Quản lý và sử dụng hệ thống công trình thủy lợi nội đồng trên địa bàn huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

102 468 0
Quản lý và sử dụng hệ thống công trình thủy lợi nội đồng trên địa bàn huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix Danh mục ảnh ix Danh mục hộp ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI NỘI ĐỒNG 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò thủy lợi sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 2.1.3 Đặc điểm cơng trình thủy lợi 2.1.4 Phân loại cơng trình thủy lợi 2.1.5 Các nội dung quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi iv 11 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 17 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến khai thác, sử dụng cơng trình thủy lợi 2.2.2 Thực trạng khai thác, sử dụng cơng trình thủy lợi nước ta 17 20 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi số quốc gia giới địa phương Việt Nam 2.2.4 Bài học kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 22 25 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 31 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 3.2.3 Phương pháp thu thập liệu 33 3.2.4 Phương pháp xử lí phân tích 34 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thực trạng quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện 38 4.1.1 Đặc điểm quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Thủy Nguyên 38 4.1.2 Thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi huyện Thủy Ngun 41 4.2 Thực trạng quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu 52 4.2.1 Thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu 52 4.2.2 Thực trạng sử dụng cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu 65 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Thủy Ngun, Hải Phịng 4.3.1 Nhóm yếu tố hệ thống sách v 71 71 4.3.2 Nhóm yếu tố quản lý quyền cấp 72 4.3.3 Nhóm yếu tố nhận thức người dân 74 4.3.4 Nhóm yếu tố hợp tác quyền người dân 75 4.3.5 Nhóm yếu tố kỹ thuật 76 4.4 Định hướng đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 79 4.4.1 Quan điểm tăng cường quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Thủy Nguyên 79 4.4.2 Định hướng tăng cường quản lý sử dụng công trình thủy lợi địa bàn huyện Thủy Nguyên 79 4.4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Thủy Nguyên 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BQC Bình qn chung ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã HTX DVNN Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PL Pháp lệnh TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu lao động ngành kinh tế năm 2012 - 2013 30 3.2 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành năm 2011 - 2013 31 3.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 3.4 Thang điểm đánh giá mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi 36 4.1 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị quản lý, sử dụng 40 4.2 Số lượng cơng trình thủy lợi huyện Thủy Ngun năm 2013 42 4.3 Diện tích tưới tiêu cụm thủy nơng huyện năm 2013 46 4.4 Kết tưới tiêu huyện Thủy Nguyên năm 2013 47 4.5 Kết tu bổ, nạo vét kênh mương, cống, xi phông huyện Thủy Nguyên 2011-2013 50 4.6 Kết cải tạo, nâng cấp trạm bơm giai đoạn 2011-2013 4.7 Tình hình quản lý cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu (2011-2013) 51 54 4.8 Thực trạng vi phạm xử lý vi phạm an tồn cơng trình thủy lợi 59 4.9 Kết thu thủy lợi phí xã nghiên cứu (2011-2013) 61 4.10 Đánh giá hộ dân mức thu thủy lợi phí 63 4.11 Tình hình tiêu hao điện năng, nước tưới xã (2011-2013) 64 4.12 Đánh giá người dân công tác tưới tiêu 68 4.13 Kết nạo vét, tu bảo dưỡng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng xã nghiên cứu năm 2013 69 4.14 Kết kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 2011-2013 70 4.15 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố hệ thống sách 72 4.16 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố quản lý quyền cấp 73 4.17 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố nhận thức người dân 74 4.18 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố hợp tác quyền người dân 4.19 76 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố kỹ thuật viii 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Khái quát chất thủy lợi 2.2 Quy trình quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi 14 3.1 Khung phân tích nghiên cứu đề tài 32 4.1 Hệ thống thủy lợi địa bàn huyện Thủy Nguyên 39 4.2 Ngun nhân cơng trình thủy lợi xuống cấp 59 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên 78 DANH MỤC ẢNH Số ảnh Tên ảnh Trang 3.1 Bản đồ huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 26 4.1 Hệ thống kênh cứng hóa huyện 44 4.2 Hệ thống kênh đất chưa cứng hóa huyện 44 4.3 Trạm bơm xã Kênh Giang 57 4.4 Một trạm bơm bị xuống cấp xã Gia Đức 57 4.5 Một đoạn kênh cấp IV bị sạt lở xã Kỳ Sơn 58 DANH MỤC HỘP Số hộp Tên hộp Trang 4.1 Ý kiến tham gia người dân quy hoạch thủy lợi 53 4.2 Ý kiến người dân lý nợ đọng thủy lợi phí 62 ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, hoàn cảnh chiến tranh kéo dài, nông nghiệp nước ta phát triển với khoảng 70% dân số làm nghề nông “Nơng suy, bách nghệ bại”, năm mùa năm phát triển xã hội lại bị kìm hãm Nơng nghiệp Việt Nam ln đóng vai trị vị vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các thành tựu đạt sau 25 năm đổi nhiều quốc gia giới thừa nhận Từ nước thiếu lương thực, nước ta trở thành nước dư thừa gạo để xuất Trọng tâm sản xuất lương thực khơng thể thiếu vai trị nước Kinh nghiệm bao đời ông cha ta đúc kết thành câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Do nên dù chiến tranh hịa bình, đất nước gặp nhiều khó khăn, công tác thủy lợi Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đóng góp to lớn nhân dân Với nhiều chủ trương sách phát triển thủy lợi, đặc biệt sau ngày đất nước thống đổi mới, Việt Nam số quốc gia Đơng Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn cơng trình lớn, vừa nhỏ để nâng cấp, tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cung cấp nước phục vụ sinh hoạt, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán góp phần bảo vệ mơi trường (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2014) Tuy cơng tác thủy lợi đứng trước nhiều khó khăn thách thức Nguồn nước ngày khan tác động biến đổi khí hậu hệ việc xây đập thủy điện tràn lan; tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng; thiên tai lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn xảy ngày khốc liệt; nhiều cơng trình thủy lợi chưa phát huy hết tiềm năng, hiệu theo thiết kế dần xuống cấp xây dựng từ lâu Trong đó, chế lĩnh vực thủy lợi cịn nhiều tồn tại, bất cập, mang nặng tính bao cấp; thiếu sách phù hợp để tạo động lực phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cộng đồng tham gia đầu tư, quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Quán triệt Nghị số 26-NQ/TƯ Nghị số 13-NQ/TƯ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xác định nhiệm vụ nâng cao hiệu hoạt động cơng trình thủy lợi có, phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp, dân sinh, kinh tế - xã hội nhiệm vụ trọng tâm quan trọng Những năm gần đây, Hải Phòng nói chung huyện Thủy Nguyên nói riêng tập trung đạo công tác nâng cấp quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi Tuy nhiên, hiệu đem lại chưa mong muốn Mới tập trung đầu tư xây mà chưa coi trọng công tác nâng cấp, tu, bảo dưỡng; việc phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi thực chưa mang lại hiệu ý Hệ thống chế, sách quản lý cơng trình thủy lợi chưa đổi kịp thời phù hợp với chế kinh tế Doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) ln nằm tình trạng khó khăn, thiếu vốn; Hợp tác xã (HTX) ln tình trạng thu khơng đủ chi Thực tế đặt nhiều câu hỏi: Yếu tố ảnh hưởng đến kết sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng? Phương hướng hoàn thiện hệ thống giải pháp giúp quản lý sử dụng tốt cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng? Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý, sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý, sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng Đối tượng khảo sát hộ nông dân sản xuất đồng ruộng cán cấp tham gia quản lý thủy lợi nội đồng địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu huyện Thủy Nguyên, khảo sát chuyên sâu xã Kỳ Sơn, Kênh Giang, Gia Đức * Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp thu thập vòng từ năm 2011- 2013; Các giải pháp đề tài đề xuất đến năm 2020; Dữ liệu sơ cấp thu thập năm 2014-2015; thời gian thực đề tài từ tháng 8/2014 - tháng 8/2015 * Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu vấn đề xoay quanh quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Thủy Ngun, Hải Phịng Từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Ngun, Hải Phòng thời gian tới 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thủy lợi, thủy lợi nội đồng, quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng gì? - Thực trạng quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên năm gần nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên? Mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? - Những giải pháp đưa giúp tăng cường quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng địa bàn thời gian tới? * Huy động tối đa tham gia vào quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi người dân địa phương Từ thực tế nghiên cứu địa phương cho thấy, cán quyền địa phương cán thủy nông Công ty KTCTTL Thủy Ngun khơng coi trọng vai trị người dân, đánh giá họ thiếu trình độ nên ý kiến tham gia họ thường bị bỏ qua Tuy nhiên, người dân người hưởng lợi trực tiếp từ q trình sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi địa phương, họ hiểu nắm đặc điểm đất đai: độ cứng, độ lún, địa phương Do đó, q trình khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình thủy lợi địa phương cần tham gia ý kiến họ để chất lượng cơng trình đảm bảo Bên cạnh đó, việc người dân trực tiếp tham gia giám sát, bảo vệ cơng trình tránh tình trạng cắp ngun vật liệu, rút ruột cơng trình thi cơng Cụ thể cần: - Thực quy chế dân chủ sở, tổ chức họp bàn, hội nghị quân dân để người dân chia sẻ ý kiến, bày tỏ nguyện vọng thống ý kiến xây dựng, tu bổ quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi - Có thể thành lập Ban Tự quản cơng trình thủy lợi cộng đồng hộ dân hưởng lợi trực tiếp từ cơng trình.Ban Tự quản hoạt động theo quy chế dân chủ, tự nguyện hoạt động tập thể Ban Tự quản đại diện cho hộ dân tham gia ý kiến với HTX, Công ty KTCTTL Thủy Nguyên quan quản lý Nhà nước; tham gia giám sát thi cơng, sửa chữa cơng trình; có trách nhiệm vận động người dân tham gia công sức lẫn vật chật vào quản lý sử dụng cơng trình * Củng cố sở hạ tầng cơng trình thủy lợi theo hướng đại hóa Tập trung đầu tư, sửa chữa, nâng cấp để hồn chỉnh hệ thống cơng trình thủy lợi có, đặc biệt hệ thống cơng trình đầu mối, bên cạnh đẩy mạnh cứng hóa kênh mương để áp dụng phương thức canh tác tiên tiến, tiết kiệm nước, cụ thể: - Cơ quan quản lý mà cụ thể cán thủy nông phải trọng, thường xuyên tiến hành quan trắc, rà soát, kiểm tra lại hệ thống cơng trình thủy lợi mà đơn vị quản lý để đánh giá khả phục vụ, kịp thời có kế 82 hoạch tu sửa hư hỏng, tránh xảy cố vận hành - Hàng năm, đơn vị quản lý cơng trình cần có kế hoạch bố trí nguồn vốn nạo vét kênh mương, khơi thơng dịng chảy; đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tham gia đóng góp tài lẫn công sức người dân, hộ hưởng lợi từ cơng trình - Các xã hàng năm phát động phong trào vớt bèo, thu dọn rác thải, phá bỏ bờ bụi, cối làm cản trở dòng chảy, trả lại thơng thống cho hệ thống kênh mương * Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào quản lý vận hành cơng trình Việc áp dụng khoa học công nghệ vào quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi giúp giảm tải khối lượng công việc cho cán thủy nông, tăng hiệu sử dụng cơng trình Các giải pháp cụ thể: - Trong điều kiện cho phép, Cơng ty KTCTTL áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào phục vụ thủy lợi, đặc biệt trạm bơm điện - Có thể áp dụng số công nghệ quản lý liệu giúp quản lý tốt, cập nhật kịp thời tình trạng hoạt động cơng trình 4.4.3.4 Nhóm sách khác - Tăng cường kiểm tra, phát ngăn chặn hành vi xâm phạm làm hư hỏng cơng trình thủy lợi - Cần lập phương án sử dụng đất phạm vi quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để làm sở giải tỏa lấn chiếm hành lang cơng trình, đảm bảo an tồn cho q trình khai thác sử dụng - Cần có chế quan tâm đến cán bộ, nhân viên quản lý cơng trình thủy lợi: thu nhập, biên chế, để họ yên tâm công tác làm trách nhiệm giao 83 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi nội đồng trình đồng từ quy hoạch, xây dựng, quản lý hệ thống đến quản lý nước tưới đồng ruộng khai thác, sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi Công tác quản lý sử dụng công trình thủy lợi phụ thuộc nhiều vào chế sách, lực đội ngũ cán quản lý, cán thủy nơng tình hình kinh tế địa phương Từ kết nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên nói chung xã nghiên cứu nói riêng rút số kết luận: Hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng huyện nói chung xã nghiên cứu nói riêng xây dựng đưa vào hoạt động từ lâu bị xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt hệ thống trạm bơm điện Hệ thống kênh mương kiên cố hóa nhiên tỷ lệ kênh đất cao Ý thức bảo vệ sử dụng cơng trình thủy lợi hộ dân cịn nhiều hạn chế Cơng tác nâng cấp, bảo dưỡng cơng trình cịn nhiều khó khăn thiếu kinh phí, mức thu thủy lợi phí lại thấp, tỷ lệ nợ đọng thủy lợi phí cịn cao dẫn đến HTX ln tình trạng khó khăn vốn để tái sản xuất Hệ thống kênh mương, trạm bơm công trình khác phân cấp quản lý, nhiên tốc độ chuyển giao quyền quản lý chậm HTX chần chừ chưa muốn bàn giao sớm Tại địa phương, việc quản lý sử dụng HTX thực mà chưa có tham gia người dân Bằng phương pháp phân tích cho điểm thơng qua vấn điều tra nhóm đối tượng nhóm hộ nơng dân hưởng lợi từ cơng trình nhóm cán quản lý huyện Thủy Nguyên, đề tài nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên gồm: (1) Nhóm yếu tố hệ thống sách thủy lợi; (2) Nhóm yếu tố quản lý quyền cấp; (3) Nhóm yếu tố kỹ thuật; (4) 84 Nhóm yếu tố nhận thức người dân; (5) Nhóm yếu tố hợp tác quyền người dân Từ phân tích trên, đề tài đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nội đồng huyện Thủy Nguyên thời gian tới, bao gồm nhóm giải pháp chính: (1) Nhóm giải pháp tun truyền; (2) Nhóm giải pháp thể chế, sách; (3) Nhóm giải pháp quản lý sử dụng hệ thống cơng trình; (4) Nhóm giải pháp khác 5.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu, thu thập ý kiến người dân cán quản lý thủy nông huyện Thủy Ngun, Hải Phịng, tơi xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước quan, ban ngành liên quan Nhà nước cần đưa chế, sách nhằm tạo điều kiện, thúc đẩy công tác quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi có tham gia người dân; đẩy mạnh phát triển mô hình quản lý cơng trình thủy lợi tiến Hàng năm cần bố trí nguồn vốn để hỗ trợ địa phương công tác tu bổ, nâng cấp cơng trình thủy lợi xuống cấp xây cơng trình phù hợp với quy hoạch để phát triển sản xuất 5.2.2 Đối với quyền huyện Thủy Nguyên Tiếp tục thực tuyên truyền sâu rộng Pháp lệnh Quản lý khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi tới địa phương Đẩy nhanh cơng tác chuyển giao quản lý cơng trình thủy lợi theo Quyết định UBND thành phố nhằm đảm bảo đồng bộ, tránh chồng chéo, không rõ ràng quản lý cơng trình 5.2.3 Đối với địa phương UBND xã phải thể vai trò quan đứng đầu quản lý Nhà nước địa phương Tăng cường phối hợp với quan, ban ngành liên quan xử lý dứt điểm vụ việc vi phạm hành lang an tồn cơng trình thủy lợi Đoàn Thanh niên địa phương cần phải thể vai trò đầu phong trào dọn dẹp vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, bèo hệ thống cơng trình thủy lợi địa phương 85 Các tổ chức, hội địa phương hội Nông dân, hội Phụ nữ cần đẩy mạnh tuyên truyền sách thủy lợi, vận động hộ dân, người hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi tham gia vào quản lý, giám sát sử dụng cơng trình thủy lợi Người dân địa phương cần tìm hiểu kiến thức quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi, trách nhiệm thân an tồn cơng trình; dần loại bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước quyền, chủ động tham gia vào quản lý, sử dụng bảo vệ cơng trình gần nhà địa phương 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành thủy lợi”, Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 Lê Văn Chính (2008) Dịch vụ cơng lĩnh vực thủy lợi, Hội thảo Chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020, 26/5/2008, Hà Nội Cục Thủy Lợi (2007) Vấn đề Thủy lợi phí: Q trình thực nước ta, kinh nghiệm số nước khác kiến nghị giải pháp, Hà Nội Phạm Cường (2011) Huyện Krơng nơ khai thác hiệu cơng trình thủy lợi, Bản tin xã hội Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 18/4/2011, Truy cập ngày 10/6/2015 từ http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=0&cn_id =455598 Nguyễn Thu Hằng (2015) Nghiên cứu tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 100 tr Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Gia Đức (2011, 2012, 2013) Báo cáo thu chi tài ngành dịch vụ Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Gia Đức (2011, 2012, 2013) Báo cáo thường niên Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Kênh Giang (2011, 2012, 2013) Báo cáo thu chi tài ngành dịch vụ Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Kênh Giang (2011, 2012, 2013) Báo cáo thường niên Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Kỳ Sơn (2011, 2012, 2013) Báo cáo thu chi tài ngành dịch vụ Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Kỳ Sơn (2011, 2012, 2013) Báo cáo thường niên Phan Khánh (1997) Sơ thảo lịch sử thủy lợi Việt Nam 1945-1995, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Khuyết danh (2014) Lý luận chung đầu tư phát triển thủy lợi, Truy cập ngày 02/6/2015 từ http://text.123doc.org/document/641743-ly-luan-chung-ve-dau-tu-phat-trienthuy-loi.htm Nguyễn Thị Xuân Lan (2010) Phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy nơng: Một số kinh nghiệm thực tiễn tỉnh Thái Bình, Truy cập ngày 09/6/2015 từ http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_downloa d&gid=391&Itemid=491&lang=vi Đoàn Thế Lợi (2009) Hiện trạng tổ chức quản lý giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thủy lợi, Đặc san Khoa học công nghệ thủy lợi, số 24: 7-15 87 Đoàn Thế Lợi Trương Đức Toàn (2009) Sổ tay Hướng dẫn Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 196 tr Hồng Mạnh Qn (2007) Giáo trình lập quản lý dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Sơn (2008) Quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, 147 tr Đồn Thư (2015) Quản lý, khai thác hiệu cơng trình thủy lợi, Bài viết Nông - Lâm nghiệp Báo Tuyên Quang Online ngày 09/02/2015, Truy cập ngày 27/6/2015 từ http://www.baotuyenquang.com.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/quan-ly-khai-thachieu-qua-cac-cong-trinh-thuy-loi-49494.html Tổng cục Thủy lợi (2014) Phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, Bài viết Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 08/12/2014, Truy cập ngày 09/6/2015 từ http://nongnghiep.vn/phan-cap-quan-ly-khai-thac-cong-trinh-thuy-loipost135665.html Trần Chí Trung (2009) Phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam, Đặc san Khoa học công nghệ thủy lợi, số 23: 100-107 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi, Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001 Nguyễn Thị Vòng (2012) Giải pháp nâng cao kết sử dụng cơng trình thủy nông địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 147 tr 88 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Số nhân hộ: Số lao động hộ: Diện tích đất canh tác: sào Nguồn thu nhập hộ Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề, dịch vụ Khác II THƠNG TIN VỀ THỦY LỢI Ơng/bà có sử dụng dịch vụ tưới tiêu thủy lợi nội đồng HTX khơng? Có Khơng Ơng/bà có tham gia vào hoạt động liên quan đến xây dựng cơng trình thủy lợi nội đồng khơng? Có Khơng Hình thức tham gia gì? Đóng kinh phí Góp cơng lao động Ơng/bà có tham gia vào quản lý cơng trình thủy lợi nội đồng khơng? Có Khơng Đánh giá ông/bà công tác tưới tiêu năm vừa qua? a Về lượng nước tưới Đủ Tạm đủ Chưa đủ 89 b Về thời điểm tưới Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý c Về chất lượng nước tưới Tốt Bình thường Bẩn d Về cơng tác tiêu nước Tốt Bình thường Chưa tốt Cá nhân/đơn vị thực tu bổ, nạo vét kênh mương? HTX DVNN Nhóm hộ gia đình tự đứng Khác Ơng/bà có tham gia đóng góp tu bổ, nạo vét kênh mương? Có Khơng Mức đóng thủy lợi phí: Ơng/bà có nợ thủy lợi phí? Có Khơng Theo Ơng/bà mức đóng cao hay thấp? Cao Bình thường Thấp III MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI NỘI ĐỒNG Xin ông/bà đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến công tác quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng địa phương Điểm thang đo quy ước sau: Điểm Thang đo mức độ ảnh hưởng Rất Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều 90 Các nhóm yếu tố Mức độ ảnh hưởng Hệ thống sách Chính sách thể quy hoạch thủy lợi phù hợp với sản xuất địa phương Chính sách huy động tham gia người dân vào quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi Chính sách phân cấp quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa phương Chính sách miễn giảm thủy lợi phí địa phương Quản lý quyền cấp Mức độ ảnh hưởng Đường lối lãnh đạo cấp quản lý thủy lợi Trình độ lực cán chuyên môn, cán thủy nông Công tác tuyên truyền, vận động người dân quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Sự phân cấp nhiệm vụ, chức quan, phòng ban, đơn vị liên quan Thái độ làm việc cán quản lý, cán thủy nông với người dân Mức độ ảnh hưởng Nhận thức người dân Sự hiểu biết sách liên quan đến thủy lợi nội đồng Hiểu biết hoạt động trình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Nhận thức tầm quan trọng cơng trình thủy 91 lợi đến sản xuất Sự hiểu biết thủy văn, chế độ lấy nước người dân Nhận thức lợi ích trách nhiệm tham gia quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Sự hợp tác quyền người dân Mức độ ảnh hưởng Tổ chức buổi tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho người dân Sự phối hợp người dân cán quản lý điều tiết, sử dụng nước Sự tiếp nhận phản hồi thông tin cán quản lý với người dân Mức độ huy động người dân tham gia vào quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Mức độ ảnh hưởng Yếu tố kỹ thuật Công tác khảo sát thiết kế trước xây dựng công trình thủy lợi Tác động thiên nhiên người lên cơng trình thủy lợi Áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Cơng tác tu, nâng cấp cơng trình thủy lợi Xin trân thành cảm ơn ông bà! 92 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI I THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Nơi công tác: Chức vụ: Năm công tác: Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Việc quy hoạch hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng cá nhân, đơn vị đảm nhận? Người dân có tham gia ý kiến vào việc quy hoạch khơng? Có Khơng Có nên tham khảo ý kiến người dân quy hoạch công trình thủy lợi nội đồng khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? Người dân có tham gia vào xây dựng cơng trình thủy lợi nội đồng khơng? Có Khơng 93 Nếu có hình thức nào? Kinh phí xây dựng cơng trình thủy lợi từ nguồn nào? Ngân sách nhà nước Kinh phí HTX Người dân đóng góp Ơng/Bà cho biết tình trạng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng đơn vị quản lý? Ơng/Bà cho biết tiến hành tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi nội đồng địa phương? Trước vụ sản xuất Đầu năm Cuối năm Khi hỏng sửa chữa, tu Khơng có lịch cụ thể Biện pháp xử lý vi phạm an tồn cơng trình thủy lợi Tun truyền, vận động Nhắc nhở Lập biên cảnh cáo Phạt hành Biện pháp khác III MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI NỘI ĐỒNG Xin ông/bà đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến công tác quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng địa phương Điểm thang đo quy ước sau: 94 Thang đo mức độ ảnh hưởng Điểm Rất Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Các nhóm yếu tố Mức độ ảnh hưởng Hệ thống sách Chính sách thể quy hoạch thủy lợi phù hợp với sản xuất địa phương Chính sách huy động tham gia người dân vào quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi Chính sách phân cấp quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa phương Chính sách miễn giảm thủy lợi phí địa phương Quản lý quyền cấp Mức độ ảnh hưởng Đường lối lãnh đạo cấp quản lý thủy lợi Trình độ lực cán chun mơn, cán thủy nông Công tác tuyên truyền, vận động người dân quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Sự phân cấp nhiệm vụ, chức quan, phòng ban, đơn vị liên quan Thái độ làm việc cán quản lý, cán thủy nông với người dân Mức độ ảnh hưởng Nhận thức người dân Sự hiểu biết sách liên quan đến 95 thủy lợi nội đồng Hiểu biết hoạt động q trình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Nhận thức tầm quan trọng cơng trình thủy lợi đến sản xuất Sự hiểu biết thủy văn, chế độ lấy nước người dân Nhận thức lợi ích trách nhiệm tham gia quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Sự hợp tác quyền người dân Mức độ ảnh hưởng Tổ chức buổi tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho người dân Sự phối hợp người dân cán quản lý điều tiết, sử dụng nước Sự tiếp nhận phản hồi thông tin cán quản lý với người dân Mức độ huy động người dân tham gia vào quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Mức độ ảnh hưởng Yếu tố kỹ thuật Công tác khảo sát thiết kế trước xây dựng cơng trình thủy lợi Tác động thiên nhiên người lên cơng trình thủy lợi Áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Cơng tác tu, nâng cấp cơng trình thủy lợi Xin trân thành cảm ơn ông bà! 96 ... quản lý dụng Nhận thức trình thủy cơng trình nước tưới cơng quản lý lợi nội thủy lợi trình thủy sử dụng đồng nội đồng lợi nội hệ thống đồng cơng trình thủy lợi nội Quản lý sử dụng hệ thống cơng trình. .. cường quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng địa bàn thời gian tới? PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI NỘI ĐỒNG 2.1 Cơ sở lý luận... đồng huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng thời gian tới 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thủy lợi, thủy lợi nội đồng, quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng gì? - Thực trạng quản lý sử dụng hệ thống

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1: Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

      • Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng hệ thống công trình thủy lợi nội đồng

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Thực trạng quản lý, sử dụng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện

            • 4.2 Thực trạng quản lý và sử dụng hệ thống công trình thủy lợi tại các xãnghiên cứu

            • 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng công trình thủylợi tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng

            • 4.4 Định hướng và đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý và sử dụngcác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng

            • Phần 5: Kết luận và đề nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan