1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM của học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

50 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 52,7 KB

Nội dung

SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦAHỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu nước ngồi Vấn đề phát triển người tồn diện ln quan tâm nhà giáo dục tiếng thời kỳ phát triển lịch sử Đó quan điểm giáo dục Thomas More, J.A Comenxki, Petxtalogi, Robert Owen… Song quan điểm người phát triển toàn diện thực nghiên cứu cách khoa học từ thuyết học giáo dục Mác -xit đời Học thuyết giáo dục C.Mác P Ăng ghen phận chủ nghĩa cộng sản khoa học, hồn thiện dần tư tưởng giáo dục vĩ đại V.I.Leenin, cống hiến xuất sắc N.K.Crupxkaia, A.S.Makarenco nhà giáo dục học Xô viết khác Nhiều nhà giáo dục giới Anh, Mỹ, Nhật Bản khẳng định hoạt động trải nghiệm nhằm giúp học sinh gắn kiến thức với thực tiễn Họ xem hoạt động phần vô quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Họ cơng trình nghiên cứu khẳng định vấn đề Thời kỳ Phục nhà tư tưởng nhà giáo dục Hưng Rabole (1494 – 1553) nhấn mạnh : “Việc giáo dục phải bao hàm nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ việc học nhà buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nơng thơn ngày” (37, tr.18) Makarenco nhà sư phạm tiếng nước Nga khẳng định : “ Tơi kiên trì nói vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại khơng thể q trình giáo dục thực lớp học mà đáng phải mét vuông đất đất nước ta nghĩa hồn cảnh khơng quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp” (37, tr.18).N.K.Cơrupxkaia (1869 - 1939) nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động lao động, hoạt động trị xã hội Bà đánh giá cao vai trò hoạt động Đoàn niên, Đội thiếu niên, qua hoạt động trường, lớp Bà cho rằng: "Qua hoạt động thực tiễn hệ trẻ tự giáo dục, qua mà hình thành phát triển nhân cách người lao động mai sau" Theo John Dewey (1859 – 1952), người đặt móng cho triết giáo dục Mỹ “trường học khơng đơn nơi người lớn dạy cho trẻ học kiến thức học luân lý.” (46).Đề cao vai trò trải nghiệm, Dewey rằng,“ trảinghiệm ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn” Kolb (1984) đưa lí thuyết học từ trải nghiệm theo đó: “học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm” (41) Trong chương trình giáo dục nước, bên cạnh hoạt động dạy học qua mơn học chương trình hoạt động Học sinh thơng qua hoạt động đa dạng phong phú học gắn với thực tiễn để trải nghiệm Thông qua hoạt động, HS vừa củng cố kiến thức học, vừa hội sáng tạo vận dụng yêu cầu tình cụ thể Các nhà giáo dục nước giáo dục tiên tiến Canada, Mỹ, Ustralia, Singapore, Hàn Quốc… ln quan tâm đến phát triển tồn diện học sinh Trong trường học tổ chức trung tâm văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, giáo dục kỹ sống… cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động xã hội đa dạng phong phú Tuy nhiên theo quan điểm họ HĐGDNGLL mang tính tự nguyện, tình nguyện lợi ích xã hội khơng phải chương trình giáo dục thức nhà trường Việc thực chương trình giáo dục thông qua hoạt động nhà trường nước phát triển thực cách linh hoạt nước nhà trường tổ chức, nước tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ chức chương trình giúp học sinh vừa trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt môn học khóa Ở số nước tiên tiến Thế giới nước Anh:“chương trình giáo dục phổ thơng đòi hỏi học sinh ứng dụng nhiều tri thức, kỹ cho phép học sinh sáng tạo tư duy, dám nghĩ, dám làm”(8) Hàn Quốc: “mục tiêu hoạt động trải nghiệm hướng đến người giáo dục, sức khỏe, độc lập sáng tạo” (8) Giáo dục Nhật Bản: “Chú trọng việc nuôi dưỡng cho trẻ lực ứng phó với thay đổi xã hội, hình thành sở vững mạnh để khuyến khích trẻ sáng tạo”(44).Có thể thấy kinh nghiệmquý giá để chọn lọc, vận dụng phù hợp vào bối cảnh Việt Nam nhằm đổi giáo dục theo hướng phát triển lực người học đáp ứng yêu cầu Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam tư tưởng giáo dục tồn diện Hồ Chí Minh Đảng ta kim nam cho việc phát triển giáo dục Để rõ phương pháp đào tạo nên người tài đức, thời kì đầu giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Đến năm học 2013 - 2014 Bộ Giáo dục định hướng trường phổ thông thực HĐTN hoạt động dạy học giáo dục Theo điều 27 - Luật Giáo dục 2005quy định: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc"(30) Hoạt động trải nghiệmsẽ môi trường để giúp học sinh TN tất học từ môn học, chủ đề hay lĩnh vực, giúp vận dụng kiến thức từ nhà trường vào thực tiễn sống thơng qua đó, lực gắn với sống hình thành Nói cách khác là:“đào tạo lớp người tinh thông nghề nghiệp, khả thích ứng cao với biến động sống” (2) Hiện nhiều nghiên cứu nước đề cập đến hoạt động trải nghiệmnói chung hoạt động trải nghiệmtrong nhà trường nói riêng như: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam”của tác giả Đỗ Ngọc Thống(3, tr 12) Hoạt độngTN sáng tạo – Góc nhìn từ thuyết “học từ trải nghiệm” tác giả Đinh Thị Kim Thoa (3, tr 36) Trong nghiên cứu nhan đề“Mục tiêu lực, nội dung chương trình, cách đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo”tác giả Đinh Thị Kim Thoa để phát triển chương trình HĐTN, giáo dục trải nghiệm cần phải xác định xây dựng khung lực, từ thiết kế nội dung để đạt mục tiêu đặt (35) Mặc dù nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu khía cạnh HĐTN Ty nhiên quản HĐTNthì chưa đề cập hệ thống Hoạt động trải nghiệm phận q trình giáo dục tồn diên, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho hệ sau Tác giả Trần Quốc Thành nghiên cứu “ Kỹ tổ chức trò chơi chi đội trưởng chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” (32) Đây cơng trình nghiên cứu Việt Nam vận dụng luận kỹ năng, kỹ tổ chức để nghiên cứu kỹ tổ chức hoạt động cụ thể - hoạt động trò chơi thiếu nhi Thủ tướng Chính phủ quết định phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 Chiến lược giáo dục giai đoạn 20112020 (Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Và theo đề án đổi chương trình, sách giáo khoa vừa Quốc hội khóa XII, kì họp thứ thơng qua từ năm 2015, cơng tác biên soạn chương trình, sách giáo khoa thức khởi động Thời gian gần đâycơng tác biên soạn sách giáo phác thảo ban đầu, nhấn mạnh yếu tố giảm kiến thức, tăng HĐTNcho học sinh Theo hướng chương trình giáo dục trì số mơn học độc lập trước, nhiên cách làm nội dung gần gũi với trùng lặp giải vấn đề xã hội hình thành chủ đề liên mơn.Việc thiết kế chương trìnhcũng đưa thơng tin ban đầu như: “ chương trình Cấp Trung học sở, hoạt độngtrải nghiệm coi môn học học tiết/tuần” (3) Đổi chương trình, sách giáo khoa, thay đổi chương trình GD phổ thơng theo định hướng phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học, theo nhấn mạnh phương thức giáo dục qua HĐTN thay cho tên gọi HĐGDNGLL (2) Trong tạp chí khoa học giáo dục số 113,115 năm 2015 tác giả Bùi Ngọc Diệp “ Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng”,(10) tác giả Đỗ Ngọc Thống viết: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”.(30) Tại hội thảo khoa học quốc tế giáo dục theo lực tổ chức Học viện Quản giáo dục vào tháng năm 2015, tác giả Đinh Thị Kim Thoa “Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông” Trong viết tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức phân tích điểm mạnh, cách triển khai, tổ chức HĐTNsáng tạocủa nước giới, đề xuất biện pháp vận dụng Việt Nam (10)(36)(34) Tác giả Huỳnh Thị Thu Nguyệt nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài “ Quản hoạt động lên lớp trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo hướng tổ chức HĐTNsáng tạo” tác giả Nguyễn Thị Kim Dung Nguyễn Thị Hằng viết “ Một số phương pháp tổ chức hoạt độngtrải nghiệmsáng tạocho học sinh phổ thông” Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến trách nhiệm giáo viên hướng dẫn giáo viên cách thức tổ chức HĐTN cho học sinh chưa bàn đến việc quản HĐTN (26)(11) Trong tài liệu tập huấn “ Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” Bộ Giáo dục Đào tạochủ yếu đề cập đến phương pháp hình thức tổ chức HĐTNcho học sinh Trung học phổ thơng mơ hình trường học Việt Nam (VNEN), thơng qua mơ hình học sinh tự học, tự trải nghiệm để 10 dành cho đối tượng học sinh lớp nào? Sẽ diễn đâu? Ai phụ trách tham gia? Các HĐ phải lựa chọn phù hợp với chủ đề học tập tháng, phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương Trong kế hoạch phải dự kiến tình xảy hướng giải tình đó.Hiệu trưởng giao đồng chí Phó Hiệu trưởng đạo hướng dẫn GV nhóm mơn xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệmcho HS thơng qua tiết dạy hoạt động ngồi học Kế hoạch hoạt động HĐTN tích hợp vào kế hoạch Tổ chun mơn.Rà soát sở vật chất, xây dựng kế hoạch bổ sung, sửa chữa nâng cấp hoàn thiện sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục trường, xây dựng kế hoạch huy động cộng đồng.Sau Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch giáo viên, nhóm mơn, kế hoạch triển khai sau phê duyệt hiệu trưởng - Quản tổ chức thực kế hoạch hoạt độngtrải nghiệm Phân công thành viên Ban giám hiệu phụ trách, kiện tồn Tổ chun mơn, xây dựng đội ngũ GV cốt cán tổ chức thực HĐTN Định hướng cho giáo viên 36 xây dựng kế hoạch dạy học;nội dung HĐTNnhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện phải đảm bảo trọng tâm.Tổ chức HĐTN hình thức đa dạng phong phú, linh hoạt giúp cho HS TN Tạo điều kiện cho nhiều lực lượng nhà trường tham gia tổ chức HĐTN.Các HĐTNcần hoạch định cụ thể phân loại theo phạm vi cấp trường/khối/lớp xếp theo hệ thống đảm bảo tính logic Được phân bố trải thời gian từ đầu năm đến cuối năm theo chủ đề, chủ điểm hợp lý, gắn với trách nhiệm tổ chức lực lượng giáo dục Tổ nhóm chun mơn, phận khác toàn trường Cácnguồn lực cho HĐTN phảiđược xác định cho chủ đề, chủ điểm (thời gian, kinh phí, người, sở vật chất).Tổ chức HĐTN với hình thức phù hợp với việc đổi phương pháp day học Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm, phối hợp, cam kết trách nhiệm với tổng phụ trách Đội, chi đoàn GV.Huy động tham gia Ban đại diện PHHS, cuar toàn thể PHHS cộng đồng đồng tổ chức HĐTN HS.Các nhà trường cần đạo việc sinh hoạt chuyên mônthảo luận phương pháp tổ chức HĐTN theo hướng nghiên cứu học; dự giám sát giáo viên tổ 37 chức HĐTN theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS;Các tổ chun mơn tăng cường hướng dẫn, giám sát việc thực kế hoạch tổ chức HĐTN Việcthực nội dung HĐTN phải đảm bảo tính giáo dục tính thực tiễn, phù hợp đặc điểm tâm sinh học sinh THCS Trong trình tổ chức HĐTN phải tạo mơi trường tương tác, thầy với trò, trò với trò, phát huy tính chủ động tích cực HS, phải ý đảm bảo an toàn cho học sinh hoạt động kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường.Đảm bảo điều kiện sở vật chất, vệ sinh mơi trường, an tồn cho học sinh, giáo viêntrong việc thực hoạt động trải nghiệm.Chỉ đạo GV lực lượng khai thác, sử dụng hợp CSVC thiết bị nhà trường trình thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm.Khai thác nguồn lực vật chất từ cộng đồng (nhà máy, trang trại, bảo tàng, di tích ) để tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo dục học sinh địa điểm phù hợp -Quản lýhình thức hoạt động trải nghiệm Do hoạt động trải nghiệm sử dụng nhiều hình thức khác nhau, nhiên mức độ sử dụng hình thức phụ thuộc 38 vào đạo nhà trường, nghiệp vụ sư phạm, lực sáng tạo GV điều kiện kinh tế mức độ quan tâm PHHS nhà trường Trong đạo hoạt động chuyên môn nhà trường cần vào kế hoạch, nội dung, chủ đề HĐTN mà thống sử dụng hình thức HĐTN Hiện hình thức HĐTN chủ yếu HĐNGLL, hoạt động dạy học tổ chức nhiều do, kể đến là: Chưa biết cách vận dụng, chương trình dạy học chưa phù hợp, khơng kinh phí tổ chức, khơng xếp thời gian hợp lý, chưa hướng dẫn cụ thể đạo đồng liệt.Nếu trình tổ chức HĐTN mà với nhiều hình thức khác đa dạng, phong phútheo chủ đề hay tổ chức câu lạc bộ, tham quan, cắm trạithì em hội thể sáng tạo Mặc dù hình thức khơng mới, việc phân loại yêu cầu nhà trường lựa chọn thống sử dụng hình thức tổ chức cho hiệu điểm mới, điểm nhấn để nhà trường linh hoạt tổ chức HĐTN Khi thống hình thức cho HĐTN cần xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể hình thức, để GV dựa vào tổ chức thực đảm bảo yêu cầu, đồng thời sau 39 thực xong hoạt động tự đánh giá đồng nghiệp đánh giá, từ điều chỉnh hợp cho hoạt động sau -Quản kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm Kiểm tra đánh giá nói chung đánh giá HĐTN nói riêng khâu quan trọng quản trình sư phạm diễn nhà trường Nó giúp chủ thể quản thơng tin phản hồi xác từ đối tượng quản lý, tạo nên liên thông cần thiết nhà trường hoạt động giáo dục GV, hoạt động học tập, rèn luyện HS với cán quản tạo mối liên kết nhà trường với cấp quản giáo dục cộng đồng Trên thực tế để đánh giá kết hoạt động giáo dục lớp, hay đánh kết giá giáo dục môn học nhà trường phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, hoạt động GD môn, yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ HS Việc KTĐG phải dựa chương trình kế hoạch, phải tiêu chí cụ thể cho loại HĐTNvà phải thực hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Trong kiểm tra, đánh giá HĐTN cần phải trọng nhiều đến 40 hiệu của HĐTN tinh thần động viên, khuyến khích HS kết đạt lực chưa không chấm điểm Kiểm tra đánh giá HĐTN cần quán triệt kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Kiểm tra, đánh giá HĐTN HS chủ yếu là: đánh giá kết thu HS sở hiệu hoạt động, hoàn thiện tiêu chí định mức độ tiêu chí đánh giá,tiến hành đánh giá so sánh kết đánh giá với mức độ tiêu chí để đưa định đánh giá cho HĐTNcó thể theo chủ đề hay chủ điểm, từ để đánh giá hiệu dạy giáo viên, hoạt động HS.Đối với GV cần thực việc đánh giá kết rèn luyện học sinhtrong trình thực HĐTN quy định quan QLGD Từ đánh giá chất lượng hiệu tổ chức hoạt động giáo viên Tổ chức hoạt động tự đánh giá kết tổ chức hoạt động GV HS sở nội dung dạy hướng dẫn HĐTN theo qui định, bên cạnh cần ý đánh giá yếu tố tích cực dạy học, tổ chức cho HS hoạt động nào, hiệu sao; Mỗi hình thức tổ chức HĐTN phải tiêu chí đánh giá cụ thể để GV dựa vào tổ 41 chức thực đảm bảo yêu cầu, đồng thời sau thực xong hoạt động tự đánh giá đồng nghiệp đánh giá, từ điều chỉnh hợp cho hoạt động sau; Kiểm tra đánh giá hiệu HĐTN thông qua việc sử dụng cácđiều kiện sở vật chất, trang thiết bị, thư viện tài hiệu hay không, khả thực công tác xã hội hóa nhà trường việc sử dụng nguồn lực cho hoạt động trải nghiệm.Sau khi kiểm tra đánh giá, chủ thể quản kết luận kết tự đánh giá phương án điều chỉnh hoạt động nhằm nâng cao kết hoạt động giáo dục.Giáo viên rút học kinh nghiệm tổ chức HĐTN HS để đạt hiệu cao - Quản điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm Làm tốt công tác quản sở vật chất nguồn lực thực nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Chỉ đạo GV lực lượng khai thác, sử dụng hợp CSVC thiết bị nhà trường.Khai thác nguồn lực vật chất từ cộng đồng (nhà máy, trang trại, bảo tàng, di tích ) để tổ chức HĐ, GD học sinh địa điểm phù hợp Thường xuyên kiểm tra kết bổ sung, xây dựng CSVC, 42 ý đảm bảo an toàn cho học sinh tham gia TN sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường phải đảm bảo yêu cầu liên quan mật thiết là: Đảm bảo đầy đủ sở vật chất kĩ thuật như: phòng học; phòng mơn; Sân khấu ngồi trời; phòng truyền thống; Hội trường; phòng máy tính; Ti vi; máy chiếu; loa máy; micro phải đầy đủ, kiên cố hay sử dụng tốt Vì giáo viên tận dụng tối đa, sử dụng hiệu sở vật chất- kĩ thuật đó; nhà trường cần tổ chức quản tốt sở vật chất- kỹ thuật trường.Nội dung quản sở vật chất cho hoạt động trải nghiệm là: Quản sân bãi phục vụ HĐTN; Các phòng học mơn phục vụ sinh hoạt tập thể ngoại khố mơn; Quản phương tiện kĩ thuật loa máy, thiết bị phục vụ hoạt động tập thể; Quản kinh phí cấp từ ngân sách, kinh phí cha mẹ học sinhđóng góp, kinh phí từ nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân; Huy động cha mẹhọc sinh, tổ chức xã hội tham gia quảnhoạt động trải nghiệm -Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động trải nghiệm -Yếu tố chủ quan 43 *Năng lực cán quản Trong nhà trường lực quản người hiệu trưởng yếu tố định lớn tới kết trình quản hoạt động trải nghiệm học sinh Quản đội ngũ nhân lực GD nhà trường để hoạt động nhà trường thực mục tiêu, nội dung, tính chất, nguyên lý, chương trình, phương pháp GD Đối với tổ chức HĐTN, người Hiệu trưởng giữ vai trò nòng cốt, đồng thời chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN, đồng thời đạo triển khai bố trí nhân lực, chuẩn bị điều kiện cần thiết lựa chọn hình thức HĐTN cho phù hợp Xác định mối gắn kết hoạt động với việc phát triển lực phẩm chất cho người học Nếu người hiệu trưởng hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức tổ chức, nắm rõ quy trình quản HĐTN, sử dụng hợp đội ngũ giáo viên việc tổ chức HĐTN diễn cách khoa học, phù hợp, hiệu Nếu Hiệu trưởng khơng nhận thức đúng, khơng kế hoạch cụ thể hợp phù hợp trình quản giảm hiệu hoạt động HS người bị ảnh 44 hưởng lớn, ảnh hưởng liên quan đến việc hình thành nhân cách học sinh *Trình độ lực đội ngũ giáo viên Đội ngũ GV người trực tiếp tổ chức hoạt động trải nghiệmcho nên lực, phẩm chất đội ngũ định đến chất lượng việc tổ chức HĐTN Nếu đội ngũ GV tập huấn đầy đủ để nhận thức hiểu ý nghĩa hoạt động trải nghiệmthì chủ động việc tìm tòi đầu tư cơng sức tổ chức HĐTN cho học sinh Từ biết xây dựng kế hoạch thực với nội dung phù hợp, hình thức tổ chức hợp lý, thu hút HS tham gia hoạt động trải nghiệmvà đem lại kết mục tiêu đặt Ngược lại đội ngũ GV khơng hiểu biết vấn đề đó, khơng ý thức trách nhiệm, lương tâm nhà giáo, xây dựng giáo án theo kế hoạch cách cụ thể hoạt động rơi vào hình thức, hiệu Theo quản trường học hiệu trưởng phải quan tâm đến phát triển lực đội ngũ giáo viên để giúp họ thực tốt nhiệm vụ giao 45 *Điều kiện sở vật chất Điều kiện, phương tiện tổ chức HĐTN làm tăng tính hấp dẫn hoạt động Để tổ chức hoạt động trải nghiệmở trường THCS đạt kết mong muốn nhà trường cần đảm bảo tốt điều kiện CSVC.Hoạt động trải nghiệmngoài việc triển khai dạy lồng ghép lớp học phải triển khai khơng gian ngồi lớp học sân trường, vườn trường, khu di tích lịch sử ngồi khn viên nhà trường Để thực HĐTN khuôn viên nhà trường, cần phải điều kiện sở vật chất tối thiểu đáp ứng Nếu điều kiện đầy đủ CSVC tạo điều kiện cho hoạt động diễn cách hợp lý, an toàn, hiệu Nếu sở vật chấtkhông đáp ứng, thiếu thốn, hạn hẹp hoạt động trải nghiệmdiễn khơng hiệu -Yếu tố khách quan *Công tác đạo hướng dẫn cấp Hiện việc triển khai tổ chức HĐTNtrong trường THCS vấn đề Các trường tổ chức tốt HĐTN cần phải hệ thống chương trình, văn hướng dẫn từ Bộ Giáo dục Đào tạo đến văn hướng dẫn Sở Giáo 46 dục Đào tạo, Phòng GD&ĐTvề hướng dẫn xây dựng kế hoạch, nội dung cách thức tổ chức HĐTN hay hình thức KTĐG, hướng dẫn sử dụng khoản chi phí cho HĐ Tuy nhiên hệ thống văn đạo chưa cụ thể đầy đủ, kịp thời nên trường khó tổ chức thực hiện.Nếu khơng hướng dẫn cụ thể văn đạo không kịp thời, rõ ràng khó khăn cho trường khâu thực Lúc trường triển khai triển khai theo sáng tạo nhà trường khơng đồng hay hỗ trợ chương trình, hình thức tổ chức dẫn đến việc tổ chức HĐTN đạt hiệu không cao *Cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư Mỗi lực lượng GD mạnh riêng, việc giáo dục HS khơng nhà trường gia đình mà phải phối kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội nhằmthực xã hội hóa giáo dục, tạo nên mơi trường giáo dục tốt cho học sinh Nhờ phối hợp mà nhà trường bớt hạn chế khó khăn định thiếu điều kiện cho hoạt động, nguồn thơng tin, gia đình xã hội nắm nhu cầu hoạt động HS để phối hợp thực Một số HĐTN cần đến chi phí cho hoạt động, lúc 47 cần hỗ trợ kinh phí từ phía phụ huynh, doanh nghiệp, nhà hảo tâm Đôi với nhiều địa phương vùng nơng thơn khó khăn kinh tế, nhận thức người dân hạn chế việc huy động phối kết hợp cha mẹ học sinh lực lượng xã hội gặp khó khăn Nếu địa phương người dân điều kiện sống cao, điều kiện kinh tế địa phương mức ổn định, người dân hiểu biết việc huy động sức dân hoạt động nhà trường diễn cách thuận lợi Chính địa phương đòi hỏi nhà QL trường học phải tìm tòi, thiết kế hoạt động đơn giản, chi phí thấp khơng tốn chi phí nhận đồng thuận phụ trách Trong đó, quản HĐTNcủa học sinhTHCSlà trình tác động chủ thể quản nhà trường đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, để tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệmtheo mục tiêu, nội dung, chương trình quy định, phương pháp, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương để 48 đạt mục tiêu giáo dục, với bối cảnh Giáo dục chuyển đổi mới.Trong HĐTNcó hình thức đa dạng ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù giúp HS tự nhận thức tích cực hóa thân khả khám phá sáng tạo Chủ thể quản nhà trường đứng đầu Hiệu trưởng thực q trình tác động qua chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệmvới loạt công việc cụ thể để triển khai hoạt động theo quy định chương trình giáo dục cấp học, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Quản HĐTN học sinh Trung học sở chịu tác động nhiều yếu tố như: trình độ, lực hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, nhà trường, nhận thức tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng Điều giúp học sinh định hướng phát triển phẩm chất lực Đây sở giúp tác giả xem xét thực trạng quản hoạt động trải nghiệm học sinhcác trường Trung học sở địa bàn quận Đồ sơn, thành phố Hải Phòng Tác giả tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp để thực 49 hoạt động trải nghiệmđáp ứng yêu cầu chuẩn đầu học sinh Trung học sở chương trình giáo dục 50 ... thể khác nhà trường việc giáo dục HS cách toàn diện Quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh trườngTrung học sở -Khái niệm Quản lý: Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lý Có thể... trách hoạt động ngồi hoạt động phải lựa chọn phù hợp với chủ đề học tập -Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh Trung học sở Trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cần thể rõ mục... hoạt động trải nghiệmnói chung hoạt động trải nghiệmtrong nhà trường nói riêng như: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam của tác giả Đỗ Ngọc Thống(3, tr 12) Hoạt

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w