CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG 2 Quá trình dạy học Số tiết 05 ( Lý thuyết 04, thực hành 01 ) *) Mục tiêu Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về quá trình dạy học Khái niệm, bản chất, cấu tr[.]
CHƯƠNG Quá trình dạy học Số tiết: 05 ( Lý thuyết : 04, thực hành: 01 ) *) Mục tiêu - Sinh viên nắm kiến thức trình dạy học: Khái niệm, chất, cấu trúc, động lực, logíc, nhiệm vụ, quy luật trình dạy học - Biết vận dụng sáng tạo hệ thống tri thức vào nghiên cứu, học tập môn LLDH&LLGD vận dụng vào thực tiễn giáo dục trường THPT - Có thái độ đắn, nghiêm túc trình học tập, nghiên cứu mơn việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp 2.1 Khái niệm trình dạy học -Thế trình dạy học :Quá trình dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động biết tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức- học tập mình, nhằm thực nhiệm vụ dạy học - Tính chất hai mặt q trình dạy học Định nghĩa nói bao gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động nhận thức - học tập học sinh, trình hoạt động chung, người giáo viên đóng vai trị lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học người học đóng vai trị tự giác, tích cực, chủ động phối hợp với tác động giáo viên cách tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức- học tập mình, nhằm đạt nhiệm vụ dạy học Trong trình này, trình dạy giáo viên trình học học sinh liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn Nếu thiếu hai trình q trình dạy học khơng diễn 2.2 Bản chất trình dạy học Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo người học Hoạt động nhận thức tiến hành trình dạy học với điều kiện sư phạm định, có hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giáo viên thông qua việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức dạy học Qúa trình khơng phải theo đường vịng, mò mẫm qua “thử sai”, thất bại tất yếu thường có q trình độc lập phát hiện, tìm tịi bí ẩn giới khách quan, phát chứng minh tri thức hoàn toàn mẻ giới tự nhiên, xã hội tư 2.3 Cấu trúc trình dạy học - Quá trình dạy học tồn hệ thống, bao gồm nhiều thành tố cấu trúc như: mục đích nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học tập, kết dạy học Q trình diễn môi trường kinh tế - xã hội môi trường khoa học - cơng nghệ - Mục đích nhiệm vụ dạy học phản ánh cách tập trung yêu cầu xã hội trình dạy học Cụ thể trình dạy học phải hướng tới mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước mục tiêu phát triển nhân cách cho hệ trẻ - Nội dung dạy học bao gồm hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà người học cần phải nắm vững trình dạy học Nội dung dạy học nhân tố trình dạy học, tạo nên nội dung giảng dạy học tập thầy trò Nội dung dạy học bị chi phối mục đích, nhiệm vụ dạy học, đồng thời lại quy định việc lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học - Các phương pháp, phương tiện dạy học hệ thống cách thức, phương tiện hoạt động phối hợp người dạy người học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học -Trong trình dạy học, người thầy giáo với hoạt động dạy có chức tổ chức điều khiển, lãnh đạo hoạt động học tập người học, đảm bảo cho người học thực đầy đủ có chất lượng cao yêu cầu quy định phù hợp với mục đích giáo dục đào tạo Tuy nhiên, tác động người dạy tác động bên ngoài, chất lượng hiệu dạy học phụ thuộc vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức kĩ nơi người học - Môi trường dạy học :quá trình dạy học với tư cách hệ thống tồn phát triển môi trường kinh tế - xã hội môi trường cách mạng khoa học - công nghệ 2.4 Động lực q trình dạy học - QTDH ln ln vận động, phát triển không ngừng Nguyên nhân vận động phát triển trình dạy học xuất hiện, nảy sinh giải có hiệu hệ thống mâu thuẫn vốn có q trình dạy học Đó mâu thuẫn bên ngồi, mâu thuẫn bên - Các mâu thuẫn bên mâu thuẫn nhân tố môi trường kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ với thành tố trình dạy học.Việc phát giải kịp thời mâu thuẫn bên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển q trình dạy học Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, mâu thuẫn bên ngồi lại có ý nghĩa định đến vận động phát triển trình dạy học - Các mâu thuẫn bên mâu thuẫn thành tố cấu trúc trình dạy học yếu tố thành tố khác Những mâu thuẫn bên nguồn gốc vận động phát triển, việc phát giải có hiệu mâu thuẫn tạo nên hệ thống động lực thúc đẩy trình dạy học phát triển khơng ngừng - Mâu thuẫn q trình dạy học mâu thuẫn bên yêu cầu, nhiệm vụ học tập ngày cao bên trình độ nhận thức người học có hạn Việc phát giải có hiệu mâu thuẫn tạo nên động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trình dạy học - Thực tiễn dạy học chứng tỏ rằng, mâu thuẫn muốn trở thành động lực cần có điều kiện: + Mâu thuẫn phải người học ý thức đầy đủ + Mâu thuẫn vừa sức người học + Mâu thuẫn nẩy sinh tiến trình dạy học 2.5 Lơ gíc q trình dạy học - Lơgíc q trình dạy học là: trình tự vận động hợp quy luật đảm bảo cho người học phát triển trí tuệ tương ứng với lúc bắt đầu nghiên cứu đến trình độ phát triển trí tuệ tương ứng với lúc kết thúc nghiên cứu môn học(hay chương ) - Lơgíc q trình dạy học “hợp kim” lơgíc nhận thức lơgíc mơn học - Q trình dạy học nói chung diễn theo khâu sau: + Kích thích thái độ học tập tích cực người học + Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức + Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức + Tổ chức, điều khiển người học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo học tập + Kiểm tra, đánh giá tổ chức, điều khiển người học tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập 2.6 Các nhiệm vụ trình dạy học 2.6.1 Tổ chức, điều khiển người học nắm vững hệ thống tri thức khoa học hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Quá trình dạy học cần trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học bản, phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên, xã hội, tư Trên sở tri thức đó, người học hình thành nắm vững hệ thống kỹ năng, kỹ xảo định, đặc biệt kỹ năng, kỹ xảo có liên quan tới hoạt động học tập, tự học, tập dượt nghiên cứu khoa học nhằm giúp cho người học khơng nắm vững tri thức mà cịn biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo tình khác 2.6.2 Tổ chức, điều khiển người học hình thành phát triển lực phẩm chất trí tuệ, đặc biệt lực tư sáng tạo - Sự phát triển trí tuệ nói chung đặc trưng tích lũy vốn tri thức thao tác trí tuệ thành thạo, vững người - Điều kiện cần thiết để dạy học thúc đẩy phát triển trí tuệ dạy học phải vừa sức người học: nhiệm vụ dạy học phải tương ứng với “vùng phát triển trí tuệ gần nhất”, tạo điều kiện đòi hỏi người học phải không ngừng vươn lên với nỗ lực cao sức lực trí tuệ 2.6.3 Tổ chức, điều khiển người học hình thành phát triển giới quan khoa học, nhân sinh quan phẩm chất đạo đức người công dân, người lao động có lĩnh ngã cộng đồng Giáo dục loại hình trường nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ - người Việt Nam tương lai “vừa có đạo lí, vừa có nhân lí, vừa có cơng lí”, người có phẩm chất tính cách tốt đẹp vừa mang sắc dân tộc Việt Nam, vừa có cá tính, có mặt tâm lí riêng lại có đóng góp nhiều cho xã hội 2.7 Các quy luật trình dạy học - Quy luật ảnh hưởng môi trường kinh tế - xã hội phát triển khoa học - cơng nghệ tới nhân tố q trình dạy học - Quy luật thống biện chứng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học viên - Quy luật thống biện chứng dạy học giáo dục - Quy luật thống biện chứng nội dung dạy học với phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học Trong quy luật trên, quy luật thống biện chứng dạy học quy luật trình dạy học Bởi lẽ, quy luật phản ánh mối liên hệ tất yếu, chủ yếu bền vững hai thành tố đặc trưng trình dạy học *) Tài liệu học tập [1] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt ( 1988), Giáo dục học (Tập 1và 2), NXBGD [2] PGSNguyễn Sinh Huy- PGS Nguyễn Văn Lê ( 1995), GDHĐC I, Hà Nội [3] PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Trung tâm đào tạo từ xa - Huế [4] PGS.TS Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục học, Dự án đào tạo giáo viên THCS - LOAN- No 1718 – VIE (SF) ĐH [5] GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ- PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương (Tập 2), NXBGD [6] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (2002), Giáo dục học đại cương, Giáo trình CĐSP, NXBGD *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận 1.Phân tích chất q trình dạy hoc? 2.Trình bày cấu trúc trình dạy học? Quá trình dạy học tuân theo quy luật nào? CHƯƠNG Các nguyên tắc dạy học Số tiết: 02 ( Lý thuyết: 02, tập, thảo luận: ) *) Mục tiêu - Sinh viên nắm kiến thức nguyên tắc dạy học: khái niệm, sở xác định nguyên tắc dạy học, hệ thống nguyên tắc dạy học - Biết vận dụng sáng tạo hệ thống tri thức vào nghiên cứu, học tập môn LLDH&LLGD vận dụng vào thực tiễn giáo dục trường THPT - Có thái độ đắn, nghiêm túc trình học tập, nghiên cứu mơn việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp 3.1 Khái niệm chung nguyên tắc dạy học Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lí luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tối ưu mục đích, nhiệm vụ dạy học 3.2 Những sở xác định nguyên tắc dạy học - Căn vào mục đích dạy học - Bản chất trình dạy học - Đặc điểm tâm sinh lí người học - Kinh nghiệm nhà giáo dục, dạy học tiến - vào quy luật trình dạy học 3.3 Hệ thống nguyên tắc dạy học 3.3.1 Đảm bảo tính giáo dục q trình dạy học Tính giáo dục hiểu theo nghĩa rộng nhất: Không hình thành người học tư tưởng, tình cảm đạo đức hoài bão, lý tưởng, khát vọng lao động nghiêm túc, mà phẩm chất xác, cần cù, thận trọng v,v 3.3.2 Bảo đảm tính phát triển dạy học Người thầy phải lựa chọn nội dung, phương pháp thật tinh khiết xác cho tri thức gieo vào trí tuệ học sinh hạt giống bé nhỏ có khả phát triển thành cổ thụ xum xuê, xanh tốt ( xem phần dạy học phát triển ) 3.3.3 Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức - Nội dung tính khoa học giới thiệu với học sinh tri thức đắn, xác, theo lơgíc chặt chẽ, nghĩa tri thức, quan điểm phương pháp khoa học đại Để đạt điều cần ý yêu cầu sau: + Khi dạy học phải ý vận dụng tư biện chứng + Xem xét biểu tượng quy trình trạng thái vận động, phát triển đầy mâu thuẫn + Phân tích tượng mặt khứ, tương lai, phát sinh, phát triển hủy diệt v,v - Đảm bảo tính khoa học thường có nghĩa dạy học mức độ khó khăn cao Điều mâu thuẫn với tính vừa sức cần tuân thủ dạy học.Khi đặt hai yêu cầu cạnh dạy học xem nguyên tắc làm cho mâu thuẫn chúng khống chế lẫn nhằm xác định giới hạn 3.3.4 Đảm bảo tính hệ thống dạy học liên hệ học với hành - Để vấn đề kết hợp lý thuyết thực hành có chất lượng cao, trước hết cần cung cấp cho học sinh kiến thức có hệ thống Từ thực tiễn dạy học, nhận thấy rằng, học sinh nắm kiến thức có điều kiện: + Tri thức phải xếp theo trật tự chặt chẽ có hệ thống, tri thức phải rút từ điều biết, ngươc lại, tri thức cũ luôn bổ sung phát triển + Trong trình nắm vững tri thức quan trọng, học sinh cần ứng dụng chúng thực tĩên để biến đổi trình tượng xung quanh 3.3.5 Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập học sinh lãnh đạo thầy giáo Thầy giáo người điều khiển trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức tự điều khiển hoạt động nhận thức Quá trình điều khiển thầy có đem lại hiệu hay khơng lại phụ thuộc vào tiếp nhận học sinh 3.3.6 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng -Trừu tượng cụ thể, quy nạp suy diễn, phân tích tổng hợp phạm trù đối lập nhau, luôn kèm trình nhận thức ta biểu tượng chân thực giới Vì vậy, cần sớm rèn luyện em phương pháp suy diễn - Để trang bị tri thức cho hệ trẻ, trình dạy học thường theo hai hướng: tự quan sát tượng, kiện cụ thể khái quát hóa chúng để đến chung, trừu tượng từ chung, trừu tượng đến cụ thể 3.3.7 Nguyên tắc bền vững tri thức Để kiến thức bền vững, cần tuân theo số yêu cầu sau dạy học: - Các tài liệu học tập phải có lơgíc chặt chẽ theo chất - Mỗi tài liệu cần nhớ phải có kết luận ngắn gọn; - Trong q trình dạy học, thầy giáo khơng giới thiệu toàn tri thức lập tức, mà thường giới thiệu vấn đề để học sinh nắm vững Sau củng cố, bổ sung mở rộng khối lượng tri thức, cách đưa vào ví dụ mới, vấn đề có tính chất khái quát, làm rõ thêm khái niệm lý thuyết trừu tượng - Những tri thức đề tài phải giới thiệu tỏ mỉ củng cố thường xuyên, - Các luyện tập cần có nội dung rõ ràng, có tác dụng mở rộng tri thức, phát triển tư rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo học sinh - Tùy theo trình độ nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh mà tổ chức cho em thực hoạt động độc lập, nhằm giúp em vận dụng sáng tạo tri thức kỹ biết 3.3.8 Nguyên tắc phối hợp tính tập thể dạy học với đặc điểm cá nhân học sinh - Nguyên tắc nói lên cần thiết phối hợp công tác giáo dục tập thể lớp với việc phát triển khiếu học sinh - lưu ý: Sức mạnh trí tuệ khả học sinh khơng giống Khơng có học sinh trừu tượng, sử dụng tất quy luật dạy học giáo dục, trái lại học sinh ln ln cá thể độc đáo, có nét đặc thù Khơng có điều kiện tiên thống cho thành công tất học sinh học tập.Phải thừa nhận rằng, học sinh có khả riêng, khả phát triển giao công việc điều kiện thích hợp Phải dự kiến khả phát triển lực trí tuệ học sinh tương lai Khơng nên địi hỏi học sinh phải làm điều sức họ Phải dự kiến khả nắm tri thức học sinh theo yêu cầu chương trình dự kiến khó khăn thuận lợi mà em gặp trình nắm tri thức, phải xác định điều kiện cần có để đạt kết tốt - Phải dự kiến diễn biến trình hoạt động trí tuệ học sinh thực nhiệm vụ nhận thức - Khẳng định lực học sinh; truyền cho họ niềm vui thành cơng lao động trí óc - Khẳng định thành cá nhân tập thể học tập *) Tài liệu học tập [1] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt ( 1988), Giáo dục học (Tập 1và 2), NXBGD [2] PGSNguyễn Sinh Huy- PGS Nguyễn Văn Lê ( 1995), GDHĐC I, Hà Nội [3] PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Trung tâm đào tạo từ xa - Huế [4] PGS.TS Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục học, Dự án đào tạo giáo viên THCS - LOAN- No 1718 – VIE (SF) ĐH [5] GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ- PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương (Tập 2), NXBGD [6] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (2002), Giáo dục học đại cương, Giáo trình CĐSP, NXBGD *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận 1.Tại trình dạy học phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc dạy học? Lựa chọn phân tích nguyên tắc dạy học ? Lấy ví dụ việc tuân thủ nguyên tắc dạy học trình dạy học trường phổ thông mà anh (chị) biết CHƯƠNG Nội dung dạy học Số tiết: 02 ( Lý thuyết : 02, tập, thảo luận: ) *) Mục tiêu - Sinh viên nắm kiến thức nội dung dạy học: Khái niệm nội dung dạy học, số nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học, nội dung dạy hoc, kế hoạch dạy học chương trình dạy học sách giáo khoa tài liệu dạy học khác - Biết vận dụng sáng tạo hệ thống tri thức vào nghiên cứu, học tập môn LLDH&LLGD vận dụng vào thực tiễn giáo dục trường THPT - Có thái độ đắn, nghiêm túc q trình học tập, nghiên cứu mơn việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp 4.1 Khái niệm nội dung dạy học Nội dung dạy học hệ thống tri thức, cách thức hoạt động, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo tiêu chuẩn thái độ tự nhiên, xã hội cộng đồng phù hợp mặt sư phạm nhằm hình thành phát triển nhân cách cho người học 4.2 Một số nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học - Nội dung dạy học phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ dạy học - Nội dung dạy học phải đảm bảo tính tồn diện, cân đối mặt giáo dục - Phải kết hợp giáo dục học vấn phổ thông, giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục hướng nghiệp dạy nghề - Phải đảm bảo học đôi với hành; học tập kết hợp với laođộng sản xuất thực nghiệm khoa học; hoạt động nội khóa kết hợp với ngoại khóa - Nội dung dạy học phải đảm bảo thống chung nước, đồng thời có quan tâm đến đặc điểm vùng, đặc điểm lứa tuổi, giới tính người học 4.3 Các nội dung dạy học Nội dung dạy học hệ thống bao gồm thành phần sau: - Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư kỹ thuật cách thức hoạt động - Hệ thống kỹ kỹ xảo có liên quan tới hoạt động trí óc, lao động tay chân nói chung kỹ lĩnh vực nghề nghiệp khác nói riêng - Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo - Những chuẩn mực thái độ tự nhiên, xã hội, người cộng đồng 4.4 Kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, sách giáo khoa tài liệu dạy học khác trường phổ thông trung học 4.3.1 Kế hoạch dạy học Kế hoạch dạy học văn kiện Nhà nước ban hành, quy định: Các môn học.Thứ tự giảng dạy học tập môn học qua năm học Số tiết dành cho môn học tuần năm học Việc tổ chức năm học (số tuần thực học, số tuần lao động nghỉ, chế độ học tập hàng tuần, hàng ngày) 4.3.1.1 Kế hoạch dạy học trường THCS a)Học sinh học hệ thống môn học : Văn - Tiếng Việt, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Thủ công, Kỹ thuật, Nhạc, Họa, Thể dục, Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học b) Do mối quan hệ liên môn, đặc điểm nhận thức học sinh yêu cầu cân đối số tiết học hàng tuần lớp, nhận thấy: - Có mơn học từ lớp VI ( Văn, Tiếng Việt, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Tốn, Sinh học, Thủ cơng, Nhạc, Họa, Thể dục ); có mơn lại học từ lớp VII ( Vật lý, Kỹ thuật ); từ lớp VIII ( Hóa học ) - Có nhiều môn học liên tục lớp VI, VII, VIII, IX (Văn – Tiếng Việt, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Toán học, Sinh học,Thể dục).Có mơn học lớp VI (Thủ công), học lớp VI, VII (Họa), họăc lớp VI, VII, VIII (Nhạc) c) Số tiết/tuần cho môn lớp không hồn tồn giống nhau, đó, mơn Văn – Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ dành số tiết ưu tiên d) Ngồi số tiết dành cho mơn học, kế hoạch dạy học dành tiết/tuần cho lớp để tiến hành sinh hoạt cho tập thể tiết/tuần cho chào cờ đầu tuần, buổi/tháng cho sinh hoạt chủ điểm e) Về chế độ học tập, để đảm bảo cho em học sinh trung học sở vừa có thời gian cần thiết để tham gia lao động, hoạt động xã hội, vừa có thời gian học tập lớp, vừa có thời gian tham gia hoạt động ngồi lớp, lại vừa có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, kế hoạch dạy học quy định - Mỗi ngày học buổi lớp - Tăng số tuần thực học năm 33 tuần, tuần học 27 tiết; tiết 45 phút; tiết nghỉ phút; chơi, tập thể dục buổi 15 phút - Thời gian nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch khoảng 14 tuần - Số tuần lại dành cho nghỉ mùa, tham gia lao động cơng ích theo thời vụ tham gia công tác xã hội đột xuất 4.3.1.2 Kế hoạch dạy học trường trung học phổ thông (hiện hành ) a) Học sinh phổ thông trung học học hệ thống môn học nhằm nâng cao hồn thiện học vấn phổ thơng nói riêng, phát triển nhiều mặt nói chung Số đầu mơn học gần trung học sở Tuy nhiên có điểm khác, ví dụ như: - Khơng học mơn Thủ cơng, Nhạc, Họa - Có thêm mơn Giáo dục quốc phòng, chuẩn bị thiết thực cho học sinh làm nghĩa vụ quân sau tốt nghiệp b) Số tiết/tuần cho số môn học giữ nguyên, trung học sở ( Ngoại ngữ, Tốn, Hóa học, Thể dục ), giảm bớt ( Sinh học, Kỹ thuật, Văn - Tiếng Việt ), tăng thêm ( Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý ).c) Trong mơn học mơn Văn – Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ dành ưu tiên số tiết/tuần d) Về chế độ học tập tương tự trung học sở Bên cạnh đó, hàng tuần, có tiết sinh hoạt tập thể 4.3.1.3 Kế hoạch dạy học trường trung học chuyên ban a) Học sinh ban khoa học tự nhiên, khoa học tự nhiên - kỹ thuật khoa học xã hội học mơn chung mà mơn có nội dung số tiết học ban Đó mơn Tin học, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng Thể dục Riêng Tin học mơn học mới, có tính chất bắt buộc học sinh, nhằm bồi dưỡng cho em tri thức kỹ phổ thông tin học nên trước mắt, coi công cụ b) Học sinh ban học môn chuyên ban đặc trưng cho ban với nội dung nhiều sâu mơn học khác - Ban khoa học tự nhiên có mơn: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học - Ban khoa học tự nhiên - kỹ thuật có mơn: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Kỹ thuật Số tiết học danh cho mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh có phần so với mơn tương ứng Ban khoa học tự nhiên - Ban khoa học xã hội có mơn:Văn Tiếng Việt Lịch sử Địa lý Triết học Ngoại ngữ có mơn triết học lần đưa vào nhà trường phổ thông với tư cách môn chuyên ban dành riêng cho Ban khoa học xã hội c) Bên cạnh môn chuyên ban, học sinh ban lại học mơn chéo ban - mơn chuyên ban ban này, hay học sâu ban khác, đảm bảo cho học sinh nâng cao hoàn thiện trình độ học vấn phổ thơng mơn Cụ thể là: - Ban khoa học tự nhiên có môn: Văn - Tiếng Việt Lịch sử ( học lớp 10, 11 ) Địa lý ( học lớp 10, 11 ) Kĩ thuật Ngoại ngữ - Ban khoa học tự nhiên - kĩ thuật có mơn:Văn - Tiếng Việt Lịch sử ( học lớp 10, 11 ) Địa lý ( học lớp 10, 11 ) Ngoại ngữ - Ban khoa học xã hội có mơn: Kĩ thuật Tốn Hóa học học lớp 10,11) Sinh học d) ban có giáo trình tự chọn - Các giáo trình tự chọn giáo trình giúp cho học sinh có điều kiện bổ sung, mở rộng, đào sâu nội dung bắt buộc môn chuyên ban chéo ban - Các giáo trình cịn nhằm làm đậm nét thêm yêu cầu phân hóa, giúp học sinh phát triển thêm lực, thỏa mãn nhu cầu hứng thú học tập em lĩnh vực tri thức ( khoa học, nghệ thuật, nghề nghiệp ) - Các giáo trình tự chọn khơng thiết phải tương ứng với số môn học quy định kế hoạch dạy học: có mơn học có khơng có giáo trình tự chọn, song lại có giáo trình tự chọn khơng gắn chủ yếu vào mơn học e) Trong kế hoạch dạy học trường trung học chuyên ban, bên cạnh môn chung, môn chuyên ban, môn chéo ban giáo trình tự chọn, cịn có hoạt động chung: Chào cờ Sinh hoạt tập thể lớp,sinh hoạt chủ điểm buổi/tháng - Dạy nghề: Dạy nghề nhằm mục đích góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, đồng thời chuẩn bị thiết thực cho em vào đời hoàn cảnh kinh tế - xã hội nước ta đổi Với mục đích đó, dạy nghề phải đạt mục tiêu chuẩn bị cho em hành nghề vào đời Bởi vậy, nội dung phải thiết thực lấy rèn luyện kỹ 4.3.2 Chương trình dạy học trường trung học 4.3.2.1 Chương trình dạy học văn kiện Nhà nước ban bố, quy định cách cụ thể: vị trí, mục tiêu môn học, phạm vi hệ thống nội dung mơn học, số tiết dành cho mơn học nói chung cho phần, chương, nói riêng Do đó, mặt cấu trúc, chương trình dạy học môn học trường trung học thường bao gồm phần sau đây: -Vị trí, mục tiêu mơn học: vị trí mơn học, mục tiêu tri thức, thái độ, kỹ - Nội dung môn học: phần, chương, bài, mục - Phân phối thời gian cho phần, chương, ( có quy định số tiết ơn tập, kiểm tra ) - Giải thích chương trình hướng dẫn thực chương trình ( điều lưu ý nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học ) 4.3.2.2 Giáo viên trung học cần nắm vững chương trình mơn học mà phụ trách; đồng thời cần tìm hiểu chương trình mơn học có liên quan để thiết lập mối quan hệ liên mơn q trình dạy học 4.3.3 Sách giáo khoa tài liệu dạy học khác trường trung học - trường trung học có: Sách giáo khoa, sách tham khảo cho học sinh Sách hướng dẫn giảng dạy, số tài liệu tham khảo cho giáo viên - Giáo viên trung học cần + Hướng dẫn, kiểm tra học sinh sử dụng sách giáo khoa, hướng dẫn giúp đỡ em tìm khai thác tài liệu học tập khác + Nắm vững sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy tài liệu tham khảo khác để thiết kế thực có kết giáo án kế hoạch hoạt động ngoại khóa có liên quan *) Tài liệu học tập [1] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt ( 1988), Giáo dục học (Tập 1và 2), NXBGD [2] PGSNguyễn Sinh Huy- PGS Nguyễn Văn Lê ( 1995), GDHĐC I, Hà Nội [3] PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Trung tâm đào tạo từ xa - Huế [4] PGS.TS Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục học, Dự án đào tạo giáo viên THCS - LOAN- No 1718 – VIE (SF) ĐH [5] GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ- PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương (Tập 2), NXBGD [6] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (2002), Giáo dục học đại cương, Giáo trình CĐSP, NXBGD *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận Câu hỏi: 1.Phân tích khái niệm nội dung dạy học ? 2.Trình bày số nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học ? 3.Anh chị trình bày quan điểm nội dung chương trình sách giáo khoa cấp học, bậc học ? CHƯƠNG Phương pháp dạy học Số tiết: 04 ( Lý thuyết: 03, tập, thảo luận: 01 tiết ) *)Mục tiêu - Sinh viên nắm kiến thức phương pháp dạy học: khái niệm, hệ thống nhóm phương pháp dạy hoc, xu đổi phương pháp dạy học lựa chọn phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tri thức kĩ năng, kĩ xảo với tư cách phương pháp dạy học - Biết vận dụng thung sáng tạo hệ tri thức vào nghiên cứu, học tập môn LLDH&LLGD vận dụng vào thực tiễn giáo dục trường THPT - Có thái độ đắn, nghiêm túc trình học tập, nghiên cứu môn việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp 5.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức hoạt động, trình tự phối hợp, tương tác với giáo viên học sinh nhằm đạt nhiệm vụ dạy học.Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học 5.2 Nhóm phương pháp dạy học dùng lời 5.2.1 Phương pháp thuyết trình 5.2.1.1 Bao gồm phương pháp sau : Phương pháp giảng thuật, giảng giải giảng diễn phổ thông ... luận 1.Phân tích chất trình dạy hoc? 2. Trình bày cấu trúc trình dạy học? Quá trình dạy học tuân theo quy luật nào? CHƯƠNG Các nguyên tắc dạy học Số tiết: 02 ( Lý thuyết: 02, tập, thảo luận: )... tiến trình dạy học 2. 5 Lơ gíc q trình dạy học - Lơgíc q trình dạy học là: trình tự vận động hợp quy luật đảm bảo cho người học phát triển trí tuệ tương ứng với lúc bắt đầu nghiên cứu đến trình. .. chức dạy học ) 4.3 .2. 2 Giáo viên trung học cần nắm vững chương trình mơn học mà phụ trách; đồng thời cần tìm hiểu chương trình mơn học có liên quan để thiết lập mối quan hệ liên môn trình dạy