1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng thi công các dự án nhà cao tầng thuộc vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực nội ô tp HCM

184 215 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

II- Nhiệm vụ và nội dung: - Nghiên cứu này có các mục đích chính như sau : + Phân tích các hiện trạng chất lượng và quản lý chất lượng thi công các công trình nhà cao tầng thuộc vốn đầu

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐẶNG TRUNG KIÊN

AN NHA CAO TANG THUOC VON DAU TU |

NUOC NGOAI TRONG KHU VUC NOI O THANH PHO HO CHI MINH

LUAN VAN THAC Si

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình

dân dụng và công nghiệp

Mã ngành: 60580208

TP HCM, thang 2 NAM 2015

Trang 2

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

(Ghỉ rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đông châm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

1 |PGS.TS.Ngô Quang Tường Chủ tịch

2_ |PGS.TS.Nguyễn Thông Phản biện 1

5 | TS.Lé Hoai Long Uy vién, Thu ky

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được

sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

“—

ni.

Trang 3

-I-

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH ~ DTSDH Độc lập — Tự do ~ Hạnh phúc

TP HCM, ngày O5 tháng năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ho tén hoc vién: BANG TRUNG KIEN Giới tính: NAM

Ngày tháng, năm sinh: 22/07/1981 Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Dân Dụng Và Công Nghiệp

MSHV: 1241870015 Mã số ngành: 60580208

]- Tên đề tài:

“NGHIEN CUU VA DE XUAT CAC BIEN PHAP NANG CAO CHAT LUQNG THI CONG CAC DU AN NHA CAO TANG THUOC VON DAU TU NƯỚC NGOÀI TRONG KHU VỰC NOI O THANH PHO HO CHi MINH”

II- Nhiệm vụ và nội dung:

- Nghiên cứu này có các mục đích chính như sau :

+ Phân tích các hiện trạng chất lượng và quản lý chất lượng thi công các công trình nhà cao tầng thuộc vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực nội ô TP.HCM

+ Tìm các yếu tố là nguyên nhân chính gây kém chất lượng trong thi công các công trình nhà cao tầng thuộc vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực nội ô TP.HCM + Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình nhà cao

tâng thuộc vôn đâu tư nước ngoài trong khu vực nội ô TP.HCM

HI- Ngày giao nhiém vu: 25/06/2014

TV- Ngày hoàn thanh nhiém vu: 25/12/2014

V- Can b6 huéng din: PGS.TS.GVCC.PHAM VAN VANG

(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)

J2“

PGS.TS.GVCC.PHAM VANG VANG

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguôn goc

Học viên thực hiện Luận văn

(Ký và ghỉ rõ họ tên)

te

DANG TRUNG KIEN

Trang 5

-IV-

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình, Ban giám đốc công ty TNHH xây dựng An Phong, Ban

Quản Lý Dự Án cục quán trị T78, Ban quản lý dự án Hưng Lộc Phát, Tap thể phòng

tư vấn thiết kế và giám sát công ty Nagecco, Tập thể phòng thiết kế công ty NIPPON, Ban Quản Lý Dự Án Sunrise City, Ban Quản Lý Dự Án Happy Valley Phú Mỹ Hưng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc tiến hành khảo sát các nhân tố

ảnh hưởng đến chất lượng thi công tại một số dự án trong khu vực nội ô TP.HCM

Em xin chân thành cám ơn PGS.TS.GVCC PHẠM VĂN VẠNG đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn Bên cạnh đó thầy còn động viên em trong suốt thời gian em gặp khó khăn trong cuộc sống,

không biết nói gì hơn xin được gửi đến thầy lời tri ân chân thành nhất Thầy là ngọn

đèn soi sáng đìu đắt cho em đi đến hết đoạn đường gian nan để hoàn thành luận văn này

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong khoa xây dựng và khoa đào tạo sau đại học cũng như Ban Giám Hiệu trường đại học Công Nghệ

TP.HCM đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường Để tạo nền tảng vững chắc cho em chập chững bước vào con đường nghiên cứu khoa học nhăm mang lại cho xã hội thêm nhiều điều

hữu ích

Trong thời gian sáu tháng làm luận văn với tiến độ gấp rút khó tránh khỏi những sai xót nhất định Rất mong được sự góp ý chân thành từ phía thầy cô và các bạn nhằm hoàn chỉnh hơn cho luận văn này Đồng thời là cơ sở để nghiên cứn mở rộng sau này

DANG TRUNG KIÊN

Trang 6

kém chất lượng trong thi công có thể xáy ra bất cứ lúc nào và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Để nhận biết rõ bản chất của các yếu tô này đòi hỏi người làm khoa

học phải khảo sát, so sánh, từ đó nhận định chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng thi công công trình

Phân tích bảng câu hỏi với 166 đối tượng được hỏi là kỹ sư, kiến trúc sư, cán

bộ kỹ thuật, các tổ trưởng kỹ thuật, làm việc tại các công ty tư vấn thiết kế, tư vấn

giám sát, chủ đầu tư và nhà thầu thi công Sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố xác

định được 05 nhóm yếu tố chính gồm 18 yếu tố thành phần là nguyên nhân gây kém chất lượng thi công Các yếu tố tập trung ở năng lực và ý thức trách nhiệm của các bên Đồng thời cho chúng ta thấy rõ vai trò quản lý của người lãnh đạo chính của một dự án, thể hiện tính kiên quyết, tính cương trực trong từng hành động và quyết

cùng là nhà thầu thi công Tăng cường việc hội nhập với thế giới áp dụng các tiêu

chuẩn mới phù hợp với xu thế của thế giới như: tiêu chuẩn ISO, kiểm soát chất

lượng băng six sigma, tham gia hé théng OHSAS

Trang 7

-VI-

ABSTRACT

The quality of work is very important content of the construction investment projects, poor quality of construction can occur at any time and depends on many factors To be aware of the nature of these factors, the researchers are required to examine, compare That helps accurately identify the factors affecting the quality of

construction

It is analyzed the questionnaire for 166 respondents including engineers, architects, technicians, leaders working in the design consulting companies, supervision consulting, investors and contractors Using factor analyzing techniques helps identify 05 groups of key elements consisting of 18 component factors that cause the poor quality of construction These elements are concentrated in the qualification and sense of responsibility of the parties At the same time we realize clearly the management role of the leader of a project, demonstrates the tenacity and toughness in all our actions and decisions

Some of the measures proposed to improve the quality of construction are focused on training of professions, sense of responsibility, legal laws for people engaging in construction, enhancing inspection and test, the sanctioning violations

in constructing and in changing of policies Creating relationships between constituents, from project managers to supervision consultants and including contractors It is enhanced integration with the world to apply the new standards being suitable with the trend of the world such as ISO standard, quality controlled

by six sigma, and involvement of OHSAS system

Trang 8

MỤC LỤC

CHƯƠNG I1: ĐẶT VẤN ĐỀ St n2 errrerrerrrei Trang 01

ti .'ồ ồÕẼ' Trang 01

1.1.1.Đặt vấn đề nh TH TH TH 111111111 1x re Trang 01 1.1.2.Tính cấp thiết của đề tài cc St n2 Trang 01

I0 ái i0 202.03 1 Trang 02 1.3.Phạm vi, đối tượng khảo sát - 55-252 52 S222 2212211211 1111.cxeckke Trang 03 1.4.Phương pháp và công cụ nghiên CỨU ch hd Trang 03 1.4.1.Phương pháp nghiên CỨU 2 1 11321 Hiệp Trang 03 1.4.2.Công cụ nghiÊn CỨU 5 cv HT HH nh HH gen Trang 05

1.4.3.Sơ đồ nghiên cứu +22++x 2221122112117 crxce Trang 05

1.5.Lợi ích mong muốn 55-5<+SEt2E2E1222EE3EE23E2E.rkerrrrrrrres Trang 07

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN 52 5c 2s 222 221x111 xrrcree Trang 08

2.1.Co 86 áo n ah nh o.aaảâA Trang 08

2.1.1.Khái niệm về nhà ở, nhà cao tằng 5:©25252vccxvecrrrerrecrre Trang 08

2.1.2.Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài - Trang 09

2.1.3.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Trang 14

2.1.4.Sơ lược về quản lý dự án đầu tư xây đựng .- Trang 17 2.1.4.1.Các khái niệm cơ bản về quản lý đự án xây dựng Trang 17 2.1.4.2.Các chức năng chính của quản lý dự án c.- co Trang 21 2.1.4.3.Các lĩnh vực của quản lý dự án -Ăc.ĂSS2 Sex Trang 21 2.1.5.Các giai đoạn của dự án xây dựng - các he Trang 25 2.1.6.Sơ lược về quản lý chất lượng trong xây đựng . . - Trang 28

Trang 9

-VIH-

2.1.6.1.Chất lượng sản phẩm xây dựng 5ì ccsS2sccrrerriererrerreee Trang 28 2.1.6.2.Quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng . c -cs- 55s Trang 30 2.1.6.3.Quản lý chất lượng thi công công trình . -¿-‹ c-scscc-ee Trang 32 2.1.7.Một số phương pháp quản lý chất lượng .-. ccccccseccceeree Trang 39 2.1.7.1.Kiểm tra chất lượng sản phẩm xây dựng . ‹ - Trang 39 2.1.7.2.Kiểm soát chất lượng sản phẩm xây dựng -: Trang 39 2.1.7.3.Đảm bảo chất lượng sản phâm xây dựng -cccccee Trang 40 2.1.7.4.Kiểm soát chất lượng sản phẩm xây dựng toàn điện Trang 41 2.1.8.Áp dụng tiêu chuẩn ISO vào sản phẩm xây đựng của Việt Nam Trang 42 2.1.8.1.Giới thiệu ISO 9000:2000 HH Trang 42 2.1.8.2.Những khó khăn khi áp dụng ISO ở Việt Nam -: Trang 49 2.1.9.Những tôn tại trong quản lý chất lượng thi công Trang 61 2.2.Những nghiên cứu trước đây về chất lượng thi công công trình Trang 64 2.2.1.Nghiên cứu của nước ngOài - set Trang 64 2.2.2.Nghiên cứu ở trong nước . .- sen ec Trang 67 2.3.Mô hình nghiên cứu và các giả thiết ccssetiieerrerirrrirree Trang 72

2.3.1.Mô hình nghiên cứu đề xuất ¿5s ceriiettiierrriierierrree Trang 72

2.3.2.Các thành phần và giả thiết trong mô hình . ‹ ©5 - Trang 73

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . ¿ Trang 74

3.1.Mục tiêu nghiên cỨU 5c 22s + SsehHH tr H431 11k rkre Trang 74

3.3.Phương pháp nghiên cứu - : che Trang 76 3.3.1.Quy trình nghiên cứu .-. - 5-6 St Trang 76

Trang 10

ESS5 icon Trang 77 3.3.2.1.Xây dựng bảng câu hỏi 2c 2S SH ng re, Trang 77 3.3.2.2.Quy trình xây dựng bảng câu hỏi - các cong Trang 77 3.3.2.3.Nội dung bảng câu hỏi .- 2S ST HH re re Trang 79 3.4.Nghiên cứu định lượng ác k 22t 11412112 HH Hàn re cớ Trang 84

BAL Thidt KE MAU ceeccecccescssescsesssesssecessecssevceseccssecessssessecesavesssassenseesssees Trang 84

3.4.2 Thu thập dtt iu oe ec cecccessneeseseeesesesesceccsesesesessesesesenesevsesseesenass Trang 90

3.4.3.Xử lý 36 liu khOng hop 16 ce.cceccsessesssessssevecsssesssseescssseccesevesssssersaneves Trang 91

3.4.4.Phân tích đữ liệu - 5< 2+2 2 1912111811111 01211 0x ko Trang 91 3.4.5.Danh giá độ tin cậy của thang đo Su cà He eere Trang 92

3.4.6.Phân tích nhân tố chính (PCA) . s2cxct22ExES2EtEEEEteErerrrrve Trang 93

3.4.7.Phân tích hồi quy đa biến - s21 eerrrer Trang 95

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU -222cv2zxezEezxeessces Trang 97

4.1 GiGd na 34 'Trang 97 4.2.Mô tả mẫu .-. - co xn 221211 711 110ESEEEEEEeEcrrrree Trang 97 4.3.Phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha Trang 104

4.3.1.Nhân tố năng lực nhà thầu .- ¿©2222 ES2EEt2E21122E3E2EEvcee Trang 104 4.3.2.Nhân tố tài chính se221+2212522E1122112211112211231112121E 2151 EEeeE Trang 105 4.3.3.Nhân tố chủ đầu tư ¿ 2-eSEEt121122135211122111012112121e 121cc Trang 106

4.3.4.Nhân tố về tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế -¿-2ccsecccczza Trang 106

4.3.5.Nhân tố khách quan -:¿- s12 v2 11x11 111211 021112111eEEee Trang 108

4.3.6.Nhân tố ảnh hưởng chất lượng -.-s+:x2Exx22222t22EEcvczscer Trang 108

4.4.Phân tích nhân tố chính-PCA 2: 2t t2 SE EEE1211221221121xeE2ecre Trang 109

Trang 11

4.4.1.Phân tích nhân tổ đối với các biến độc lập -c- Trang 110

4.4.2.Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc -¿©c¿©7<+cccc+2 Trang 112

4.4.3.Khăng định mô hình nghiên cứu .+-©2c¿+v+xvsczxrerrrvcre Trang 115 4.5.Kiểm định mô hình nghiên cứu ¿- + 5+ x+cecxxrsrxrrerrrrrre Trang 115

4.5.1.Kiểm định hệ số tương quan Pearson -2©-zcccsccee Trang 116

4.5.2.Kiểm định giả thuyẾt 55- 2c St 1211221101111 1 re Trang 117

4.6.Bình luận kết quả phân tích hồi quy . -2-55c5ccScsccsscse2 Trang 119

CHƯƠNG 5 : ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

TRONG THỊ CÔNG XÂY DỰNG 2-22 2Sc22reerrerrrcee Trang 121 5.1.Phân tích hậu quả đo thi công kém chất lượng gây ra Trang 121 5.1.1.Kết quả phiếu thu thap o.ccccccececeesesseessessessesssessesstessesseessesssesee Trang 121

5.1.2.Kết quả phân tích thống kê mô tả 5: 5-©55c52ccscczxrecee Trang 121

5.2.Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng trong thi công Trang 129 5.2.1.Giải pháp 1.Tăng cường đào tạo nhân lực cccsecsreees Trang 129 5.2.2.Giải pháp 2.Lựa chọn nhà thầu xây đựng có năng lực Trang 130 5.2.3.Giải pháp 3.Lựa chọn đơn vị tư vấn giám sát có năng lực Trang 131

5.2.4.Giải pháp 4.Lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế có năng lực Trang 132

5.2.5.Giải pháp 5.Nâng cao năng lực quản lý của chủ đầu tư Trang 133

5.2.6.Giải pháp 6.Cụ thé hoá các điều khoản trong hợp đồng XD Trang 133

5.2.7.Giải pháp 7.Cơ quan Nhà nước tăng cường kiểm tra và xử phạt Trang 134 5.2.8.Giải pháp 8.Đảm bảo nguồn tài chính trong thi công xây dựng Trang 135

5.2.9.Giai pháp 9.Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (ví dụ: ISO) Trang 136

5.2.10.Giải pháp 10.Chuẩn bị ứng phó với thiên tai, thời tiết Trang 136

Trang 12

o:00/9)(07 19.43080099 77 Trang 137

6.1.Kết quả chính và đóng góp các để tài nghiên cứu - Trang 137

6.3.Hạn chế của nghiên Cứu ¿- ¿5x22 Trang 138

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 13

Sự phát triển của dự án ĂL Tu QH Hs seo Trang 25

Các tiêu chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Trang 46

Mô hình về một hệ thống quản lý chất lượng Trang 46

Mô hình nghiên cứu đề xuất 2- c2 sec ceez Trang 72

Sơ đồ hệ thống tô chức quản lý chất lượng công trình Trang 75 Quy trình nghiên cứu c- S5 Son nnHn reo Trang 76

Tính toán thử một mẫu +- ¿52 5< <+csccceeceei Trang 88

Thể hiện tý lệ phần trăm theo công việc thường xuyên Trang 98

Thể hiện tỷ lệ phần trăm theo kinh nghiệm Trang 99

Thể hiện tỷ lệ phần trăm theo chức vụ Trang 100

Thẻ hiện tý lệ phần trăm mức độ sai phạm trong thi công .Trang 101

Thẻ hiện tỷ lệ phần trăm mức độ chịu áp lực từ các bên Trang 102

Thể hiện tỷ lệ phần trăm mức độ quan tâm vẻ chất lượng Trang 103

Mô hình nghiên cứu chính thức . - -e<-s: Trang 115

Phần trăm thẻ hiện đối với hậu quả 1 Trang 121

Phần trăm thể hiện đối với hậu quả 2 .- - Trang 122

Phần trăm thê hiện đối với hậu quả 3 Trang 123

Phần trăm thẻ hiện đối với hậu quả 4 - Trang 124

Phần trăm thể hiện đối với hậu quả 5 Trang 125

Trang 14

>

>

>

Hình 5.6: Phần trăm thể hiện đối với hậu quả 6 Trang 126

Hình 5.7: Phần trăm thẻ hiện đối với hậu quả 7 Trang 127

Hình 5.8: Phần trăm thẻ hiện đối với hậu quả 8 - Trang 128

B/Danh sách các bảng biểu :

+ Bảng 2.1:Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước Trang 09 + Bảng 2.2:Các giai đoạn của ¡ DAXD theo PP truyền thống Trang 24 + Bang 3.1: Phuong pháp thu thập đữ liệu - 5-c<cc<ce2 Trang 91

+ Bảng 3.2: Chuẩn bị đữ liệu cho việc phân tích Trang 92

+ Bảng 3.3: Các bước phân tích nhân tổ chính PCA Trang 94 + Bảng 3.4: Mô tả các biến trong phương trình hồi quy đa biến Trang 96

~+ Bang 4.1: Thẻ hiện tỷ lệ phần trăm theo công việc thường xuyên Trang 98

+ Bảng 4.2: Thể hiện tỷ lệ phần trăm theo kinh nghiệm Trang 98

+ Bảng 4.3: Thể hiện tỷ lệ phan trăm theo chức vụ .- Trang 100

<> Bảng 4.4: Thể hiện tỷ lệ phần trăm mức độ sai phạm trong thi công Trang 101

<> Bảng 4.5: Thể hiện tỷ lệ phần trăm mức độ chịu áp lực từ các bén Trang 102

<> Bảng 4.6: Thẻ hiện tỷ lệ phần trăm mức độ quan tâm về chất lượng Trang 103

~ Bang 4.7: D6 tin cay thang đo “Năng lực nhà thầu” Trang 104

~ Bang 4.8: Độ tin cậy thang đo “Năng lực nhà thầu” bó biến QS 3 Trang 105

+ Bảng 4.9: Độ tin cậy thang đo “Nhân tổ tài chính” Trang 105 + Bảng 4.10: Độ tin cậy thang đo “Nhân tổ chủ đầu tư” Trang 106 + Bảng 4.11: Độ tin cậy thang đo “Nhân tố TVGS_TVTK” Trang 106

~ Bang 4.12: Độ tin cậy thang đo“Nhân tố TVGS_TVTK” bỏ biến 5 Trang 107

4 Bảng 4.13: Độ tin cậy thang đo “Nhân tố khách quan” Trang 108

Trang 15

-XIV-

+ Bang 4.14: Độ tin cậy thang đo “Chat lượng ” c-ccecercees Trang 108

+ Bang 4.15: Cac biến quan sát độc lập được sử dụng trong phân tích nhân tố

chính PCA đối với các biến độc lập -c-cscccsrtrerrerreer Trang 110

Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Barlett's đối với biến độc lập Trang 111

Bảng 4.17: Bảng Eigenvalues và phương sai trích đối với biến độc lập Trang 111 Bảng 4.18: Ma trận nhân tô với phương pháp xoay Prineipal Varimax Trang 112

Bảng 4.19:Các biến quan sát phụ thuộc được sử dụng trong phân tích nhân tố

7.0 Trang 113

Bảng 4.20: Kiểm định KMO và Barlett's đối với biến phụ thuộc Trang 114

Bảng 4.21: Bảng Eigenvalues và phương sai trích của biến phụ thuộc Trang 114

Bảng 4.22: Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc Trang 115 Bảng 4.23: Ma trận tương quan giữa các biến csrcecere Trang 116

Bang 4.24: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy -s+e- Trang 117

Bảng 4.25: Kết quả kiểm định các giả thiết của mô hình Trang 118

Bảng 5.1: Phan trăm thể hiện đối với hậu quả l Trang 121

Bảng 5.2: Phần trăm thể hiện đối với hậu quả 2 Trang 122

Bảng 5.3: Phần trăm thể hiện đối với hậu quả 3 Trang 123

Bảng 5.4: Phan trăm thể hiện đối với hậu quả 4 - Trang 124

Bảng 5.5: Phần trăm thể hiện đối với hậu quả 5 - Trang 125

Bảng 5.6: Phan trăm thể hiện đối với hậu quả 6 - Trang 126

Bảng 5.7: Phần trăm thể hiện đối với hậu quả 7 - - Trang 127

<> Bang 5.8: Phan trăm thể hiện đối với hậu quả 8 Trang 128

Trang 16

1.1.1 Đặt vấn đề

- Ngành xây dựng là một ngành kinh doanh khá hấp dẫn bởi sức hút về lợi

nhuận cao nhưng ân chứa bên trong nhiều khó khăn Đặc biệt đối với nhà thầu xây

dựng những khó khăn này hầu như không tránh khỏi Xét ở khía cạnh nhà thầu xây

dựng, khi có dự án việc quyết định lợi nhuận để đưa ra giá dự thầu hợp lý thường gặp rất nhiều khó khăn Bởi lẽ nếu đấu thầu không đạt sẽ mất nhiều thời gian và tiền

của Đến khi nhà thầu được chọn tham gia dự án, lúc này lại nãy sinh nhiều vấn đề mới như: vấn đề tài chính, chất lượng thi công công trình, tiến độ hoàn thành, an

toàn lao động và vệ sinh môi trường .Trong đó mối quan tâm hàng đầu đó là chất

lượng của công trình, bởi những gàng buộc về chất lượng đòi hỏi nhà thầu phải có

một chiến lược phát triển nghiên về lợi nhuận hay về tính bền vững

- Trong tương lai ngành xây dựng sẽ có những bước phát triển nhanh và mạnh, tuy nhiên đi song hành cùng với sự phát triển là phải đảm bảo vấn đề về chất

lượng Việc nâng cao chất lượng công trình là một bài toán khá nan giải cho các nhà

thầu xây dựng Vì vậy là một người đang chập chững bước vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhận thấy cần có hành động và phương thức nghiên cứu cụ thể, nhằm mục đích mang lại một điều gì đó có ích phục vụ cho xã hội

1.1.2.Tính cấp thiết của đề tài

- Từ 30/04/1975 đến nay nước ta đã và đang từng bước xây dựng và phát

triển một đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong đó việc xây

dựng các cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ngày càng được chú trọng nhằm

đáp ứng kịp với tốc độ phát triển đân số Hiện nay nước ta đã đạt đến con số 90 triệu dân nhưng diện tích đất vẫn là một con số không đối Vi vậy việc chọn lựa giải

pháp nhà cao tầng, chung cư, khu ở tập thể là một trong những giải pháp hợp lý

Trang 17

trong giai đoạn hiện nay Sự chuyền biên đó đã mở ra nhiêu cơ hội mới cho các nhà đầu tư nước ngoài vào các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh bât động sản

- Với tốc độ xây dựng như hiện nay chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu nhà ở của người dân Do đó nhu cầu nhà ở trong tương lai là một bài toán khó cho các nhà hoạch định Bên cạnh sự phát triển không ngừng của các dự án xây dựng thì việc kiểm soát vấn đề chất lượng và tiến độ thật sự là mối quan tâm cho các nhà đầu tư Chính vì mối quan tâm này đã và đang là tiêu chí hàng đầu được đặt ra cho các nhà thầu xây dựng Để từ đó chủ đầu tư xem xét đây nhanh tiến độ nhằm đưa dự án nhanh chóng vào hoạt động, đem lại hiệu quả cao trong đầu tư Cũng từ các nguyên nhân trên dẫn đến một số dự án hiện nay trong nội ô thành phố Hồ Chí Minh đang tiến hành thi công tăng tốc ngày và đêm nhằm đáp ứng kịp với tiến độ do chủ đầu tư

đưa ra

- Việc các dự án thi công cả ngày và đêm diễn ra trong khu vực nội ô

TP.HCM có thể nói là khá phổ biến để nhằm giải quyết bài toán tiến độ Nhưng có

khi nào chúng ta xem xét lại van dé quản lý về chất lượng và năng suất lao động của

nó mang lại ra sao? Vì lý do trên nên tôi chọn đẻ tài :“ NGHIÊN CỨU VA DE

XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỊ CÔNG CÁC DỰ ÁN

NHÀ CAO TÁNG THUỘC VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG KHU VỰC NỘI

O THANH PHO HO CHI MINH.” với mong muốn đóng góp cho công tác kiểm soát

chất lượng trong thi công xây đựng đạt hiệu quả và tiến độ tốt hơn

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu này có các mục đích chính như sau :

+ Phân tích các hiện trạng chất lượng và quản lý chất lượng thi công các công

trình nhà cao tầng thuộc vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực nội ô TP.HCM

+ Tìm các yếu tế là nguyên nhân chính gây kém chất lượng trong thi công các công trình nhà cao tầng thuộc vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực nội ô TP.HCM

Trang 18

1.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát

- Theo qua trình thực hiện dự án: giới hạn trong giai đoạn thi công xây dựng

công trình nhà cao tang khu vực nội ô TP.HCM

- Theo địa lý : đề tài chỉ thực hiện khảo sát đối với các đự án nhà cao tầng

trong khu vực nội ô thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện trong khoảng thời gian

5 năm trở lại đây (2009-2014)

- Đối tượng khảo sát : để thu thập dữ liệu được hiệu quả và nhanh chóng, chính xác thì các đối tượng thích hợp cho khảo sát là những đối tượng: có trình độ chuyên môn là kỹ sư hoặc cao đẳng xây dựng, các kiến trúc sư, các giám sát kỹ thuật công trình , làm trong Ban Quản Lý Dự Án, tư vấn giám sát hay nhà thầu thi công .đã có kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng và quản lý thi công xây dựng

1.4.Phương pháp và công cụ nghiên cứu

1.4.1.Phương pháp nghiên cứu

a/Nghiên cứu sơ bô (Background study)

- Sử dụng các số liệu thứ cấp lấy từ các nghiên cứu trước đây, các kết luận của các cơ quan có thâm quyền đã công bố, các số liệu thống kê được lấy từ các bai báo khoa học có uy tín hàng đầu hiện nay, các Website chuyên ngành để tìm các yếu tế ảnh hưởng đến chất lượng thi công xây dựng

- Sau đó làm nghiên cứu thử nghiệm trên nhóm nhỏ được chọn lọc từ những

kỹ sư có kinh nghiệm đã từng trải qua nhiều dự án thi công xây dựng Từ đó phân

tích và hiệu chỉnh các dữ liệu một cách hoàn chỉnh và hệ thống để hình thành bảng

câu hỏi

b/Nghién cứu khảo sát (Survey)

Trang 19

- Dùng bảng câu hỏi để tìm các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công công trình xây dựng Dựa vào kết quả trả lời của các đối tượng là cán bộ kỹ thuật, các tư vấn giám sát, giám sát của chủ đầu tư có trình độ kỹ sư ở các ban quản lý dự

án, công ty tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công

- Bảng câu hỏi sẽ tập trung vào những vấn đề còn tồn tại, những khó khăn trong việc tô chức thực hiện công tác quản lý chất lượng thi công của nhà thâu thi công, ban quản lý dự án, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế

+ Đối với những vấn đề thuộc về kỹ thuật như: vấn đề bản vẽ, kỹ

thuật thi công, biện pháp thi công, kỹ thuật nghiệm thu, kiểm tra, tay nghề nhân

công, vật tư cung cấp, máy móc thiết bị .thì đề xuất biện pháp, qui trình đảm bảo chất lượng khắc phục những sai sót trong quản lý chất lượng thi công để cải tiễn

theo chu trình Deming ( P -Plan :là lập kế hoạch, D-Do : là thực hiện, C-Check :là

kiểm tra, A-Act: là hành động khắc phục ) Đồng thời để dễ nhận biết những cải tiến

đó ta có thể đùng biểu đồ Pareto để minh họa, cũng như dựa vào biểu đồ này sẽ giúp

ta thấy được những điểm khó khăn cần khắc phục

+ Các vấn đề thuộc về tài chính thì đề xuất những khắc phục trong cách phân bỗ nguồn vốn đầu tư vào trong việc chọn nhà thầu thi công, nhà tư vấn giám sát và áp dụng vào trong tình hình thi công cụ thé

c/Trường hợp thực tiễn (Case study)

Trang 20

có vốn đầu tư của nước ngoài để phân tích kiểm chứng những đề xuất Đồng thời

đối chiếu công tác thực hiện với tính khả thi, xem xét hiệu quả của những đề xuất này trong thực tiễn như thế nào

- Chọn một số dự án có vốn đầu tư nước ngoài tiến hành đánh giả, phân tích

và so sánh để thấy rõ chất lượng của từng dự án Từ đó có những đề xuất cụ thể

phân loại theo từng trường hợp, hướng khắc phục những khó khăn về vấn đề chất lượng thi công công trình xây dựng

1.4.2 Công cụ nghiên cứu

- Sử dụng lý thuyết lấy mẫu, lý thuyết xác suất thống kê và phầm mềm SPSS

dé phân tích các tham số thống kê, xác định độ mạnh của các nhân tố then chốt Xếp hạng các yếu tố và phân tích mối tương quan giữa các nhân tố đại diện tác động đến chất lượng trong quá trình thi công

- Sử dụng các công cụ quản lý chất lượng như: kiểm tra chất lượng (Inspection), dam bảo chất lượng (Quality assurance ), quan lý chất lượng toàn diện

(TQM), quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 và các văn bản pháp qui hiện hành của

nhà nước về quản lý chất lượng công trình để đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng trong giai đoạn thi công

1.4.3 Sơ đồ nghiên cứu

Trang 21

LAP THANG ĐO,

BANG CAU HOI

PHAN TICH CAC NGHIEN CUU TRUGC DAY

DE DUA RA CAC NHAN TO LIEN QUAN

XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Trang 22

chất lượng thi công công trình xây dựng Từ đó có thể chủ động phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ vi phạm về chất lượng thi công sản phẩm trong xây dựng

- Thông tin trực tiếp đến chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tư vẫn giám sát, tư vấn

thiết kế để từ đó chủ động đưa ra những yêu cầu hợp lý chất lượng, tiến độ và chỉ

phí nhằm mục đích mang lại một sản phẩm xây dựng có chất lượng cao phục vụ cho

xã hội

- Giúp cơ quan quản lý nhà nước có thêm thông tin tham khảo để có chính sách quản lý chất lượng công trình một cách hiệu quả nhất

Trang 23

CHUONG 2: TONG QUAN

2.1.Cơ sở lý thuyết

2.1.1.Khái niệm về nhà ở, nhà cao tầng

a.Khái niệm nhà ở :

- Nha 6 được xây dựng trong các đô thị, hình thức tổ chức nhà ở là theo

dạng tập trung dân cư thành các khu ở (thường gọi là chung cư hoặc nhà ở riêng lẻ),

có hệ thong ky thuật hạ tầng đô thị hoàn chỉnh như cấp, thoát nước; cấp điện; cấp năng lượng: thông tin liên lạc; truyền thanh truyền hình; hệ thống đường giao thông: môi trường và hệ thống các công trình dịch vụ - phục vụ các nhu cầu về cuộc sông vật chât và văn hoá, tỉnh thân của con người

- Theo định nghĩa tại Điều 3, Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ về quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, “Nhà ở thương mại” là nhà ở do tổ chức, cá nhân thuộc các thành phan kinh tế đầu tư xây dựng để bán, cho thuê theo nhu cầu và cơ chế thị trường “Nhà chưng cư” là nhà ở

có từ hai tầng trở lên, có lối đi, cầu thang và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng

chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân Nhà chung cư có phần diện tích thuộc sở hữu riêng của từng hộ gia đình, cá nhân, của chủ đầu tư và phần diện tích thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung cư

b/Khái niệm nhà cao tầng:

- Theo quyết định Số: 14 /2006/QĐÐ-BXD của Bộ Xây Dựng định nghĩa Nhà cao tầng là nhà ở và các công trình công cộng có số tầng lớn hơn 9 Định nghĩa nhà cao tầng theo Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế là: “Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế, thi công hoặc sử dụng khác với các ngôi nhà thông thường thì được gọi là nhà cao tầng”

- Căn cứ vào chiều cao và số tầng nhà, Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế phân nhà cao tâng ra 4 loại như sau:

+ Nhà cao tầng loại 1: từ 9 đến 16 tầng (cao nhất 50m)

Trang 24

-Về độ cao khởi đầu của nhà cao tầng, các nước có những qui định khác

nhau Dựa vào yêu cầu phòng cháy, tiêu chuẩn độ cao khởi đầu nhà cao tầng được trình bày ở bảng 2.1

Bảng 2.1 - Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước

Nhat Ban 11 tang, 31m

Tay Duc > 22m (tir mat nén nha)

Bi 25m (tir mat dat ngoai nha)

2.1.2.Nguôn vốn trong nước và nguôn vôn nước ngoài

a.Nguôn vộn trong nước : Theo tài liệu của Tài Nguyên Giáo Dục Mở Việt Nam VOER., nguồn vốn trong nước gềm những loại sau :

# Nguôn vốn nhà nước

Trang 25

Trang- 10 -

Nguôn vôn đâu tư nhà nước bao gôm nguôn vôn của ngân sách nhà nước, nguôn von tín dụng dau tư phát triển của nhà nước và nguôn vôn đâu tư phát triên của doanh nghiệp nhà nước

- Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chỉ của ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụng

cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án

của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chỉ cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng,

lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn

- Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới

và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giám đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đàu tư là người vay vốn phải tính kỹ

hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà

nước là một hình thức quá độ chuyên từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương

thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp

- Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành phần

chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn khá lớn Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phan.V6i cha

trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực

kinh tế này ngày càng được khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội

Trang 26

của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh

tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà cuă được huy động triệt đề

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏ trong dân cư

có tiềm năng về vốn đo có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ tryuền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ, tồn tại đưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập

và chi tiêu của các hộ gia đình Quy mô của các nguôn tiệt kiệm này phụ thuộc vào:

- Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ phát triển thấp thường

có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp)

+ Tập quán tiêu dùng của dân cư

+ Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp với xã hội

Thị trường vốn

Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu tư - bao gồm cả Nhà nước và các loại hình doanh nghiệp Thị

trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâm thu gom mọi

nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn dỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa

phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế Đây được coi là một lợi

thế mà không một phương thức huy động nào có thể làm được

b.Nguồn vốn nước ngoài: Theo tài liệu của Tài Nguyên Giáo Dục Mở Việt Nam

VOER,, nguồn vốn nước ngoài gồm những loại sau :

Trang 27

Trang- 12 -

Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows) Về thực chất, các đòng lưu chuyên vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyến giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nước phát triển

đỏ vào các nước đang phát triển thường được các nước thế giới thứ ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn này diễn ra với nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục

tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau Theo tính chất lưu

chuyên vôn, có thê phân loại các nguồn vôn nước ngòai chính như sau:

- Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF - official development finance) Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA -offical development assistance) và các hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF;

- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại;

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài;

- Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế

* Nguồn vốn ODA

Đây là nguồn vốn phát triển đo các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn ODF nào khác Ngoài các

điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA

cũng có yếu tô không hoàn lại (còn gọi là thành tế hỗ trợ) đạt ít nhất 25%

Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường đi kèm các điều

kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao

vốn và thị trường ) Vì vậy, để nhận được loại tài trợ hấp dẫn này với thiệt thòi ít

nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thé Nếu không việc tiếp

nhận viện trợ có thê trở thành gánh nặng nợ nân lâu dài cho nên kinh tê Điêu này

Trang 28

có hàm ý răng, ngoài những yêu tô thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cân có nghệ

thuật thoả thuận đê vừa có thê nhận vốn, vừa bảo tôn được những mục tiêu có tính nguyên tắc

* Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại

Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn này không đễ dàng như đối với nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị xã hội Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo

Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi

suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử

dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thường là ngắn hạn Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu đài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khâu của nước đi vay là sáng sủa

* Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận Thay

vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn

bộ tài nguyên kinh đoanh vào nước nhận vốn nên có thể thúc đây phát triển ngành

nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các

nước nhận đầu tư

* Thị trường vôn quốc tê

Trang 29

Với xu hướng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lượng vốn lưu chuyên trên phạm vi toàn cầu Ngay tại nhiều nước đang phát triển, dòng vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán cũng

gia tăng mạnh mẽ Mặc dù vào nửa cuối những năm 1990, có sự xuất hiện của một

số cuộc khủng hoảng tài chính nhưng đến cuối năm 1999 khối lượng giao dịch

chứng khoán tại các thị trường mới nỗi vẫn đáng kể Riêng năm 1999, dòng vốn đầu

tư đưới dạng cổ phiếu vào Châu 4 đã tăng gap 3 lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD

2.1.3.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

- Theo thống kê của cục xúc tiến thương mại - VIETRADE, kẻ từ khi có

Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu lực năm 1988, dòng vốn FDI luôn là động lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong suốt 26 năm qua Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) luôn phát triển năng động Trong 25 năm từ 1988-2013, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt khoảng

218,8 tỷ USD, tổng vốn thực hiện đạt 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới gần 60% Theo thống kê của Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),

trong 10 tháng đầu năm 2014, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,7 tỷ USD, bằng 71,2% so với cùng kỳ 2013 Như vậy, tỷ lệ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang có chiều hướng giảm nhẹ so với thời điểm Việt

Nam đạt kỷ lục về thu hút đầu tư nước ngoài (vượt mốc 20 tỷ USD)

- Về tiến độ giải ngân, FDI giai đoạn 2000-2005 có giá trị đăng ký thấp,

nhưng tỷ trọng giải ngân khá cao (69%) trong khi đó giai đoạn 2006-2008 có mức đăng ký cao, giá trị giải ngân tuyệt đối cũng cao nhưng tỷ trọng giải ngân so với đăng ký lại rất thấp (25%) Điều này là do giai đoạn 2000-2005, Việt Nam đang tích

cực thực hiện chính sách thu hút FDI, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, nên giai

đoạn này, FDI chủ yếu tập trung vào các ngành thương nghiệp, công nghiệp nhẹ Đây là những ngành có thể giải ngân nhanh Thời kỳ 2006-2008, Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, lượng vốn đăng ký rất cao, tuy

Trang 30

bên ngoài như cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, thay đổi trong danh mục đầu tư v.v nên mặc dù vốn cam kết cao nhưng tốc độ giải ngân lại thấp

*Tác động tích cực của FDI đối với kinh tế Việt Nam

- Là nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế: Nhằm mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vẻ cơ bản, và phát triển kinh tế Việt Nam theo cơ

chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, nguồn vốn FDI chính là nguồn

vốn quan trọng hỗ trợ cho phát triển kinh tế tại Việt Nam Nhìn chung, đóng góp của FDI qua các giai đoạn đều chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội trong giai đoạn giai đoạn 2001-2006, thì giai đoạn 2007-2014, với sự gia tăng đáng kê về vốn

giải ngân, khu vực ĐTNN có sự cải thiện về đóng góp Cụ thế từ năm 2007 cho đến

2012, vốn FDI luôn chiếm tỷ trọng từ 21-30% trong tổng vốn đầu tư phát triển xã hội

- Lãi suất cố định: FDI có nhiều ưu thế hơn so với các hình thức huy động khác ví

dụ việc vay vốn nước ngoài luôn đi cùng với một mức và đôi khi trở thành gánh

nặng cho nền kinh tế, hoặc là các khoản viện trợ thường đi kèm với điều kiện về

chính trị

- Nguồn vốn FDI vào Việt Nam đồng thời sẽ tạo ra các tác động tích cực đối với

việc huy động các nguồn vốn khác như ODA, NGO, đồng thời kích thích thu hút

vôn đâu tư trong nước

- Chuyén giao công nghệ: Với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo

định hướng XHCN, khoảng cách phát triển khoa học công nghệ giữa các nước phát triển, nhất là Việt Nam với các nước công nghiệp phát triển còn lớn Việc các nước

đang phát triển tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ

của các nước phát triên là việc khó khăn và tôn kém Đây là cơ hội cho các nước

Trang 31

Trang- 16 -

đang phát triển, trong đó có Việt Nam để có thé tiếp thu được kỹ thuật- công nghệ

thuận lợi nhất, tạo điều kiện thuận loi dé rút ngăn con đường phát triển của mình

- Thúc đây quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế: Thông qua đầu tư trực tiếp nước

ngoài, nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở nước nhận đầu tư đã xuất hiện như

dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử và điện tử gia

dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may EFDI giúp nhanh

chóng thúc đây trình độ kỹ thuật - công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm tăng tỷ trọng của nó trong nên kinh tế

*Tác động tiêu cực của FDI đối với sự phát triển của Việt Nam

Mặc dù có nhiều tác động tích cực tới kinh tế và sự phát triển bền vững của đất

nước, vốn FDI cũng có những tác động tiêu cực trên nhiêu lĩnh vực

- Vốn FDI tạo cơ hội để một nguồn vốn lớn chảy ra bên ngoài (lợi nhuận, các khoản thanh toán khác v.v của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam), ảnh hưởng đến lực lượng ngoại hối của nước nhận đầu tư, giảm đóng góp vào nguồn thu thuế

của Việt Nam Đầu tư nước ngoài đôi khi biệt lập với các ngành sản xuất trong

nước, do đó không có những hiệu ứng lan truyền có lợi về mặt phổ biến công nghệ sản xuất, quản lý và marketing Tiếp nhận FDI nhất là của các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia một cách không hạn chế có thể đây các nhà sản xuất trong nước vào

một cuộc cạnh tranh không cân sức và quá sớm

- Đối với môi trường: Việc chuyển giao công nghệ của các dự án FDI cũng có mặt hạn chế Đó là bất kỳ một tổ chức nào muốn thay thế kỹ thuật- công nghệ mới thì phải tìm được nơi thải những kỹ thuật- công nghệ cũ Việc thải các công nghệ cũ

này dé dàng được nhiều nơi chấp nhận Tuy nhiên, các nước phát triển xem các

nước đang phát triển như nơi thải các may móc lạc hậu Bởi vậy, các nước đang

phát triển có thể dễ dàng bị biến thành bãi rác công nghiệp

Trong tổng các dự án FDI đăng ký, nhiều dự án đầu tư vào các ngành khai thác tài nguyên, tận dụng bảo hộ, công nghiệp gây ô nhiễm và bất động sản Đây là cơ cấu không mong đợi bởi vì vốn đầu tư vào khai thác tài nguyên thì không có tác dụng

Trang 32

lan tỏa Vốn đầu tư vào các ngành bảo hộ thì không có sức cạnh tranh chỉ làm cho chi phí của nền kinh tế gia tang; von đầu tư vào các ngành công nghiệp gây ô nhiễm

thì lợi nhuận họ hưởng, còn hậu quả và chi phí khắc phục thi ta chịu; vốn đầu tư vào

bất động sản thì có thé làm căng thêm “bong bóng”, dễ gây ra bất én

- Công nghệ được sử dụng thường cao hơn mặt bằng công nghệ cùng ngành và cùng loại sản phẩm của khu vực kinh tế trong nước, nhưng do phần lớn là từ các nước châu Á (69%, Đông Nam Á chiếm 19%), các nước châu Âu mới chiếm 24%,

châu Mỹ chiếm 5%, các nước G8 mới chiếm 23,7% nên chưa thu hút được nhiều

đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển, công nghệ nguồn Có một số trường hợp,

nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kém trong việc kiểm tra, giám sát tại các cửa khẩu, nên đã nhập vào Việt Nam một

sỐ máy móc, thiết bị có công nghệ lạc hậu

Thực trạng này tiếp tục đặt ra cho Việt Nam những bài toán lớn từ vấn đề luật

pháp, chính sách, quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực,

công tác giải phóng mặt bằng, phân cấp trong quản lý FDI, môi trường v.v để khai thác lợi thế cũng như hạn chế những tác động tiêu cực của FDI khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới

2.1.4.Sơ lược về quản lý dự án đầu tư xây dựng

2.1.4.1.Các khái niệm cơ bản về quản lý dự án xây dựng

a/Định nghĩa một dự án và dự án xây dựng :

- Dự án là một nhóm các công việc được thực hiện theo một quy trình nhất

định để đạt được mục tiêu đề ra, có thời điểm bắt đầu và kết thúc được ấn định

trước, và sử đụng tài nguyên có giới hạn Dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất hay công việc có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng Một dự án nói chung hay một dự án xây dựng nói riêng gồm

có ba thành tố: quy mô, kinh phí và thời gian Khi giao một dự án cho chủ nhiệm điều hành dự án, điều quan trọng là ba thành tố này phải được xác định rõ ràng Quy

mô thể hiện khối lượng và chất lượng của công việc được thực hiện Kinh phí là chỉ

Trang 33

Trang- 18 -

phí thực hiện công việc tính bằng tiền Thời gian thể hiện trình tự trước sau thực

hiện các công việc và thời gian hoàn thành dự án Chất lượng của dự án phải đáp ứng được yêu câu phía chủ đầu tư và là một bộ phận không thê tách rời của công tác quản lý dự án (QLDA) như mô tả trong hình 2.1 Như vậy với định nghĩa trên ta có

thé thay được dự án là một nhóm gồm nhiều việc, nhưng phải theo một quy trình cụ thể và nhất định Dong thời các thành tố theo sau nó có mỗi quan hệ mật thiết với

nhau , và việc vận hành kiểm soát một đự án đòi hỏi phái có sự phối hợp từ nhiều

phía như: chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các đơn vị tư van giám sát, các nhà thầu thi công Trong đó giữa các bộ phận và đơn vị điều có liên quan một cách hệ thống với nhau và yếu tố chất lượng chính là cầu nối giữa các mối quan hệ này Căn cứ vào

chất lượng để đánh giá được khả năng làm việc của nhà thầu, đơn vị tư vấn, ban

quản lý dự án, và chỉ có chất lượng mới là yếu tố làm cho dự án được bền vững theo mong muôn

Chất 1 Qe luong

Chat —_—

Hình: 2.1: Mới quan hệ quy mô, kinh phí, thời gian

- Do xác định quy mô của dự án là xác định công việc phải làm, nên nhiệm

vụ ban đầu trong giai đoạn hình thành dự án là xác định quy mô dự án, trước cả khi

xác định tổng mức vốn đầu tư hay thời gian thực hiện Kinh phí và thời gian hoàn thành dự án phụ thuộc vào quy mô của dự án Nhưng thực tế thường thấy là người quản lý cao nhất chỉ định mức vốn đầu tư và thời gian hoàn thành dự án, sau đó yêu cầu những người thực hiện xác định quy mô dự án sao cho phù hợp với kinh phí Đây là một trình tự hình thành dự án ngược và nó không phải là một quy trình

Trang 34

QLDA thích hợp Nhiệm vụ của người chủ nhiệm dự án đúng nghĩa là đảm bảo

được mối liên hệ giữa quy mô, kinh phí và thời gian thực hiện dự án với nhau

- Dự toán kinh phí của dự án là quan trọng Tổng mức đầu tư và dự toán xây

dựng công trình xác định tổng số tiền phía bên chủ đầu tư sử dụng để thực hiện dự

án, và tổng số tiền bên thiết kế và thi công nhận được Các bên tham gia dự án đều

phải quan tâm tới vấn để vượt kinh phí bởi nó có ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận và gây nên mối quan hệ không tốt giữa các bên

- Lập tiền độ cho dự án cũng là phần việc quan trọng Tiến độ xác định công

việc cần làm, nhu cầu nhân công, chỉ phí, tài nguyên, thời lượng, phương pháp và

trình tự thực hiện công việc theo thời gian Tiến độ là khâu cuối cùng sau khi xác định quy mô dự án, lập dự toán kinh phí, hoạch định dự án, và là cơ sở để theo déi quá trinh thực hiện dự án Không thể theo dõi và kiểm soát dự án được nếu như

không có một kế hoạch thực hiện và tiến độ thi công phù hợp

- Chất lượng là yếu tố gắn liền với các thành tổ quy mô, kinh phí và thời gian

Chất lượng không chỉ là việc tạo ra những bản vẽ với ít sai sót nhất, cung cấp thiết

bị thỏa mãn điều kiện kỹ thuật, và xây dựng công trình đáp ứng những yêu cầu của

hợp đồng Những yếu tố này là một phần của chất lượng, nhưng chất lượng còn liên quan tới nhiều yếu tố khác nữa để đáp ứng và thỏa mãn những yêu cầu của người sử dụng công trình và phía chủ đầu Chất lượng là trách nhiệm của tất cả mọi người tham gia vào dự án bao gồm cả người quản lý cho đến nhân viên hay công nhân của các bên liên quan Quan điểm về chất lượng phải được mọi người thắm nhuằn và ghỉ nhớ trong lúc làm việc Nghĩ về chất lượng không có nghĩa là “ chúng ta phải làm gì để qua được yêu cầu của giám sát và được nghiệm thu “ Thay vì thế, quan tâm đến chất lượng có nghĩa là: “Chúng ta phải làm gì để làm cho công việc của chúng ta tốt hơn? Có cách nào là tốt nhất để tạo ra một công trình thỏa mãn và đáp

ứng nhu cầu của bên chủ đầu tư ? “ [1]

b/Định nghĩa dự án đầu tư xây dựng :

- Theo quy định tại khoản 15 Điều 3 Luật Xây dựng thì dự án đầu tư xây

Trang 35

tất cả các đề xuất có tính khả thi nhất nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội

- Lập dự án đầu tư xây dựng công trình để chứng minh cho người quyết định

đầu tư thay được sự cần thiết, mục tiêu, hiệu quả đầu tư của dự án; làm cơ sở cho

người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và khả năng hoàn trả vốn Đồng thời để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng;

đánh giá tác động về sự ảnh hưởng của dự án tới môi trường, mức độ an toàn đối

với các công trình lân cận; các yếu tố ảnh hướng tới kinh tế xã hội; sự phù hợp với

các yêu câu về phòng chông cháy nô, an ninh quôc phòng

- Khác với báo cáo nghiên cứu khả thi, nội dung dự án đầu tư xây đựng công

trình được phân định rõ thành hai phan: thuyết minh và thiết kế cơ sở trong đó phần

thiết kế cơ sở phải thể hiện được các giải pháp thiết kế chủ yếu, bảo đảm đủ điều

kiện xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo Thiết kế cơ

sở của các loại dự án dù ở quy mô nào cũng phải được cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền về xây dựng tổ chức thấm định khi phê duyệt dự án, theo quy định tại

khoản 4, 5 và 6 Điều 9 Nghị định số 16/CP Mặt khác, về điều kiện năng lực của tổ

chức, cá nhân lập dự án xây dựng công trình được quy định chặt chẽ và có yêu cầu cao hơn, đồng thời là một yêu cầu trong nội dung thâm định dự án theo quy định tại

khoản 7 Điều 10, Điều 53 và 54 Nghị định 16/CP [3]

- Theo quy định tại khoản 5 Điều 35 Luật Xây dựng khi đầu tư xây dựng nhà

ở riêng lẻ của dân chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc

Trang 36

báo cáo kinh tế - kỹ thuật mà chỉ lập hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, trừ những

công trình theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 62 Luật Xây dựng.[2]

2.1.4.2.Các chức năng chính của quản lý dự án :

- Chức năng lập kế hoạch, bao gôm việc xác định mục tiêu, công việc và du tính nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án

- Chức năng tô chức, tiến hành phân phối nguồn lực gồm tiền, lao động, trang thiết

bị, việc điều phối và quản lý thời gian

-Chức năng lãnh đạo

-Chức năng kiểm soát, là quá trình theo đõi kiểm tra tiến độ dự án, phân tích tình

hình thực hiện, tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện và để xuất các giải

pháp giải quyết các khó khăn trong quá trình thực hiện dự án

-“Quản lý điều hành dự án" hay chức năng phối hợp [13] Như vậy với các chức

năng chính là lập kế hoạch rồi tô chức họat động, lãnh đạo các hoạt động này một cách hệ thống, đồng thời tiễn hành kiểm soát xuyên suốt quá trình thực hiện dự án

cả về chất lượng tiến độ và khối lượng công việc Từ đó thấy được công tác quản lý

dự án đòi hỏi vừa linh hoạt, vừa phức tạp Muốn làm được điều đó ta cần có sự phối hợp nhịp nhàng từ các bộ phận, các đơn vị tư vấn, các nhà thầu, các nhà cung cấp vật tư, máy móc thiết bị

2.1.4.3.Các lĩnh vực của quản lý dự ân :

- Quán lý tổng hợp dự án: tạm dich tir project integration management 1a một lĩnh vực kiến thức (knowledge area) trong Project Management Body of Knowledge Sth edition (PMBOK 5) duge Vién Quan Ly Du An PMI ban hanh vao tháng 1 năm 2013 Quản ly tích hợp dự án gồm 6 quy trình: Xây dựng điều lệ dự án (Develop Project Charter) Xây dựng kế hoạch quản lý dự án (Develop Project Management Plan) Chỉ đạo và quản lý công việc dự án (Direct and Manage Project Work) Theo dõi và kiểm soát công việc dự án (Monitor and Control Project Work)

HUTECH LIBRARY A_ 415

Trang 37

Trang- 22 -

Thực hiện kiểm soát thay đổi tich hop (Perform Integrated Change Control) Kết

thúc dự án hay giai đoạn (Close Project or Phase)

+1 Xây dựng điều lệ dự án (Develop Project Charter): là quy trình xây dựng

tài liệu chính thức cho phép sự tồn tại của đự án và cho phép nhà quản lý dự án có

quyền sử dụng các nguồn lực của tổ chức vào các hoạt động của dự án Lợi ích của quy trình này là xác nhận rõ ràng ngày bắt đầu dự án và các ranh giới dự án, tạo ra

hồ sơ dự án và có được sự thừa nhận cũng như cam kết chính thức của quản lý cấp

cao với dự án

+2 Xây dựng kế hoạch quản lý dy an (Develop Project Management Plan):

là quy trình xác định, chuẩn bị và phối hợp tất cả các kế hoạch con của 9 lĩnh vực

kiến thức (phạm vi, thời gian, chỉ phí, chất lượng, giao tiếp, nhân sự, rủi ro, mua sắm, các bên liên quan) và tích hợp chúng vào một kế hoạch quản lý dự án toàn diện Lợi ích của quy trình này là cung cấp một tài liệu tập trung làm cơ sở cho tất

cả các công việc dự án

+3 Chỉ đạo và quản lý công việc dự án (Direct and Manage Project Work):

là quy trình lãnh đạo và thực hiện công việc được xác định trong kế hoạch quán lý

dự án và thực hiện các thay đổi đã được phê duyệt để đạt được mục tiêu của dự án

Lợi ích của quy trình này là quản lý toàn bộ công việc của dự án

+4 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án (Monitor and Control Project

Work): là quy trình theo đối, rà soát và báo cáo tiến độ để đáp ứng các mục tiêu được xác định trong kế hoạch quán lý dự án Lợi ích của quy trình này là cho phép các bên liên quan hiểu được trạng thái hiện tại của dự án, các bước thực hiện, và dự

Trang 38

đổi hay sửa đổi tài liệu dự án, sản phẩm bàn giao, đường cơ sở dự án, hay kế hoạch

dự án, và phê duyệt hoặc từ chối các yêu cầu đó Lợi ích của quy trình này là cho phép lập tài liệu các thay đổi trong dự án, xem xét ở I các nhìn tích hợp tất cả các

lĩnh vực kiến thức, giảm thiểu rủi ro đự án do thay đổi gây ra

+6 Kết thúc dự án hay giai đoạn (Close Project or Phase): là quy trình hoàn thiện tất cả các hoạt động của tất cả các nhóm quy trình quản lý dự án nhằm chính thức hoàn thành dự án hoặc giai đoạn Lợi ích của quy trình này là cung cấp bài học

kinh nghiệm, kết thúc chính thức của công việc dự án, và trả các nguồn lực dự án về

cho tổ chức để phục vụ các dự án hay công việc khác [13].Tóm lại với việc quản lý tổng hợp nhằm đám bảo các bộ phận khác nhau trong dự án được phối hợp một

cách chặc chẽ với nhau hơn Đồng thời giúp chúng ta kiểm soát được những khó

khăn , những rủi ro từ đó có hướng ổi và cách khắc phục hợp lý

- Quan lý phạm vi dự án: để đảm bảo du án bao gôm tòan bộ các công việc cần có để thực hiện và chỉ có các công việc này mới có thê thực hiện thành công dự

an

- Quan lý thời gian dự án: để đảm bảo dự án được hoàn thành đúng thời gian

quy định, đưa sản phẩm vào hoạt động

- Quản ly chi phí dự án: để đảm bảo dự án được hòan thành với lượng ngân sách đã được ước tính và phê duyệt trước đó

- Quản lý chất lượng dự án: để đám bảo dự án đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về chất lượng đã được đề ra

- Quản lý nhân lực dự án: để đảm bảo việc sử dụng nguồn nhân lực được hiệu quả nhất, theo đúng những hoạch định đã đề ra nhằm chuẩn bị tốt công tác

Trang 39

Trang- 24 -

- Quan ly rủi ro dự án: để đảm bảo việc xác định, phân tích và giải quyết những rủi ro phát sinh khi tiến hành dự án Với tư đuy tối đa hóa lợi nhuận và tối

thiểu hóa thiệt hại Muốn làm được điều này chúng ta cần kiểm soát chặt chẽ tất cả

các khâu, có nhận định kịp thời nhằm giải quyết nhanh chóng những rủi ro có thể xảy ra bat ctr lúc nào khi tiễn hành dự án

- Quản lý cung cấp dich vụ dự án: để đảm bảo việc mua săm vật tư, trang

thiết bị một cách kịp thời và nhanh chóng

2.1.5.Các giai đoạn của dự án xây dựng :

- Một dự án xây dựng được phân chia thành sáu giai đoạn cơ bản Hình 2.1

và 2.2 chỉ ra sơ đồ các giai đoạn điển hình được thực hiện tuần tự, thường áp dụng

cho các công trình thi công theo phương pháp truyền thông Trong thực tế thì mức

độ chồng ghép của các giai đoạn này, về cả mặt tiến độ thời gian và thực hiện công việc, thay đổi rất khác nhau tuỳ thuộc vào dự án cụ thể, điều kiện địa hình, thực tế

xã hội, Tại giai đoạn cuối cùng sau khi công trình hoàn thành và được bàn giao

cho người sử dụng , nhà thầu sẽ hết trách nhiệm đối với dự án Chỉ trừ một số công

việc sửa chữa hư hỏng trong khoảng thời gian bảo hành , theo quy định của hợp

đồng , vẫn sẽ do nhà thầu tiếp tục chịu trách nhiệm [5]

Bảng 2.2: Các giai đoạn của một dự án xây dựng theo phương pháp truyền thống

Giai Tên Thời gian tiến hành

đoạn giai đoạn ( ngày , trần , thắng , quý và năm }

Trang 40

Kal thúc cham chap

& Khởi đầu

Thời giản

Hình 2.2: Sự phát triển của dy an

- Giai đoạn hình thành ý tưởng và nghiên cứu khả thi: Tất cả các dự án xây

dựng đều bắt đầu bằng việc ghi nhận sự cần thiết phải có một công trình mới Trước

khi kỹ sư thiết kế bắt đầu chuẩn bị các bản vẽ và tất nhiên là trước khi quá trình xây

lắp công trường có thể bắt đầu thì công việc lập kế hoạch tổng thể cho dự án đã phải tiến hành Các phần việc trong giai đoạn này bao gồm quá trình phân tích ý tưởng

và lựa chọn mục tiêu, nghiên cứu khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế, báo cáo tác

động môi trường, dự định huy động vốn và các công việc chuẩn bị cần thiết khác

Dẫu răng đây là giai đoạn đầu tiên nhưng lại hay bị bỏ qua nhất, đặc biệt là đối với

các dự án có quy mô nhỏ hay các dự án không bị bắt buộc thực hiện giai đoạn này

- Vị trí và không gian xây dựng công trình: là một yếu tố thiết yếu cần xác

định đối với dự định xây dựng dự án mới Câu hỏi phải trả lời là cần đặt dự án ở đâu

để thuê được nguồn lao động rẻ và có tay nghề cao? Chi phí xây dựng công trình hiện tại cũng như chỉ phí vận hành nhà máy sau này sẽ là bao nhiêu? Nguồn nguyên

vật liệu phục vụ xây dựng công trình và sản xuất sau này có thể thu mua ở đâu và hệ

thống giao thông liên lạc như thế nào? Cứ như vậy, chủ đầu tư và nhóm thực hiện

dự án cần phải trả lời thoả đáng toàn bộ các câu hỏi có liên quan tới công trình dự định xây dựng, làm cơ sở để cấp lãnh đạo cao nhất đưa ra quyết định cuối cùng về việc có đầu tư xây dựng công trình không và lựa chọn các giải pháp khả thi nhất

- Giai đoạn thiết kế công nghệ - kỹ thuật : Giai đoạn này có hai phần chính là

: (1) Thiết kế công nghệ -kỹ thuật sơ bộ, và (2) Thiết kế công nghệ-kỹ thuật chỉ tiết.

Ngày đăng: 04/09/2017, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w