1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt lớp 1

21 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT: I ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, để ngày mai giới có chủ nhân tương lai tốt đất nước Trong giai đoạn em học cấp học Tiểu học để em học sinh lĩnh hội kiến thức, làm tảng phát triển cho cấp học Nhưng thực tế em nhiều vùng miền khác cụ thể đối tượng em học sinh trường Tiểu học …… thuộc vùng sâu, vùng xa hầu hết em chưa qua lớp mẫu giáo, cụ thể học sinh lớp trực tiếp giảng dạy nhận diện âm, vần tốc độ đọc chậm nên làm ảnh hưởng trực tiếp đến thời lượng học, tiếp thu kiến thức thật khó khăn Điều kiện thực tế trường tơi là: Tranh, ảnh phục vụ cho học cịn hạn chế việc giúp học sinh lớp hiểu nghĩa từ qua tranh ảnh cịn gặp khó khăn, mà yêu cầu đặt ngày cao đòi hỏi học sinh phải nắm bắt kiến thức cách vững vàng để kiến thức sâu vào sống hàng ngày, biết vận dụng kiến thức môn Tiếng Việt vào sống Khi em bắt đầu học chữ, học đọc học viết nói lên yêu cầu cần thiết học, từ nhìn vào âm – vần – tiếng Từ em hiểu thêm tiếng, từ, câu Nên việc giúp trẻ tăng thêm vốn từ hiểu từ, biết dùng từ xác tới tảng vững cho việc học lớp học việc làm khó khăn địi hỏi q trình lâu dài Bản thân tơi sử dụng kinh nghiệm giảng dạy lớp năm học qua đạt hiệu cao Vì tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 1” PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG Cơ sở lý luận Từ đổi chương trình tiểu học, địi hỏi phải đổi chương trình mơn Tiếng Việt Chương trình Tiểu học thực đổi đồng về: - Mục tiêu giáo dục - Nội dung phương pháp dạy học - Cách thức đánh giá học tập học sinh Theo đặc trưng môn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào trình hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Như biết môn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết Tập đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ “đọc” nói chung “đọc đúng” nói riêng Một kĩ quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học Tập đọc môn học cơng cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Tập đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Tập đọc, đặc biệt đọc giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt môn học khác, đọc xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Tốn đúng, viết nói đúng, Đọc góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Những tập đọc chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt câu chuyện gần gũi, văn, thơ hay Chính mà em có vốn văn học phong phú Cũng môn học khác cấp học, môn Tập đọc đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh giữ vai trị chủ đạo q trình học tập, thầy thiết kế - trị thi cơng Tự tìm tịi để hiểu nội dung, phát kiến thức đạo, hướng dẫn người thầy Với yêu cầu quan trọng người thầy phải người tổ chức linh hoạt chuẩn bị nhiều tình phong phú cho học sinh Trong chương trình tiểu học, tập đọc lớp chọn lọc kĩ Nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao đông, yêu người thân, hiểu yêu thêm lịch sử Việt Nam Về chương trình Tiếng Việt - Phương pháp dạy học khơi gợi tính sáng tạo, tự giác thiếp thu bài, tạo hứng thú giúp học sinh làm chủ kiến thức - Phương pháp giúp học sinh nắm kiến thức ngữ âm, chất lượng môn học Tiếng Việt học sinh nâng lên nhiều so với trước - Lượng kiến thức nặng so với học sinh lớp (VD: Ngay đầu tiên, nhiều học sinh chưa biết chữ phải viết dạng tả Trong q trình học, em cịn phải phân biệt tiếng có âm đầu; tiếng có âm chính; tiếng có âm đệm, âm chính; tiếng có âm đệm, âm chính, âm cuối… Trước đây, học hết tuần, em thuộc bảng chữ ghép vần thành âm, tiếng Nay, hết tuần, học sinh phải đọc dài tới 30 tiếng, hay có học bốn vần hay có học sáu vần ngày HS lớp nhiều) - Nhiều đọc không gần gũi với học sinh nên học sinh khó nhớ Những lỗi thường thấy học sinh lớp1 học phân môn tiếng Việt a Lỗi phát âm * Sai phụ âm đầu - Đây lỗi mà nhiều em mắc phải, nguyên nhân ảnh hưởng tiếng địa phương, nói theo bạn nhiều thành quen( bạn phát âm sai), thân em chưa kiên trì luyện tập, phận phát âm chưa hồn chỉnh dẫn đến phát âm khơng chuẩn từ làm cho người nghe hiểu sai ý muốn nói Ví dụ: “nịng nọc” ý muốn nói đến “nịng nọc” lại phát âm “lòng lọc” làm cho người nghe hiểu sang lòng lọc, dẫn đến sai ý muốn nói * Sai dấu - Lỗi dấu lỗi HS hay bị mắc không nhiều lỗi phụ âm đầu, nhiên lỗi dấu khó sửa, cần nhiều thời gian kiên trì luyện tập Ví dụ: “ củ sả” ý muốn nói đến củ sả để nấu ăn, HS phát âm thành “ cụ sạ” dẫn đến người nghe khơng hiểu nghĩa muốn nói * Sai vần Lỗi thường mắc số em thói quen sử dụng từ ngữ vùng miền ( rượu – riệu, gãy – gẫy ) Ví dụ: “ Thanh” ý muốn nói đến tên Thanh HS lại phát âm lại đọc “ cô Thăn” làm cho người nghe hiểu lầm sang tên cô Thăn b Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đọc sai học sinh tiểu học là: Từ việc điều tra, tìm hiểu, tơi thấy việc đọc sai học sinh lớp chủ yếu tập trung số nguyên nhân sau: Một là: Các em chưa hiểu cách sâu sắc, cặn kẽ nghĩa tiếng, từ, câu Hai là: Chưa ý thức phải phát âm chuẩn người nghe hiểu hết nghĩa mà muốn diễn đạt Ba là: Do thân em đọc sai lại chưa kiên trì, tự giác tập luyện để sửa sai Đặc điểm SGK Tiếng Việt sách giáo khoa * Bộ sách Cánh diều Nội dung gồm ba phần: học chữ cái, vần luyện tập tổng hợp Mỗi học chữ vần để phù hợp với đối tượng học sinh; việc học chữ, vần từ khóa vật quen thuộc đời sống Điểm nội dung sách dạy chữ a thay e sách hành Nhiều người cho rằng, dạy chữ a trước tiếng học sinh phát đầu đời a, ba Đây xem lý giải thuyết phục dạy chữ a dễ dàng, vừa sức với học sinh Ở đây, tác giả xếp thứ tự dạy chữ theo nhóm nét chữ để học sinh dễ viết Bắt đầu nhóm nét cong, chuyển sang nhóm nét khuyết, đồng thời kết hợp dạy theo thứ tự bảng chữ cái, kết hợp yêu cầu tả… Cái hay, SGK phần luyện tập tổng hợp, học sinh có thêm tự đọc sách báo hoạt động trải nghiệm tên gọi Góc sáng tạo Góc sáng tạo giúp đưa học vào sống thường nhật, gần gũi với sống học sinh Ở em vận dụng điều học, biết vào việc viết, trưng bày, giới thiệu sản phẩm như: bưu thiếp tặng người thân, sưu tầm ảnh thiên nhiên, ảnh thầy cơ, bạn bè, ảnh để giới thiệu Sách Tiếng Việt lớp Cánh diều sách nhiều người quan tâm, đánh giá cao có nhiều điểm so với SGK hành, hình thức trình bày đẹp, phù hợp với nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng mới, với phương pháp dạy học đại… Tuy nhiên, bên cạnh hay nội dung, đẹp hình thức, tiếc SGK Tiếng Việt tập Cánh diều hạn chế đáng nói Nhiều đoạn văn, câu văn chưa hay, đưa vào sách thơ (chỉ có bài) * Bộ sách bình đẳng GD Nội dung Ngoài việc đảm bảo yêu cầu phẩm chất lực nhằm thực hoá mục tiêu chung chương trình Ngữ văn: giáo dục phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực chung như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, SGK Tiếng Việt sách Vì bình đẳng dân chủ giáo dục tơi chủ biên ý hình thành lực đọc hiểu viết sáng tạo cách đưa nội dung đọc hiểu dạy từ giai đoạn Học vần, có nội dung viết sáng tạo (viết câu, đoạn) không viết kĩ thuật theo yêu cầu chương trình mơn Tiếng Việt Sách sử dụng nhiều biện pháp kĩ thuật biên soạn để thực hố ngun tắc tích hợp, giao tiếp, tích cực hố hoạt động kích hứng thú học sinh Đặc biệt, tác giả không trình bày nội dung học tập mà cố gắng tối đa thể cách học học sinh trang sách Phương châm biên soạn dễ hóa thú vị hóa, bảo đảm thành cơng học sinh từ ngày đầu đến trường * Điểm thú vị sách có giai đoạn Làm quen cho học sinh ghi nhớ hình dạng chữ cách huy động kinh nghiệm thân, khám phá từ đồ vật quanh tạo hình thể Ví dụ: * Sách lựa chọn trật tự dạy vần theo nguyên tắc đưa từ nghi vấn vào sớm, tạo hội cho học sinh nhanh chóng tự đọc câu hỏi, tập, phát huy khả tự học Sách đưa hết vần có âm a âm cuối tuần học Vần để học sinh sớm đọc từ nghi vấn (ai, sao, gì, làm gì, sao, nào, bao giờ, nào) từ công cụ để điều hành dạy học câu hỏi Ví dụ: Đến Bài 33 (ăn – ăt), học sinh học hết vần an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ao, au biết cách đọc tiếng chứa vần nên tự đọc câu hỏi * Sách xây dựng hệ thống tập có tính "mở" để vật liệu tối thiểu đạt kết tối đa Ví dụ: Bài tập Tạo tiếng có âm, vần vừa học Sách đưa mơ hình tiếng mẫu để học sinh dựa vào tự tạo tiếng cách ghép phụ âm đầu với vần vừa học; sau em phải biết chọn tiếng có nghĩa (tiếng có khả tạo từ) số âm tiết ghép Ví dụ học vần an, với chữ b, học sinh tạo tiếng từ đơn: ban, bàn, bản, bán, bạn Những điểm SGK Tiếng Việt điều lưu ý với thầy cô Các câu hỏi/ tập mở rộng vốn từ, viết, nói nghe có tính "mở" để học sinh thể ý kiến cá nhân tùy theo trình độ kinh nghiệm thân, tạo hội để học sinh có ý kiến khác Các Đọc mở rộng đưa yêu cầu mang tính “mở” để học sinh tìm kiếm văn đọc mở rộng từ nhiều nguồn khác tuỳ thuộc vào điều kiện cá nhân, nhà trường địa phương * Sách có tính tích hợp cao Tích hợp hoạt động hình thành kĩ đọc, viết, nói nghe, đọc thành tiếng với đọc hiểu; tích hợp đọc hiểu viết câu, đoạn, Việc cung cấp kiến thức tiếng Việt hình thành kĩ nói nghe, viết dạy gắn chặt với kĩ đọc hiểu không rời theo mạch Phần Nói nghe khơng theo hệ thống âm mà theo chủ đề giao tiếp gắn với tình đọc Vì thế, số lượng tập không nhiều đảm bảo phát triển đầy đủ kĩ Ví dụ: * Sách xây dựng đường phát triển lực nhiều mức, phù hợp với nhiều vùng miền đưa cách thức, kĩ thuật dạy học để tạo phát triển lực cách chắn Ví dụ: Bài kể chuyện Quạ trồng đậu Những điểm SGK Tiếng Việt điều lưu ý với thầy cô + Mục tiêu học: Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý, học sinh kể câu chuyện ngắn Quạ trồng đậu – câu hiểu kết quả, niềm vui lao động, từ hình thành phẩm chất chăm + Bước 1: Hướng dẫn học sinh kể theo tranh dựa vào câu hỏi gợi ý tranh Kết bước học sinh đạt kết mong đợi, nói câu: “Quạ nhặt hạt đầu Quạ vùi hạt đậu xuống đất Những hạt đậu mọc thành đậu Cuối cùng, đậu mọc nhiều Quạ cảm thấy vui.” + Bước 2: Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện – Sau sử dụng kĩ thuật liên kết, học sinh đạt kết mong đợi kể được: "Một hôm, Quạ nhặt hạt đậu Quạ vùi chúng xuống đất Chẳng sau, hạt đậu mọc lên thành đậu Cuối cùng, đậu mọc Quạ cảm thấy sung sướng vô cùng." – Sau sử dụng kĩ thuật phát triển, học sinh đạt kết mong đợi kể được: "Một hôm, Gà trống vác túi đậu nhà Túi bị thủng nên hạt đậu rơi Quạ nhặt chúng./ Quạ thích trồng Thế cậu ta vùi hạt đậu xuống đất./ Chẳng sau, hạt đậu nảy mầm, mọc thành đậu./ Cuối cùng, đậu mọc xum xuê Nhìn thấy thế, quạ muốn nhảy lên vui." Những điểm hình thức SGK Tiếng Việt biên soạn thiết kế mẻ, hấp dẫn, sáng tạo hình thức * Các hình vẽ liên hồn, phản ánh nội dung học Do đó, dùng hình ảnh để dạy học đa phương thức, tạo hội cho học sinh dựa vào hình ảnh để thực hoạt động, giáo viên sử dụng tối đa phương tiện dạy học * Các trang sách trình bày cân đối, hài hịa kênh chữ kênh hình, tuyến cung cấp thông tin tuyến tổ chức hoạt động học sinh Các hình ảnh tươi sáng, ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh lớp * Bộ sách chân trời sáng tạo Bộ Chân trời sáng tạo chức ấn định nghĩa mở rộng giới tri thức, vô hạn khoa học kiến thức công nghệ, bảo vệ giới nghệ thuật hướng đến giá trị tinh thần tốt đẹp loại nhân Bộ sách không chuyển đổi tri thức mà gợi mở, cảm hứng đề tài HS truyền thông, khám phá, sáng tạo chinh phục Chân trời giúp em HS định hướng tư duy; tự khám phá phát triển chức thân Không giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kỹ vào thực sống; giải cách linh hoạt, hài hòa vấn đề cá nhân cộng đồng; nhận biết thân giá trị lực nghề nghiệp mà cịn ni dưỡng lịng tự hào, tình u tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn đóng góp sức xây dựng khơng sơng tươi đẹp SGK Tiếng Việt tạo điều kiện cho GV tổ chức dạy học phát triển kỹ ngôn ngữ cho HS nguồn tài liệu; tạo điều kiện GV sử dụng phương pháp dạy học đa giác quan - phương pháp dạy học giúp HS tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kỹ nhiều kênh khác nhau, thị giác, cảm giác, xúc giác Tiếng Việt liên kết loại văn chủ đề học Chủ đề phân phối loại đọc định hướng phân phối hoạt động rèn luyện phát triển kỹ đọc, viết, nói nghe; Gia tăng tỉ lệ văn thơng tin; tích hợp dạy đọc, viết, nói nghe với mơn học khác chương trình, Đạo đức, Mỹ thuật, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên Xã hội Sách thiết kế học theo dạng hoạt động Theo đó, học bắt đầu hoạt động nói nghe giúp HS khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ, vốn sống để rút nội dung liên quan đến học, đồng cảm nhận ý nghĩa việc đọc, viết ; từ tự giác tham gia vào hoạt động đọc viết vận dụng điều học học nói, nghe, viết (sáng tạo) Ngồi ra, Tiếng Việt hoạt động đọc phần mở rộng theo quy trình giúp GV tổ chức hoạt động hướng dẫn HS đọc phần mở rộng Tiếng Việt xây dựng chủ đề với tên gọi gần đây, thân thuộc với HS, lấy HS làm trung tâm, phát triển mở rộng dần theo đồng nguyên tắc Mặt khác, qua học, nội dung giáo dục chia sẻ, nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán nhiều phần bố trí xếp gần trùng với dịp lễ tết, với hoạt động văn hóa, giáo dục, v * Bộ sách kết nối tri thức với sống Ngay từ đầu tiên, sách đặt âm chữ học vào câu, gắn với việc, trạng thái cụ thể Như vậy, khác với nhiều SGK Tiếng Việt cho lớp khác, giai đoạn đầu, dạy âm chữ gắn với từ ngữ (đơn vị định danh), sách Tiếng Việt dạy âm chữ gắn với câu (đơn vị giao tiếp) Từ câu trọn vẹn để nhận biết âm chữ, vần; từ âm chữ, vần ghép thành tiếng, từ ngữ, câu, đoạn SGK dạy học tiếng mẹ đẻ cho HS lớp Phần Lan, xuất năm 2014, số SGK dạy học tiếng khác châu Âu có cách “giới thiệu” âm chữ học qua đơn vị câu Tăng cường gắn kết đơn vị ngôn ngữ cần dạy học với ngữ cảnh giao tiếp xu hướng dạy học ngơn ngữ đại, có sở lí luận thực tiễn vững chắc, SGK nhiều nước phát triển áp dụng Tiếng Việt nỗ lực đổi theo cách tiếp cận Ngồi ra, Tiếng Việt tạo cho HS hội tự đọc câu từ đầu (từ câu đơn giản A!) Theo cách này, HS không phát triển nhanh kĩ giao tiếp mà cịn có hội phát triển khả quan sát, tưởng tượng, suy luận,… Việc dạy học vần riêng biệt kết thúc học kỳ Sang học kỳ 2, học văn trọn vẹn Để thực ý tưởng đó, Tiếng Việt áp dụng giải pháp sau: Các vần thơng dụng, đặc biệt vừa thơng dụng vừa khó (24 vần), học tập hai, lồng ghép vào văn đọc, tức gắn vần với từ ngữ chứa vần đưa từ ngữ chứa vần vào ngữ cảnh giao tiếp, không dạy thành riêng biệt tập mô ̣t Đây giải pháp Thiết kế nhiều (20) học có vần (bên cạnh 14 học vần học vần) Các vần thường bao gồm vần đơn giản (dễ đọc, dễ viết), phát âm gần viết tương tự nhau, giúp HS phát huy khả loại suy đánh vần, rút ngắn thời gian học vần riêng lẻ Để không tạo áp lực GV HS, Tiếng Việt thiết kế số lượng tiếng, từ ngữ cần viết vần tương đương vần Sách chủ trương HS không thiết phải đọc, viết thành thạo vần sau học xong vần Trong vịng tiết học, HS đọc viết vần đến mức độ tùy thuộc vào khả em Kĩ đọc viết vần củng cố, phát triển tiết luyện tập tăng thêm tuần, ôn tập cuối tuần lặp lặp lại học lại sách Các kĩ đọc, viết, nói nghe kết nối dạy học tích hợp học Trong sách Tiếng Việt này, người đọc khơng tìm thấy “phân mơn” mà nhìn thấy hoạt động giao tiếp Cách thiết kế học dựa “trục kĩ năng” đọc, viết, nói nghe xu hướng phổ biến SGK dạy học ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ) nước phát triển ngày nay, đặc biệt Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Australia, Phần Lan, Đức, Hàn Quốc,… Ngữ liệu bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hòa văn văn học văn thông tin Các văn chọn lựa kĩ lưỡng, có nội dung phù hợp với hiểu biết trải nghiệm có người học, có hình thức ngơn ngữ sáng, chuẩn mực có tính thẩm mĩ cao Nội dung học thiết kế dạng hoạt động, bắt đầu câu lệnh thể yêu cầu mà người học cần phải thực Nhờ đó, HS dùng sách để tự học, cha mẹ HS giúp học tập nhà, GV thuận lợi việc tổ chức hoạt động dạy học Với cách thiết kế nội dung dạy học có tính tích hợp liên môn cao phương pháp dạy học đại, Tiếng Việt không giúp HS học tiếng Việt mà cịn tìm tịi, khám phá giới xung quanh; trao đổi ý tưởng, tham gia hoạt động tương tác; có hội kết nối với trải nghiệm cá nhân tiếp cận mới, phát triển cá tính lành mạnh tư độc lập Theo yêu cầu CT mới, Tiếng Việt ý dành thời gian cho hoạt động đọc mở rộng Đây hoạt động tạo cho HS có hội tự tìm thêm sách để đọc theo sở thích thân với hướng dẫn, hỗ trợ kiểm tra GV Sách có hình thức trình bày tranh ảnh minh họa sinh động, hấp dẫn HS cảm thấy thích thú với việc học tiếng Việt bước khám phá học viết cho em sách * Bộ sách học để phát triển lực SGK Tiếng Việt biên soạn theo theo quan điểm phát triển phẩm chất lực cho HS Các học sách bao gồm văn theo chủ điểm nhằm hình thành phát triển HS phẩm chất tốt đẹp với biểu cụ thể như: tình yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức cội nguồn; lịng nhân ái; tình u đẹp, thiện, cảm xúc lành mạnh, tinh thần ham học, yêu lao động; đức tính trung thực tinh thần trách nhiệm Những nhiệm vụ học tập học hướng tới mục tiêu phát triển lực chuyên môn như: lực ngôn ngữ lực văn học cho HS Nhằm đạt mục tiêu phát triển lực cho HS, sách tập trung thiết kế nhiệm vụ học tập để HS hoạt động nhằm giúp em thực yêu cầu đọc, viết, nói nghe Thơng qua đó, HS bộc lộ phát triển lực Hoạt động học SGK Tiếng Việt thiết kế phù hợp với nhiệm vụ phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe dựa loại hoạt động học tập: Hoạt động khởi động (giúp HS chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm em có vấn đề nêu học nhằm giúp em học dựa điều biết); Hoạt động khám phá (giúp HS tìm hiểu kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị học); Hoạt động luyện tập (giúp HS sử dụng phần kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị vào giải vấn đề tình đơn giản gần với tình thực); Hoạt động vận dụng (giúp HS sử dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị vào giải tình học tập đời sống em) Hình thức hoạt động học tập Tiếng Việt thiết kế đa dạng nhằm phát triển cho HS kĩ làm việc cá nhân, kĩ làm việc nhóm, tương tác với thầy cô bạn lớp Không gian học tập HS mở rộng từ lớp học trường học, cộng đồng… nhằm giúp em không học sách mà học thực tế nhà trường, gia đình địa phương Tiếng Việt đảm bảo u cầu tích hợp nội mơn (nhiều kĩ ngôn ngữ học) tích hợp liên mơn (lồng ghép kiến thức môn học khác Tự nhiên Xã hội, Đạo đức…) So sánh sách Toàn sách có đổi mới, nhiên có sách ít, sách nhiều Sách "Vì bình đẳng dân chủ giáo dục" có nhiều đổi tập đổi phần nội dung, cách xếp thứ tự âm vần Vậy nên đọc, giáo viên thấy đổi sách khác Còn sách "Chân trời sáng tạo" sách "Cánh Diều" có nhiều nét đổi Ở tuần học Đây thời điểm quan trọng với trẻ lớp Bước vào năm học dễ khiến trẻ bị áp lực lớn hoảng sợ Các sách có tập làm quen, ơn tập lại mặt chữ giúp em hứng khởi từ từ chấp nhận học Các sách học chữ sau ngày đầu khai giảng là: "Cùng học để phát triển lực", "Kết nối tri thức với sống", "Chân trời sáng tạo" "Cánh Diều" Các tác giả có khuyến cáo giáo viên nên sử dụng tuần em làm quen Tuy nhiên, việc bắt buộc nên nhiều trường, nhiều giáo viên bỏ qua Duy có sách "Vì bình đẳng dân chủ giáo dục" để nguyên tuần cho em ôn tập lại tồn bảng chữ Tuần đánh dấu tuần 1, tất giáo viên bắt buộc phải cho em ôn tập lại bảng chữ cái, nét viết trước Do vậy, việc học nhẹ nhàng thoải mái hẳn Về cách bố trí âm vần Một số sách bố trí âm vần khơng thật phù hợp, thuận lợi cho học sinh học vần Với việc học vần, học sinh nên học vần có nét tương đồng Điều giúp em dễ dàng so sánh đỡ nhầm lẫn Ngoài dễ ghi nhớ âm vần Ví dụ: an - at (chỉ khác chữ cuối, chữ đầu giữ nguyên) h - k - kh (2 chữ đơn biết từ mầm non chữ ghép đơn đó) Hoặc gi - q - qu (những chữ dễ gây nhầm lẫn, dạy để cô nhấn mạnh cho trẻ đỡ nhầm) Phần lớn sách theo cách Tuy nhiên số sách để lọt vài bố trí khơng hợp lý Cánh Diều (gi - k) (kh - m) hay (qu - r) Kiểu xếp khiến học sinh rối loạn dễ nhầm chữ kh - nh, gi - qu Đây nguyên nhân mà nhiều trẻ nhầm lẫn khó nhớ học học sách "Cánh Diều" Về số lượng âm vần Một số sách để số âm vần nhiều (3 âm vần) sách "Kết nối tri thức với sống", "Cùng học để phát triển lực", "Chân trời sáng tạo" Điều khiến trẻ cảm thấy tải Về đọc Tôi nhận xét sách tập Một số sách sử dụng đoạn văn miêu tả thơng thường làm đọc (khơng có nhiều ý nghĩa giáo dục đạo đức hay nhân cách) "Cùng học để phát triển lực", "Chân trời sáng tạo", "Kết nối tri thức với sống" Sách "Kết nối tri thức với sống" có đưa thêm số đọc viết danh nhân giới Saclo, Edixon , số thơ dễ thương Sách "Cùng học để phát triển lực" có thêm trích đoạn truyện ngụ ngơn giới, thơ tiếng, đồng giao Sách "Chân trời sáng tạo" có thêm thơ truyện cổ tích giới Sách "Cánh Diều" có thêm truyện ngụ ngôn dành cho người lớn Với truyện dành cho người lớn, trẻ nhỏ khó hiểu trẻ chưa có khả tư phân tích liệu Sách "Vì bình đẳng dân chủ giáo dục" đưa câu chuyện viết cho thiếu nhi nhẹ nhàng có giá trị giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh rõ ràng Về việc chọn từ Nhiều sách chọn số từ nghèo nàn, lặp lặp lại sách "Chân trời sáng tạo" Cũng có số sách chọn từ không phù hợp với khả nhận thức tâm sinh lý học sinh tiểu học như: Sách "Cánh Diều" chọn từ "Hạt sương" Trẻ nhỏ trước từ "hạt sương" nên học, cô giáo thời gian giải thích cho học sinh Từ "giã giị" sách "Cánh diều" gây khó khăn cho trẻ miền Trung gọi "giã" "đâm", miền Nam gọi "giò" "chả lụa" Như từ "giã giò" gây khó khăn cho trẻ miền Trung miền Nam Hoặc từ "măng" từ khó hiểu với trẻ nhỏ, "măng" miếng mầu vàng bát canh mẹ nấu Tuy nhiên, hình minh họa buộc phải vẽ măng mọc Số lượng trẻ nhìn thấy măng kiểu vơ Rõ ràng trẻ không khớp "măng" sách với "măng" bát canh Sách "Chân trời sáng tạo" vướng phải số lỗi Đó từ trẻ biết như: "rau sam", "vàng rộm", "rối que", "nhấc tạ", Về lượng chữ Một số sách có lượng chữ nhiều khiến trẻ sợ đọc, sợ đánh vần "Cánh Diều", "Cùng học để phát triển lực" Về phần mở rộng Một số sách có mở rộng thêm sách "Kết nối tri thức với sống" mở rộng Tự nhiên xã hội Sách "Chân trời sáng tạo" mở rộng thêm Đạo đức Tuy nhiên, thấy nội dung có sẵn mơn học riêng Điều tơi thích phần mở rộng nằm sách "Vì bình đẳng dân chủ giáo dục" Cụ thể sách mở rộng thêm Kĩ sống, hướng dẫn trẻ thoát hiểm, làm việc nhà Phần có mơn học Nhìn chung sách giáo khoa lớp mơn Tiếng Việt năm có số cần chỉnh sửa Cuốn sách mà tơi thích "Vì bình đẳng dân chủ giáo dục" Vì có lượng từ ít, cách xếp âm vần khoa học, đọc dễ thương, gần gũi, có giá trị giáo dục, mở rộng thêm kĩ sống cho trẻ Một số biện pháp Biện pháp 1: Tương tác thân thiện, xây dựng văn hố thầy – trị, trò – trò Điều đặc biệt phải nhấn mạnh giáo dục phẩm chất lực chung cho học sinh qua môn Tiếng Việt không nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp dạy học Tư tưởng là: Thay người ban phát kiến thức, chân lí, thầy giáo người đồng hành học sinh tìm kiến thức, chân lí; thay người đứng ngồi giao tiếp để phán xét, thầy giáo giữ vai giao tiếp lớn – dạy học tiếng Việt Bởi vậy, thay thuyết giảng quy tắc ứng xử, giao tiếp văn hoá, thầy giáo phải xây dựng hình ảnh thân nhân vật giao tiếp mẫu mực, thân thiện, hợp tác Biện pháp 2: Điều hành trình dạy học người trực tiếp tham gia tình giao tiếp giả định Trong dạy học theo hướng đổi mới, thầy giáo tạo điều kiện, hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ Thầy giáo người tham gia, tổ chức, phân tích tư vấn Thầy giáo cần hướng dẫn “kín đáo”, nghĩa để học sinh không nhận thấy can thiệp thầy người ngoài, mà người tham gia vào giao tiếp Điều cho thấy vai trò người dạy thay đổi Chúng ta làm rõ điều cách phân tích ví dụ sau: Khi dạy tập đọc "Cái Bống", để trả lời câu hỏi liên hệ đọc: "Em làm giúp mẹ?", giáo viên gợi ý cho học sinh chơi trị chơi đóng vai: học sinh đóng vai người vấn người vấn, lớp vai xem, nghe vấn Tình xảy là: Cả hai bạn học sinh đóng vai nhìn vào nhau, khơng nhìn xuống bạn lớp, mặt bạn vấn buồn, bạn vấn nói bé Giáo viên can thiệp cách trực tiếp: "Tuấn Anh (tên học sinh vấn) nhìn vào bạn, tươi lên, mặt buồn được! Lan Phương (tên học sinh vấn) nói to lên, nói nghe được!" Bình luận: Thay làm người đứng ngồi trị chơi để phán xét, giáo viên cần phải can thiệp cách kín đáo, cần đặt vai nhân vật chơi – người ghi hình, ghi âm vấn Và tác động chờ đợi lúc là: Giáo viên dùng ngón tay làm ống kính máy quay nói với Tuấn Anh: "Tuấn Anh, nhìn lên, chuẩn bị ghi hình, tươi lên chút nào!", giáo viên đóng kịch đưa micro có tay cầm dài cho Lan Phương, tay hất từ lên hiệu tăng âm lượng để thu tiếng, mà không hô "Nói to lên" Biện pháp3: Chỉ điều hành q trình dạy học kết nối với học sinh Thầy giáo cần có cách thức khác để thu hút học sinh, cần có hiệu lệnh báo đến lúc phải tập trung làm việc Lúc học sinh làm ồn, giáo viên khơng cố để nói to hơn, át tiếng học sinh mà phải làm điều ngược lại: đứng lặng hiệu "suỵt" Hãy dùng tất ngôn ngữ thể để học sinh nhận thấy: "Tôi hướng em" nhớ giao nhiệm vụ, nêu yêu cầu hoạt động mắt kết nối với học sinh Lúc giao nhiệm vụ, ln nhìn vào mắt học sinh với ánh mắt thân thiện, khích lệ Ngun tắc khơng cho phép thầy giáo vừa quay lưng vào học sinh vừa giao nhiệm vụ, không cho phép thầy giáo lên lớp cốt nói điều thầy định nói mà khơng ý đến phản ứng học sinh Điều không cho phép thầy giáo vội vàng giao nhiệm vụ học sinh chưa chuẩn bị tâm vào giao tiếp Điều đòi hỏi thầy giáo không dùng lời mà dùng tất phương tiện ngôn ngữ phi lời: nháy mắt, ngón giơ lên tán thưởng, vài ba vỗ tay nhắc nhở phải tập trung, bàn tay đặt nhẹ lên vai động viên Những việc làm chuyển giao để học sinh giao tiếp với hoạt động nhóm Biện pháp 4: Dạy học lạc quan – trọng vào thành công học sinh Để giúp học sinh vượt qua "cửa ải" lớp 1, tạo động hứng thú học tập cho em, từ ngày đầu em đến trường, thầy giáo phải biết tổ chức trình dạy học theo chiến lược lạc quan: trọng vào mặt thành công học sinh Khi học sinh lần đầu đến trường, điều quan trọng chưa phải dạy cho em kiến thức mà phải làm cho em yêu thích việc học Trước hết, giáo viên cần phải tạo động cơ, hứng thú học tập Tiếng Việt cách cho học sinh thấy lợi ích việc học tập, việc học chữ: "Con mà biết chữ thật thú vị Cơ viết cho lời nhắn, đọc truyện ", "Con làm đồ chơi đẹp, vẽ tranh đẹp, làm để mẹ cô biết Hãy học để viết tên nhé!", "Và nhà đầy đồ chơi Chìa khố để mở có ghi chữ, biết đọc mở ngay.", "Còn vương quốc thật diệu kì dành cho người biết đọc, biết viết " Tiếp theo, thầy phải tổ chức sống trường thật hấp dẫn, tạo nhiều niềm vui Mỗi học sinh mong muốn phải người hạnh phúc hơm nay, cịn người cỏi giây phút tiếp xúc với chúng ta, em không vui sướng, hạnh phúc Bởi vậy, thầy giáo phải thường xuyên tìm hiểu học sinh muốn việc học diễn nào, làm em thích, làm em khơng thích Thầy dạy lớp cần tập cho có cách nhìn: Em học sinh ngoan, em giỏi, em cố gắng Chỉ có em ngoan, giỏi, cố gắng nhiều hơn; em ngoan, giỏi, cố gắng mà thơi Thầy lớp phải có phẩm chất đặc biệt, biết cách cư xử đặc biệt với học sinh Đó thái độ nâng đỡ, khích lệ, thông cảm, trọng vào mặt thành công em Đó khả biết tự kiềm chế, khả đồng cảm với học sinh, khả làm việc kiên trì, tỉ mỉ Đó khả biết tổ chức trình dạy học cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gây căng thẳng học sinh Nhiều khích lệ học sinh tích cực làm việc, giúp em dễ dàng vượt qua khó khăn học tập nhờ vào cách giao nhiệm vụ cho em Cùng nhiệm vụ có giáo nêu lên với vẻ mặt lạnh lùng giọng nói lệnh nặng nề, cịn giáo khác lại biết nêu lệnh tập cách hào hứng, thú vị đặt trước em câu đố, đưa em vào trò chơi Chẳng hạn: "Nào, ý nghe Cô cho tập khó, mà làm phải giỏi đấy!" Những lời kêu gọi, thúc giục mang tính chất thân mật, bạn bè Chúng kích thích hứng thú học học sinh, khiến cho em cảm thấy thoải mái, tự tin KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian áp dụng “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng việt” đem lại hiệu tốt Với mục đích làm giàu thêm vốn từ ngữ cho học sinh lớp 1, áp dụng hướng dẫn số giáo viên khối trường thực Tôi thật mong đồng nghiệp áp dụng kinh nghiệm vào dạy mơn Tiếng việt lớp Không trường Tiểu học mà áp dụng số trường huyện Nhằm giúp học sinh lớp nhận diện âm, vần nắm nghĩa từ, dần hướng em biết dùng từ xác, sinh động Khơng thế, việc giúp học sinh lớp tăng nhanh vốn từ hiểu nghĩa từ học môn Tiếng Việt giúp cho tơi: - Nắm trình độ tiếp thu chất lượng em lớp phụ trách - Từ rút biện pháp thiết thực để kèm cặp em học sinh trung bình yếu - Dần dần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh - Bài học gây nhiều hứng thú, HS hiểu ngôn ngữ ý nghĩa từ - Cũng từ HS phát huy trí tuệ cách tồn diện vơ phong phú Kiến nghị a, Đối với gia đình: - Phải thường xun quan tâm, chăm sóc em trí tuệ lẫn thể chất Hằng ngày, nên bớt chút thời gian kèm cặp em học tập, trang bị cho em đầy đủ sách đồ dùng học tập - Động viên em kịp thời lúc có tiến học tập Từ giúp em thích học có ý thức phấn đấu b, Đối với địa phương : - Thường xuyên quan tâm tới gia đình có hồn cảnh khó khăn tạo điều kiện cho em đến trường học hành đầy đủ - Hàng tháng có buổi sinh hoạt dành cho thiếu nhi, tổ chức hội thi "Đọc hay, viết đẹp'' thơn xóm - Các buổi chiều tối nên mở đài phát chương trình dành cho thiếu nhi, nêu gương học sinh có ý thức vượt khó để đạt kết tốt học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; 2.Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học tiểu học – NXB Giáo dục; 3.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III; 4.Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp –NXB Giáo dục, tác giả Vũ Khắc Tuân; 5.Tâm lí giáo dục học – NXB Giáo dục; ... tới 30 tiếng, hay có học bốn vần hay có học sáu vần ngày HS lớp nhiều) - Nhiều đọc không gần gũi với học sinh nên học sinh khó nhớ Những lỗi thường thấy học sinh lớp1 học phân môn tiếng Việt a... âm chữ, vần ghép thành tiếng, từ ngữ, câu, đoạn SGK dạy học tiếng mẹ đẻ cho HS lớp Phần Lan, xuất năm 2 014 , số SGK dạy học tiếng khác châu Âu có cách “giới thiệu” âm chữ học qua đơn vị câu Tăng... Nắm trình độ tiếp thu chất lượng em lớp phụ trách - Từ rút biện pháp thiết thực để kèm cặp em học sinh trung bình yếu - Dần dần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh - Bài học gây nhiều hứng

Ngày đăng: 07/08/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w