố công nhận xếp hạng với lễ hội truyền thống độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Có thể nói, tranh kinh tế Thủy Nguyên giai đoạn gần có gam màu sáng, hoạt động kinh tế sôi động mang lại thở sống người dân nơi Đời sống vật chất tinh thần người dân Thủy Nguyên cải thiện rõ rệt nhờ biện pháp chăm lo đầu tư sở hạ tầng, phát triển văn hóa giáo dục Cơng tác y tế, dân số chăm sóc sức khỏe cộng đồng quan tâm, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa Đến nay, huyện hồn thành chương trình đưa bác sĩ sở, sửa chữa trạm y tế xã, đầu tư hệ thống trang thiết bị đại, phục vụ tốt công tác khám, chữa bệnh Đặc biệt, công tác giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em quan tâm thường xuyên hành động thiết thực trì tốt hoạt động giảng dạy lớp học tình thương, giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hòa nhập cộng đồng Các hoạt động văn hóa, thể thao quần chúng phát triển mạnh mẽ Công tác xã hội hoá thể thao đẩy mạnh từ cấp huyện đến sở, góp phần rèn luyện sức khoẻ nhân dân Các mơn bơi lặn, bóng đá thiếu niên nhi đồng, điền kinh sân đạt thành tích cao Về xây dựng bản, huyện đạo ban ngành thực xong quy hoạch chi tiết thị trấn Núi Đèo, thị trấn Minh Đức, khu đô thị Bắc Sông Cấm lập dự án khai thác tài ngun hồ Sơng Giá Ngồi ra, huyện tiến hành xây dựng nhà máy nước loại nhỏ xã Tân Dương, Lập Lễ, hệ thống cấp nước Lại Xuân, xây dựng 60 bể xử lý chất thải chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường Hệ thống giao thông vận tải phát triển mạnh số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa phục vụ nhu cầu lại nhân dân Bên cạnh đó, cơng tác quản lý phương tiện, giải tỏa hành lang an tồn giao thơng tăng cường, thường xuyên thực chế độ trì, sửa chữa hệ thống đường sá Đến nay, huyện Thủy Nguyên hoàn thành việc bàn giao lưới điện trung áp xã, thị trấn, đưa vào sử dụng cơng trình nguồn vốn phụ thu phần đóng góp nhân dân trị giá 644 triệu đồng Bên cạnh đó, ngành Bưu điện Thủy Nguyên đạt nhiều bước tiến vượt bậc Hiện nay, địa bàn huyện Thủy Nguyên hình thành số khu đô thị khu đô thị VSIP Hải Phòng, khu thị Bắc Sơng Cấm, khu thị Gò Gai, khu thị Quang Minh Green City - Tình hình phát triển giáo dục huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng - Thực trạng phát triển hệ thống trường phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Huyện Thủy Ngun có 37 xã, thị trấn, địa bàn trải rộng, quy mô, mạng lưới trường, lớp học lớn thành phố Hải Phòng Tính tới thời điểm năm 2018, địa bàn huyện có 127 trường học từ bậc học mầm non đến bậc phổ thông - Quy mô giáo dục huyện Thủy Nguyên Số Bậc học, TT Trường cấp học Trường công lập Số trường chuẩn Quốc gia Số trẻ, Số trường đạt tiêu Số chuẩn lớp KĐCLGD học sinh, học viên Số CBGV, nhân viên Mầm non 44 21 29 644 22.114 2.109 Tiểu học 38 34 31 820 26.176 1.392 THCS 36 26 26 454 15.811 1.125 THPT 221 9.745 584 0 20 54 127 78 86 TTGDTXGDNN Tổng cộng 750 2157 74.619 5.264 CSVC trường học huyện quan tâm đầu tư xây dựng khang trang, đại, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Đến năm học 2017 - 2018, tồn huyện có 78 trường học chuẩn quốc gia đạt 62,4% (thành phố 26%), số trường hồn thành cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá ngoài) 80/127 = 63,1% Đội ngũ CBGV, nhân viên đáp ứng yêu cầu đổi GDĐT Năm học 2017 - 2018, giáo dục huyện Thủy Nguyên đạt số kết cao, đơn vị dẫn đầu thành phố chất lượng giáo dục Bậc mầm non: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 2,9%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi 6,2% Bậc tiểu học: Về học tập có 99,5% HS đánh giá hoàn thành tốt hoàn thành, lực phẩm chất có 99,83% HS đánh giá đạt trở lên, số HS cần cố gắng 0,17%; Cấp THCS: Số HS xếp loại hạnh kiểm tốt chiếm 99,95%, Học lực khá, giỏi chiếm 75,2% HS, số HS xếp loại yếu 2,1%, Số HS thi đỗ vào lớp 10 trường công lập 76,5%; Cấp THPT: Tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp THPT năm qua 99,6% - Giáo dục THCS huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phòng a) Quy mơ giáo dục trung học sở: Toàn huyện Thủy Nguyên có 36 trường THCS với 37 điểm trường có 25/36 trường đạt chuẩn quốc gia, trường nằm kế hoạch xây dựng chuẩn quốc gia vào năm học 2018 - 2019 Đạt chuẩn chất lượng 24/36 trường, theo kế hoạch năm học 2018 - 2019 bổ sung thêm 04 trường đạt chuẩn chất lượng Đến tháng năm 2018, tỷ lệ huy động HS tốt nghiệp lớp vào học lớp đạt 100% Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường tiếp tục củng cố phát triển, tỷ lệ học sinh chuyển lớp, chuyển cấp đạt 99-100% Chất lượng HS giỏi văn hóa, thể dục thể thao tiếp tục trì củng cố vững Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tiếp tục đứng tốp đầu thành phố Bảng 2.2: Quy mô trường, lớp cấp trung học sở huyện Thủy Nguyên Tổng số Tổng số Năm Tổng Số Số Số Số trường học THCS sinh 2015 - 2016 36 15.653 457 115 119 109 114 2016 - 2017 36 15.628 433 109 111 112 101 2017 - 2018 36 15.811 454 120 110 110 114 số lớp lớp lớp lớp lớp b) Đội ngũ cán quản lý, giáo viên Tồn huyện có 1.125 cán giáo viên, nhân viên (62 hợp đồng dài hạn), đó, cán quản lý 83, giáo viên giảng dạy 887, nhân viên 155 100% cán giáo viên nhân viên có trình độ đạt chuẩn, 84% có trình độ chuẩn Số lượng giáo viên địa bàn huyện đảm bảo số lượng cấu môn học không đồng bộ, môn khoa học tự nhiên Tốn, Lý, Hóa, Sinh thiếu so với quy định, khó khăn cho phân cơng chun môn trường ảnh hưởng lớn đến thực chương trình giáo dục 100% CBQL tập huấn bồi dưỡng QLGD có 85% bồi dưỡng cách 10 năm, mà công tác hỗ trợ học sinh giai đoạn chuyển tiếp vấn đề nên nhiều HT chưa bồi dưỡng, dẫn đến việc quản lý đạo thực công tác hỗ trợ HS gặp nhiều khó khăn Trình độ đào tạo giáo viên THCS năm (từ năm học 2015 2016 đến nay) sau: - Thống kê trình độ giáo viên trung học sở Tổng số giáo Năm học Giáo viên Giáo viên đạt chuẩn chuẩn viên giảng dạy 2015 - 2016 950 100% 62% 2016 - 2017 926 100% 75% 2017 - 2018 886 100% 84% Từ số liệu thống kê thực trạng trình độ giáo viên bảng ta thấy: Đội ngũ giáo viên cấp THCS huyện Thủy Nguyên đạt chuẩn trình độ đào tạo 100% từ nhiều năm Bộ phận giáo viên đứng lớp tuổi cao, nên việc nắm bắt, áp dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học hạn chế Tỷ lệ giáo viên tập huấn công tác hỗ trợ HS sao, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn học cần thực nào… nội dung giáo viên mong muốn tham gia bồi dưỡng Hình thức sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo hình thức nghiên cứu học (phân tích hoạt động học tập học sinh) chưa thực trở thành hiệu Những nội dung bồi dưỡng chung chung, nhận xét, đóng góp ý kiến tâm lý e ngại, thiếu cởi mở hạn chế lớn hình thức Các hình thức NCKH giáo viên chưa thực trọng mang tính chiều sâu, nhiều trường mang tính phong trào, đơi trở nên hình thức với sáng kiến kinh nghiệm khơng thực có hiệu Bên cạnh đó, hoạt động chun mơn, giáo viên ln khuyến khích dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh song yêu cầu chưa tiêu chuẩn hóa để đưa vào đánh giá giáo viên Kết đòi hỏi BGH trường THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên có thay đổi đạo chun mơn gắn với đánh giá giáo viên - Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học theo hướng tiếp cận lực cho học sinh Với nội dung này, thiết kế bảng hỏi dành cho CBQL GV bao gồm 05 items Kết thu thể bảng sau: - Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học theo hướng phát triển lực cho học sinh ĐTB TT Điều kiện hỗ trợ ĐTB (GV (CBQL ) ĐK Tăng cường khai thác sử dụng có 4.11 hiệu CSVC, thiết bị dạy học ) 4.48 có trường hỗ trợ cho hoạt động tự học theo hướng phát triển lực ĐK Huy động nguồn lực tài trang 4,32 bị thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt 4.66 động tự học theo hướng tiếp cận lực cho học sinh ĐK Tổ chức hướng dẫn cho GV HS 4,28 sử dụng trang thiết bị đồ dùng 4.49 ĐK Theo dõi, đánh giá việc sử dụng 3.35 trang thiết bị, đồ dùng dạy học ĐK Tổ chức kiểm tra, đánh giá bào 3.14 dưỡng thường xuyên trang thiết 3.67 3,56 bị phục vụ cho dạy học theo hướng tiếp cận lực cho học sinh Nhận xét: BGH nhà trường cố gắng việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho giáo viên nhằm đảm bảo hoạt động dạy học đạt kết Các phương tiện, sở vật chất tối thiếu phòng học, phòng chức năng, máy chiếu…đã đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học trường Bên cạnh đó, hệ thống wifi kết nối hệ thống máy tính cung cấp hỗ trợ giáo viên tối đa việc khai thác tài liệu, thiết kế giáo án điện tử học sinh khai thác tài liệu học tập…Các tiết học có sử dụng máy chiếu, đồ dùng thí nghiệm đề theo dõi vào sổ sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, để mặt quản lý chất lượng thiết bị, mặt khác liệu nhằm đánh giá mức độ tích cực thầy việc sử dụng đồ dùng dạy học Thầy Đinh Văn Tiệp - Phó hiệu trưởng, phụ trách cơng tác CSVC, thiết bị dạy học Trường THCS Lập Lễ cho biết, bối cảnh có khơng khó khăn hạn chế nguồn lực cố gắng huy động lực lượng xã hội tham gia, phụ huynh học sinh nhiều đơn vị khác đóng địa bàn trường có đóng góp hiệu Các đóng góp chúng tơi ưu tiêu tối đa cho hoạt động dạy học thầy cô em học sinh Thầy Phạm Văn Sáng - Giáo viên mơn Tốn - Tin Trường THCS Lập Lễ nêu quan điểm, hoạt động tự học theo hướng hướng tiếp cận lực cho học sinh đòi hỏi nhiều đồ dùng, thiết bị cơng nghệ sở vật chất phục vụ môn học Tại huyện chúng tơi, nhiều nhà trường có Trường THCS Lập Lễ nơi công tác linh hoạt, phối hợp với số doanh nghiệp, quan, đơn vị tạo điều kiện cho nhiều hoạt động trải nghiệm tổ chức giúp học sinh có hội tự khám phá, tìm hiểu vấn đề liên quan đến chủ đề dạy học Bên cạnh hạn chế, cụ thể đầu sách thư viện chưa phong phú, cập nhật khiến thư viện nhà trường không thu hút giáo viên học sinh đến đọc sách Nhiều đồ dùng dạy học bị hỏng hóc nhỏ chưa kịp thời kiểm tra sửa chữa, dẫn đến khó hình thành thầy học sinh thói quen học tập qua tình thí nghiệm, thực hành mà thay vào “dạy chay, học chay” Những phần mềm ứng dụng dạy học để theo dõi kết học tập chưa phát huy hiệu Việc theo dõi mức độ sử dụng đồ dùng dạy học chưa trở thành tiêu chuẩn để đánh giá giáo viên để từ tạo động lực cho thầy tích cực việc tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực Như trình bày chương 1, đề số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THCS huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Để có đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố này, thăm dò ý kiến CBQL GV Kết thu sau: - Mức độ ảnh hưởng yếu tố Kết biểu đồ cho thấy, lực đội ngũ giáo viên yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quản lý hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THCS địa bàn Huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng với ĐTB 4.84 Kết cho thấy, yếu tố chất lượng đội ngũ chìa khóa cho hoạt động diễn nhà trường Muốn phát triển lực cho người học nói chung cần lực thầy cô – người trực tiếp tổ chức hoạt động dạy học, từ đổi thầy cô, từ khâu thiết kế mục tiêu, lựa chọn nội dung soạn giáo án cách thức tổ chức hình thức dạy học lớp, dạy học trải nghiệm việc kiểm tra, đánh giá Cùng với lực quản lý đội ngũ CBQL nhà trường (ĐTB 4.36) hỗ trợ, dẫn dắt, tổ chức thực CBQL điều kiện để phát huy lực giáo viên thực mục tiêu nhà trường Mặc dù yếu tố lại có ĐTB thấp song đạt mức độ ảnh hưởng từ trở lên cho thấy cần thiết phải quan tâm cách đồng hệ thống tới tất yếu tố trên, để hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng đạt kết mong muốn Các thầy cô giáo tham gia thảo luận có chung nhận xét, hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bối cảnh chung tình hình kinh tế, xã hội địa phương, trình độ văn hóa phong cách phụ huynh Đây lực lượng có sức mạnh lớn phối hợp với nhà trường hoạt động Cuối yếu tố sách, chủ trương Bộ chủ quản đổi giáo dục động lực cho hoạt động chun mơn nhà trường Bên cạnh đó, cần có sách mang tính hỗ trợ, chẳng hạn định biên số học sinh/giáo viên/lớp Từ nhiều nguồn khảo sát cho thấy muốn phát triển lực người học, cần thực dạy học phân hóa, cá biệt hóa người học, lấy người học làm trung tâm… để triển khai hình thức này, số lượng học sinh qui định lớp đơng dẫn đến khó thực có hiệu mong muốn - Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng Căn vào kết khảo sát tiến hành, mơ tả cách hệ thống tranh thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng sau: - Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THCS địa bàn Huyện Thủy Nguyên - Thành phố Hải Phòng Ghi chú: TT1: Thực trạng quản lý mục tiêu tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực TT2: Thực trạng quản lý nội dung hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực TT3: Thực trạng quản lý phương pháp hình thức tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực TT4: Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực TT5: Thực trạng phát triển chuyên môn giáo viên theo hướng tiếp cận lực người học TT6: Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học theo hướng tiếp cận lực cho học sinh 3/6 nội dung lại mức độ trung bình CBQL đánh giá 5/6 nội dung mức độ có nội dung Thực trạng quản lý nội dung hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực mức độ trung bình Ưu điểm: Có thể nhận thấy, BGH nhà trường nhận diện u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới, tính cấp bách việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận lực Nhờ công tác đạo, lập kế hoạch thực cụ thể phù hợp với định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực người học BGH nhà trường chủ động công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho CBGV mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực người học có mục tiêu phát triển lực tự học cho học sinh (thiết kế mục tiêu tự học, lựa chọn nội dung, hình thức tự học tự kiểm tra đánh giá) Các nội dung kế hoạch dạy học rà soát có hướng cụ thể nhằm chủ động hướng dẫn giáo viên tổ chức nội dung, hình thức dạy học, sử dụng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá dạy học nhằm giúp học sinh hình thành lực tự học hỗ trợ hoạt động tự học cho học sinh Cơ sở vật chất điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học giáo viên tự học học sinh nhà trường quan tâm đầu tư, hoạt động huy động cộng đồng bước phát huy kết đóng góp khơng nhỏ vào hoạt động trải nghiệm thiết kế dạy học nhằm dẫn dắt, tổ chức học sinh tự học Hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn bước đầu quan tâm với chủ trương hướng, BGH nhà trường đạo tổ, nhóm mơn tổ chức sinh hoạt theo hình thức nghiên cứu học (phân tích hoạt động học tập học sinh), tạo hội trao đổi chuyên môn cho giáo viên tồn trường Hạn chế: Mặc dù có nhận thức rõ vai trò hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh đạo mục tiêu toàn trường, song hạn chế lớn BGH nhà trường thiếu hướng, dẫn mang tính cụ thể cơng tác tổ chức thực Hạn chế có nguyên nhân từ lực hạn chế đội ngũ giáo viên CBQL, thích ứng chậm trễ trước xu hướng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực, đáp ứng yêu cầu xã hội trách nhiệm giải trình chất lượng nhà trường, theo tinh thần ba công khai quy định Thông tư số 36/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 ban hành quy chế thực công khai sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Các biện pháp quản lý quản lý hành chính, ban hành chủ trương, phổ biến qui định chưa vào nội dung cụ thể hoạt động tự học, để từ có hỗ trợ mang tính chun mơn đáp ứng mục tiêu Việc hình thành động tự học người học thiếu quan tâm đạo mức, lồng ghép yếu tố cá nhân người học đặc điểm tâm lý, đặc điểm văn hóa địa phương để có hình thức phù hợp Các nội dung phát triển chun mơn dàn trải, chưa phát huy vai trò tích cực cá nhân giáo viên có kinh nghiệm, nòng cốt thông qua môi trường sư phạm biết học hỏi Cùng phù hợp với đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS chưa khai thác hiệu Nguyên nhân BGH nhà trường có kế hoạch đạo thiếu đồng bộ, thường xuyên, cụ thể mang tính dẫn cho giáo viên Chưa xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn dạy học phát triển lực tự học cho học sinh nhằm sử dụng để đánh giá giáo viên, để xây dựng nội dung bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cho phù hợp Với cách tiếp cận dạy học, nhiều giáo viên lúng túng với tâm lý ngại thay đổi, ngại bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn dẫn đến hạn chế từ lực đội ngũ giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng hành có xung đột định bên yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đặc biệt trọng đến hướng dẫn học sinh tự học theo hướng chuyển dần từ dạy học tiếp cận nội dung sang sang dạy học tiếp cận, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho người học, trọng đến lực tự học học sinh với bên khâu kiểm tra, đánh giá, khảo sát chất lượng cấp quản lý từ Phòng, Sở Giáo dục Đào tạo nặng đánh giá kiến thức Chính điều rào cản việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, lực tự học cho học sinh THCS Học sinh với vai trò chủ thể hoạt động tự học chưa có kỹ học tập tích cực hiệu quả, lối học tập thu động, bên cạnh việc hình thành động học tập cho em chưa quan tâm mức có hình thức cụ thể dẫn đến nhiều em chưa có động học tập mạnh mẽ, mang tính thúc đẩy cho em nỗ lực tìm tòi, tự học Hoạt động tự học thời gian qua trường THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên có nhiều cải tiến đáp ứng xu đổi toàn diện, giáo dục theo hướng tiếp cận lực người học nói chung có lực tự học nói riêng Các nhà trường trọng quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh Những nỗ lực thể kết hoạt động dạy học, nhiều thầy cô thiết nội dung dạy học có tính khích lệ, thực tiễn nhằm khuyến khích người học tích cực chủ động học tập, hình thức tổ chức dạy học với phương pháp tạo hội cho học sinh tham gia, tự tìm kiếm tài liệu chiếm lĩnh tri thức Mặc dù vậy, kỹ dạy học cụ thể theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh hỗ trợ học sinh tự học chưa thầy cô nhận diện sử dụng hiệu Kiểm tra, đánh giá chưa phát huy vai trò điều kiện để phản hồi giúp học sinh cải thiện hoạt động học tập Mặc dù có hạn chế lực dạy học giáo viên lực quản lý BGH tổ chuyên môn song hoạt động phát triển chuyên môn thực hiệu quả, khắc phục hạn chế Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu mang tính đặc thù để dạy học theo hướng phát triển lực dạy học chưa khai thác phát huy tốt ... sát Thực trạng hoạt động tự học học sinh THCS địa bàn Huyện Thủy Nguyên theo hướng tiếp cận lực Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên theo hướng tiếp cận lực. .. - Thực trạng hoạt động tự học học sinh THCS địa bàn huyện Thủy Nguyên theo hướng tiếp cận lực - Thực trạng nhận thức CBGV HS mức độ cần thiết hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học. .. vào thực tốt so với kết - Thực trạng mục tiêu hoạt động tự học học sinh theo hướng tiếp cận lực Mục tiêu hoạt động tự học xem dẫn cho học sinh bắt tay vào hoạt động tự học Để đánh giá thực trạng