1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn hóa làng xã vùng đồng bằng bắc bộ trong sáng tác của trần tiêu

91 948 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 560,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kim Nhật Thanh VĂN HÓA LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN TIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kim Nhật Thanh VĂN HÓA LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN TIÊU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Bạch Văn Hợp - người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Bình Dương, ngày 20 tháng 06 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Nhật Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T Giới hạn vấn đề .8 T T Lịch sử vấn đề T T Đóng góp luận văn 12 T T Phương pháp nghiên cứu .13 T T Kết cấu luận văn 13 T T CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 15 T T 1.1 Văn hóa Việt Nam .15 T T 1.1.1 Về khái niệm văn hóa 15 T T 1.1.2 Những đặc trưng văn hóa Việt Nam 16 T T 1.2 Văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ 18 T T 1.2.1 Khái niệm vùng văn hóa .18 T T 1.2.2 Những nhân tố tác động tạo nên sắc văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ .20 T T 1.2.3 Những đặc trưng văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ 23 T T CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG LÀNG XÃ TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN TIÊU 28 T T 2.1 Thiết chế xã hội 29 T T 2.1.1 Sự phân chia thứ làng xã 29 T T 2.1.2 Lối ứng xử theo tục lệ, biểu cho tính tự trị làng quê 32 T T 2.2 Phong tục tập quán 33 T T 2.2.1 Rước lão thể truyền thống kính trọng người già xã hội nông nghiệp 34 T T 2.2.2 Tục khao vọng, với biểu mức nơi làng xã Bắc Bộ 37 T T 2.3 Văn hóa sinh hoạt 40 T T 2.3.1 Sinh hoạt văn hóa tinh thần 41 T T 2.3.2 Sinh hoạt văn hóa vật chất 62 T T CHƯƠNG 3: VĂN HÓA LÀNG XÃ QUA TÍNH CÁCH NHÂN VẬT 72 T T 3.1 Lối sống đậm tình nặng nghĩa 72 T T 3.2 Sự tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận giao tiếp .75 T T 3.3 Đề cao vai trò người phụ nữ gia đình 79 T T KẾT LUẬN 87 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 T T MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN Tài liệu trích dẫn trình bày theo số quy ước sau: - Dấu ngoặc vuông ( [] ) số ghi tên tài liệu số trang trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Trong dấu ngoặc vuông ([]) có hai chữ số cách dấu phẩy, số thứ (từ trái sang) tên tài liệu - theo thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, số thứ hai dùng để ghi số trang tài liệu trích dẫn Ví dụ: trang thứ luận văn, có ghi [26, 790], đó, 26 thứ tự tài liệu “Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (tập 2), NXB KHXH, 1989” danh mục tài liệu tham khảo, 790 số trang tài liệu Trường hợp, trích dẫn lúc nhiều trang liên tiếp, dùng dấu (-) đặt số trang Ví dụ: trang thứ 31 luận văn có ghi [31, 64 - 65] Trong đó, 31 thứ tự tài liệu “Trần Tiêu, Sau lũy tre, NXB Đời nay, 1942”trong danh mục tài liệu tham khảo; 64 – 65 số trang tài liệu Phần trích dẫn in nghiêng bỏ dấu ngoặc kép (“ ”) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trần Tiêu thành viên nhóm Tự lực văn đoàn Song khác với thành viên nhóm, Trần Tiêu chọn cho hướng thể riêng Ông chuyên viết nông thôn, cụ thể hướng ngòi bút đời sống nơi thôn ổ Trần Tiêu viết không nhiều, đề tài không nóng bỏng cách thể nhà văn thực đương thời Có lẽ nên có công trình nghiên cứu sâu sắc, cụ thể văn nghiệp Trần Tiêu Người ta tìm thấy vài dòng ngắn ngủi đề cập đến ông chuyên luận, phê bình, nghiên cứu Tự lực văn đoàn, giáo trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nói chung Hầu kiến cho “nội dung thực, ý nghĩa xã hội” tác phẩm Trần Tiêu “còn bị hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu Ông chưa đề cập mối mâu thuẫn đối kháng nông thôn, chưa phản ánh sống bị áp bóc lột tàn tệ người nông dân.” [14, 437] Chúng thiết nghĩ, để đánh giá tài văn chương vào đề tài Cái cốt yếu để tạo nên phong cách, tài văn học thực tâm huyết người cầm bút Viết gì? Viết nào? Viết để làm gì? Luôn câu hỏi đặt người cầm bút Thực tế có nhà văn sáng tác không nhiều trang viết để lại dấu ấn trăn trở, tâm huyết mà tác giả muốn sẻ chia bạn đọc Trần Tiêu thuộc mẫu nhà văn thế! Mặc dù sáng tác không nhiều với lối văn giản dị, hàm súc, cách xây dựng cốt truyện đơn giản, chặt chẽ, với tình tiết nhẹ nhàng nghệ thuật miêu tả chân thực, tác phẩm Trần Tiêu thực trang viết sâu sắc, gợi cảm sống người nông dân sau lũy tre làng với lề thói, phong tục, sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần họ, mang đậm dấu ấn văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ Tất nhiên có điều hay lẫn điều dở Nông thôn Việt Nam lên sáng tác Trần Tiêu “tồn cụ thể với đơn vị làng” (chữ dùng Hà Minh Đức) Cho đến nay, tác phẩm Trần Tiêu có vị định văn học Việt Nam đại Thực đề tài “Văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ sáng tác Trần Tiêu”, muốn góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định vị nhà văn văn đàn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Giới hạn vấn đề Trần Tiêu viết không nhiều lại đa dạng thể loại Bên cạnh tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn viết nông thôn, ông biên soạn số sách giáo khoa như: Tập đọc quốc văn lớp lớp Ông sáng tác hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám Trong phạm vi đề tài này, chủ yếu tập trung nghiên cứu sáng tác trước Cách mạng tháng Tám Trần Tiêu, cụ thể tác phẩm: Sau lũy tre, Con Trâu, Chồng con, Truyện quê Qua để làm bật biểu văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề So với nhà văn thời, đặc biệt thành viên nhóm Tự lực văn đoàn, rõ ràng Trần Tiêu viết không nhiều, chí nói không đáng kể việc thẩm định, đánh giá văn nghiệp ông đề cập đến cách hệ thống Mãi đến tháng năm 2006, Vu Gia, nhà biên khảo văn học, người có nhiều công trình khảo cứu văn chương Tự lực văn đoàn, cho mắt công chúng “Trần Tiêu nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn” lần văn nghiệp Trần Tiêu tìm hiểu toàn diện công trình nghiên cứu khoa học dày dặn, công phu, hệ thống Tuy nhiên, tác phẩm Trần Tiêu đời, công trình nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, qua vài dòng ngắn gọn, ỏi, nhà nghiên cứu, phê bình nhiều đề cập đến đóng góp tác giả Trước Cách mạng tháng Tám: Vũ Ngọc Phan xem người sớm có công trình nghiên cứu nghiệp sáng tác Trần Tiêu Trong “Nhà văn đại” nhà nghiên cứu nhận xét: “Trần Tiêu nhà tiểu thuyết chuyên viết dân quê Người ta tưởng ông viết riêng cách sinh hoạt, sống người Việt Nam nơi đồng ruộng, đọc kĩ tiểu thuyết ông, người ta thấy ông chuyên vào phong tục người dân quê nhiều sống nghèo nàn không tổ chức họ” [26, 790] Và từ nhận định nội dung thể sáng tác Trần Tiêu, Vũ Ngọc Phan xếp tác giả vào nhóm nhà văn phong tục Ông rõ: “Người dân quê ngòi bút Trần Tiêu người dân quê nghèo khổ mê tín [ ] Trần Tiêu nhà văn cho thấy mặt cỏi người dân quê Việt Nam” [26, 790] Sau Cách mạng tháng Tám: Thời kì trước đổi (trước 1986): Các nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, Trần Hữu Tá, Nguyễn Đăng Mạnh, mức độ khác nhau, viết Trần Tiêu công trình nghiên cứu Trước hết Phan Cự Đệ, nhà nghiên cứu thâm niên, người có nhiều công trình nghiên cứu văn chương Tự lực văn đoàn, chuyên khảo “Tự lực văn đoàn, người văn chương”(1978) viết: “ Trần Tiêu hướng hẳn nông thôn Ông nói lên ước mơ suốt đời người nông dân có trâu cày để làm ăn mát mặt (Con trâu, 1939) Ông sâu vào phong tục lễ nghi phiền phức, tranh thứ nông thôn bọn hào lí, kì mục sâu mọt, hiếu danh (Sau lũy tre, 1937) Ông thông cảm với nỗi khổ người đàn bà nông thôn “hết khổ chồng lại khổ con”, suốt đời thầm lặng hy sinh (Chồng con, 1941)” [11, 551] Nhận định Phan Cự Đệ phạm vi thực phản ánh sáng tác Trần Tiêu mà chưa nghiên cứu sâu sắc toàn diện văn nghiệp Trần Tiêu Trên tinh thần so sánh sáng tác Trần Tiêu với nhà văn thực đương thời, Trần Hữu Tá “Từ điển văn học” (1984), viết Trần Tiêu với nhận xét: “Nội dung thực, ý nghĩa xã hội tiểu thuyết Con trâu tác phẩm khác Trần Tiêu bị hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu Ông chưa đề cập mối mâu thuẫn đối kháng nông thôn, chưa phản ánh sống bị áp bức, bóc lột tàn tệ người nông dân [ ] Tuy vậy, chừng mực định, tác phẩm ông nêu lên hình ảnh người nông dân hiền lương, chất phác tình trạng vất vả lam lũ người lao động chân lấm tay bùn” [14, 437] Theo chúng tôi, nói, không tập trung khai thác trực diện áp bức, bóc lột bọn cường hào, địa chủ, đẩy đưa người nông dân lương thiện đến “bước đường cùng”, hay nguy “tha hóa” sáng tác nhà văn thực phê phán đương thời, với việc nghiêng phản ánh nỗi khổ cực đời sống tinh thần, với ước mơ đơn giản thực người dân cày nếp sống cổ hủ hủ tục lạc hậu chốn thôn quê gây nên, Trần Tiêu có tiếng nói riêng văn đàn đáng trân trọng! Cùng thời kì này, viết lời giới thiệu cho “Tổng tập văn học Việt Nam” (tập 30A), (1985), Nguyễn Đăng Mạnh có nhắc đến Trần Tiêu nhóm Tự lực văn đoàn cách trân trọng sau: “Thạch Lam Trần Tiêu với trang tả cảnh, tả tình phát triển tâm lí, cảm giác cách tinh tế lập trường chủ nghĩa thực tính nhân dân, nhà văn trẻ tận dụng kinh nghiệm nói bút lãng mạn để bồi bổ cho khả tái sống cách phong phú tinh vi hơn” [23, 16] Cùng với việc khẳng định tài đóng góp nhóm Tự lực văn đoàn, Nguyễn Đăng Mạnh đồng thời đề cao cách miêu tả tâm lí, tả tình, tả cảnh tái sống Trần Tiêu Sau thời kì đổi (sau 1986): Giáo sư Hoàng Như Mai, viết lời tựa cho tập Chồng tái (1988), viết “Ngày nay, số phận anh Pha, chị Dậu, Chí Phèo, Thị Nở thay đổi Nhưng vấn đề đặt Chồng phải suy nghĩ, giải quyết” [29, 1] Hà Minh Đức, “Khải luận văn xuôi lãng mạn Việt Nam thời kì 1930 – 1945”, viết Trần Tiêu sau:“với lối miêu tả chân thực cảnh sống phong tục làng quê, trang viết sâu sắc, gợi cảm đời sống gia đình [ ]Trần Tiêu nhà văn miêu tả thành công phong tục Nông thôn với ông tồn cụ thể với đơn vị làng tác giả khai thác phía quan hệ giai cấp song người đọc nhận bóng dáng nó.” Từ ông kết luận: “Tác phẩm Trần Tiêu tư liệu bổ ích xã hội học thời kì qua” [12, 718] Các ý kiến thực nhận định có giá trị văn nghiệp Trần Tiêu, gợi vấn đề mẻ cho hệ sau mạnh dạn việc tiếp tục nghiên cứu tác phẩm nhà văn Năm 1989, lời giới thiệu tuyển tập “Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945”, phần nhận xét Trần Tiêu, tác giả Nguyễn Hoành Khung viết “Cảm hứng miêu tả phong tục Trần Tiêu lấn át việc sâu vào đời sống tâm hồn người nên bút chuyên viết nông thôn chưa có tranh xã hội có giá trị thực cao văn học thực phê phán”.[21, 43] Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh “Về Tự lực văn đoàn”, tinh thần so sánh Trần Tiêu với nhà văn thực đương thời, cụ thể so sánh với Ngô Tất Tố, nhận định: “Chủ đề không sâu sắc, sức tố cáo không mãnh liệt, dội Tắt đèn (của Ngô Tất Tố) Nhưng ngòi bút tả thực xác tỉ mỉ Trần Tiêu giúp hiểu thêm người nông dân nông thôn” [40, 77] - Từ chẳng nghe thấy nói đến nhục nhã T - Ấy này: hôm qua họp việc giáp để lấy tiền sơn lại hương án, [ ] T Vợ hỏi: T - Ý chừng nói T - Không, có nói đâu T - Thế lại bị nhục? T - Thì bu mày nghe hết câu chuyện nào, lúc đình ra, bọn xã xúm vào T thầm” [31, 53 - 56] Vòng vo, dềnh dàng mãi, Chính đến mục đích cuối T muốn làm lý thôn để khỏi bị bắt nạt, hạch sách đình “- Làm nào? Bây có cách làm lý thôn mở T mày, mở mặt được” [31, 56] Chúng ta tìm thấy nhiều cách nói “vòng vo tam quốc” hầu T hết mẩu đối thoại nhân vật Trần Tiêu Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa T ruộng vườn Cũng để tạo không khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống "miếng trầu đầu câu chuyện" Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp T tạo người Việt Nam thói quen chào hỏi Ban đầu, hỏi để có thông tin, trở thành thói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời hoàn toàn hài lòng với câu "trả lời" không ăn nhập với câu hỏi, chí người hỏi hỏi trở lại Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ nói năng: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; "Chó ba quanh nằm, người ba năm nói"; "Biết thưa thốt, dựa cột mà nghe"; "Khôn chết, dại chết, biết sống"; "Người khôn ăn nói nửa chừng, Để cho kẻ dại nửa mừng, nửa lo” Và lối đẩy đưa có tác dụng người nói muốn nhờ vả điều người nghe Hành trình để dẫn đến chuyện khất nợ bác xã Chính với bà chánh Bá ví dụ Lúc đầu đi, bác Chính gái vừa nghĩ ra: cậu Thanh bà chánh Bá thích đệ T chim bồ câu tây Tức bác có trù tính sẳn, bác đường vòng, lấy lòng cậu trai bà chánh Bá nhân cầu xin khất nợ, khất nợ mục đích chuyến Thế thay đến nhà bà chánh Bá, bác lại rẽ sang tìm đến nhà ông quản Sâm người có thú nuôi chim nuôi nhiều loại chim quý làng với hy vọng xin cặp chim câu tây đem biếu cho cậu Thanh “Bác Chính gái hớn hở xách lồng chim đến nhà bà chánh Bá Tới cổng, bác ngó xem cậu Thanh có nhà không vừa may gặp cậu đương cho chim ăn thóc sân Bác cất tiếng gọi Cậu chạy - Lạy cậu ạ, cháu có đôi chim tây đem đến tết cụ – Bác vừa nói vừa giơ lồng T trước mặt Thanh - Ồ! Đôi chim tây trắng đẹp Chị mua đâu đấy? Tôi lùng mà không T Cậu sung sướng cầm lấy lồng trước, mắt nhìn chòng chọc vào đôi chim T [ ] T Bà Chánh đương ngồi têm trầu phản đứng dậy thềm T - Cái thế, con? Kìa, mẹ Chính! Lại đến khất bà phỏng? Không đâu! T Thanh sợ mẹ không nhận lễ, khẩn khoản: T - Thôi mẹ ạ, mẹ cho chị khất Đôi chim tây chị đẹp Con lùng khắp T nơi mà không mua đấy, mẹ Thanh đăm đăm nhìn đôi chim mắt đầy thèm muốn Bà Chánh vốn chiều T thấy dịu giọng: - Mụ định nào? Liệu mà trả lời chứ.” [29, 46 - 47] Và kết quả, bác Chính gái T thành công với “cái chước khôn khéo mình” Lần thứ hai thế, nhờ cá tươi, kính cẩn, mào đầu khéo léo, người T nông dân nghèo khất nợ lần hai, sau lần thế, số nợ lãi lại tăng thêm Sự tôn trọng danh dự, địa vị xã hội giao tiếp nét làm nên chất văn hóa T tính cách nhân vật Trần Tiêu Khi người có chức vị điều mà người ta hãnh diện giao T tiếp họ không bị người ta gọi tên tục, mà chủ yếu gọi anh xã, ông lý, anh khán, Hệ thống từ ngữ xưng hô, đưa đẩy, từ ngữ thể kính cẩn kẻ T người sử dụng nhiều câu nói họ giao tiếp Như: vợ chồng gọi mình, xưng tôi; bu nó, thầy nó, Kết thúc lời nói thường có xuất tình thái từ như: ạ, nhỉ, nhé, Ngoài làng xã, thôn xóm, người xưng hô với người bề bắt đầu bằng: bẩm, dạ, con, dạ, quý hóa quá, Có thể nói, cách thức giao tiếp, lựa chọn cẩn thận lớp từ ngữ xưng hô T nói phương diện hay việc khắc họa tính cách người dân quê sáng tác Trần Tiêu 3.3 Đề cao vai trò người phụ nữ gia đình Điều nhận thấy rằng, viết người phụ nữ với đề cao vai trò nhân vật Trần Tiêu thành viên khác Tự lực văn đoàn có gặp gỡ quan điểm sáng tác Trong sáng tác nhà văn Tự lực văn đoàn, nhân vật nữ nhân vật chính, trung tâm để xây dựng phát triển cốt truyện Đó Loan “Đoạn tuyệt” Nhất Linh, Nga, Phụng, Bảo, bà Án Nguyễn “Gia đình”, Hồng người dì ghẻ “Thoát ly”, Khái Hưng, sáng tác Trần Tiêu thấy có bác Chính gái “Con Trâu”, chị xã Bổng, Vót “Chồng con”, Diếc “Sau lũy tre”, Nếu nhân vật nữ sáng tác Nhất Linh, Khái Hưng, xây dựng người với tính cách mạnh mẽ, mang tư tưởng muốn phá rào, để hướng đến sống tự do, đời (Loan – “Đoạn tuyệt”) Hoặc người đầy mưu, toan tính (Bà Án, Nga, Phụng – “Gia đình”; người dì ghẻ Hồng – “Thoát ly”) trái lại người phụ nữ sáng tác Trần Tiêu lại người phụ nữ Việt Nam truyền thống với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp, mang sắc văn hóa Việt Nam Chịu thương, chịu khó giàu đức hy sinh nét tính cách bật hầu hết nhân vật nữ tác phẩm Trần Tiêu Gia đình làng xã vùng đồng Bắc Bộ, “tuy theo chế độ phụ hệ, “là người lao động đồng áng, đàn bà kẻ phụ việc cho nam giới mà người bạn lao động người đàn ông” [ ] Người vợ gia đình người giữ “tay hòm chìa khóa” nắm kinh tế chủ động lo toan tất việc nhà” [6, 50] Đây đồng thời tính cách bật người phụ nữ hầu hết tác phẩm Trần Tiêu Trong gia đình, nhân vật nữ Trần Tiêu “tay hòm chìa khóa”, người phải làm tròn trách nhiệm người vợ đảm đang, người mẹ hiền nàng dâu thảo Với họ, tảo tần lao động, vất vả sớm khuya để lo lắng cho chồng, cho niềm hạnh phúc Chị xã Bổng hình ảnh tiêu biểu Mười chín tuổi đầu gả nhà chồng, từ nhà chồng, chị tỏ người vợ hiền, nàng dâu thảo “Thôi dệt vải, may vá, chợ búa, làm cơm, làm nước, buôn ngược bán xuôi, tần tảo, ( ) mà không phàn nàn nỗi vất vả” [30, 16] Mọi việc nhà tay chị quán xuyến, lo toan, quanh năm, suốt tháng, lúc chị đầu tắt mặt tối Nhất mùa gặt đến “Mùa thuốc chưa qua, mùa gặt đến Mọi vụ gặt không kịp thở, năm thóc lúa, thuốc men đổ dồn vào tháng Nàng bận tới tấp, việc chưa xong phải bắt tay vào việc kia, suốt ngày lại ánh nắng chang chang” [30, 48] Thế nhưng, dân gian có câu: “Ở đời vợ chồng” Câu nói cho kì hết gia đình sáng tác Trần Tiêu, gia đình bác Chính (Con trâu) người đọc cảm nhận “thuận vợ thuận chồng” Trở lại với đời chị xã Bổng, thấm thía ý nghĩa câu nói Trong chị tảo tần hôm sớm thế, lại phải chăm lo cho người mẹ chồng tuổi già xã Bổng trai – chồng chị có thú thích thả diều, thích cờ bạc, tổ tôm, mê cô đầu Thậm chí, tệ hại hơn, để có tiền đánh bạc, ông cấu kết với người bán rẻ Hĩm – đứa gái đầu lòng – làm lẽ cho nhà giàu, bất chấp hạnh phúc, tương lai Cảnh ngày cưới Hĩm diễn thật thê thảm Nó trở thành nỗi đau, hối hận suốt đời chị xã Bổng chị tự trách nhu nhược không dám mạnh mẽ, liệt với họ nhà chồng để bảo vệ gái Đau đớn, vất vả, tủi nhục, uất tức tệ bạc người chồng bao dung, đức hy sinh người vợ, người mẹ giúp chị bỏ qua tất Gần suốt hai trăm trang sách, nhiều lần, người đọc bắt gặp cảnh chị tìm cách bào chữa cho việc làm tệ hại chồng bênh vực chồng trước lời trách móc mẹ chồng (1) Chồng ham mê chơi diều, bỏ mặc việc nhà cho chị, chị mực chiều chồng Vì lẽ: “Hắn lấy vợ bảy tám năm giời mà chưa có Vậy mà không rượu chè, không cờ bạc, không mượn cớ lấy vợ lẽ ham mê chơi diều phải Vợ hiểu nên mực chiều chồng không để lộ nét mặt, sợ chồng biết mà kiêu hãnh chăng” [30, 15 - 16] (2) Vì ham mê sóc đĩa, tổ tôm, xã Bổng trai nhiều lần lấy tiền vợ, tệ hại hơn, cầm cố ruộng vườn để thỏa mãn niềm đam mê cờ bạc Mẹ chồng chị biết, bà không ngừng mắng nhiếc: “- Chết chửa! Nó cầm hai sào vườn à? Thằng giời đánh thánh vật, chết băm, chết vằm thôi” Nhưng chị lại có thái độ khác, chị có nghĩ đến cách để hy vọng giúp chồng thoát khỏi nạn cờ bạc Chị bán ruộng vườn để lo cho chồng chức lý thôn với suy nghĩ chồng chị bớt chơi bời lổng Vì vậy, mẹ chồng mắng chồng chị, chị vội bênh vực chồng “Nàng cười: “ – bu rủa nhà Cầm lại chuộc sao”” [30, 87 - 88] (3) Thậm chí, đau đớn hơn, có chức, đình ngồi hầu cụ, ông lý chồng chị lại đổ học đòi mê cô đầu Uất ức, tủi nhục, người phụ nữ khốn khổ lại thêm lần nín nhịn, ngậm đắng nuốt cay, “ngầm đem chè đến van lạy cụ huyện để “người” cứu vớt chồng bà khỏi lưới tình”, quan trọng để giữ thể diện cho chồng Để rồi, việc tạm giải quyết, chị cảm thấy “thêm tủi nhục” với “cái mưu kế khôn ngoan” Chị “muốn khóc mà không khóc lên được”, “muốn kêu gào mà không kêu gào lên được” [30, 112] (4) Và lần, chị tự an ủi thân để ghét giận chồng - “Không nàng dám oán trách chồng Nàng coi chồng đứa trẻ để U U nâng niu, để săn sóc, để chiều chuộng Vả lại, làng có anh chồng không rong chơi thỏa thích tháng xuân, có anh chồng bắt sâu, bẻ ngánh, trừ anh thuộc vào hạng đụt, quân bạc gì, đỏ mặt tía tai chai rượu với đùi thịt chó” [30, 46] - “ nàng lại ngồi vào khung cửi dệt mải miết để quên nỗi căm tức chồng thực tâm nàng không muốn thù ghét chồng” [30, 70] U U - “Phải, tay nàng ra, chồng nàng chẳng làm nên trò trống Nàng không muốn nghĩ thêm nghĩ nàng thấy chồng nàng vô vị sợ lại đâm khinh bỉ U chồng” [30, 90] U Có thể nói, suốt đời, chị xã Bổng đeo bên gánh nặng chồng Hàng trăm thứ khổ mà chị phải gánh chịu Thế nhưng, với tháo vát, đảm đang, khôn khéo với nhẫn nhục, mềm dẻo ứng xử chị vượt qua tất Đến cuối truyện, gần ngã gục trước nỗi đau chết Sồi, đứa gái thứ hai, chị phải gượng dậy để ráng lo cho xong việc lên lão cho chồng “Chồng bà chẳng mang tiếng chồng bà [ ] Cái lão sang năm mà không thành, chẳng nói không thành, luộm thuộm, khuyết điểm chút nhục nhã, khổ sở, điêu đứng với người ta [ ] Nói dại, mà bà ốm nặng nhắm mắt đi, đời danh giá chồng bà, tương lai tốt đẹp bà đổ ụp Không, bà chán nản được, bà chưa thể nhắm mắt Bà phải giả cho hết nợ chồng con” [30, 249] Diếc, thời gái vốn người “lúc tươi cười nhí nhảnh chim vành khuyên” Diếc Chính yêu cưới làm vợ Cuộc sống êm đềm hạnh phúc đôi bạn trẻ trôi qua không bao ngày Cũng số phận bao người phụ nữ thôn quê khác, Diếc mang nỗi buồn gánh nặng chồng Vì thương uất ức thay cho chồng chồng bị xử ép đình địa vị thấp, tiếng nói nhỏ nên không đắn đo suy nghĩ, Diếc tâm bỏ tiền để mua cho chồng chức lý thôn với hy vọng chồng chị “ngồi bên đông đình với hàng lý dịch [ ] không hạch sách, không bẻ hoạnh” [31, 71] Thế nhưng, niềm vui đâu chưa thấy, sau ba năm làm ông ông nọ, Chính - chồng chị thay đổi hoàn toàn gia đình – tổ ấm xây dựng tình yêu chị chồng, tất đổ vỡ Chồng chị “không anh chàng nông phu chất phác, suốt ngày cặm cụi với trâu, ánh nắng chang chang Chính thành ông lý lang thang hết nhà sang nhà nọ, với khăn chụp mới, với áo the thâm, với quần cát bá, với đôi guốc sơn đỏ [ ] Ông đứng khoanh tay hầu hạ thay cho anh lính lệ Ông làm việc anh đầy tớ không công” [31, 84] Trong đó, nhà vợ ông phải “nhịn ăn, nhịn đói, làm lụng đầu tắt mặt tối mà không đủ cung phụng ông”; gia sản nhà từ “vài trăm bạc vốn, hai mẫu ruộng, sào vườn, trâu, năm nuôi lợn để sắm tết”, “chỉ trơ gian nhà tre với lũ nheo nhóc” Bác Chính gái truyện “Con trâu”, có đề cập, so với gia đình khác hầu hết tác phẩm viết người nông dân nông thôn Trần Tiêu bác có sống hạnh phúc người vợ, người mẹ khác Bác Chính trai chồng bác người chồng, người nông dân chất phác, thật thà, siêng mực thương yêu vợ Bác Chính gái thế, hoàn cảnh, bác tỏ người vợ, người mẹ tảo tần Những năm đại hạn mùa, gia đình bác rơi vào tình cảnh khó khăn, sống ngày sút kém, bác xông xáo làm đủ việc với hy vọng đưa gia đình vượt qua khốn khó Từ hàng xáo đến dệt vải, nuôi lợn, nuôi gà, tất điều bác làm thấy đời bác Chính trai chồng bác “vất vả nặng nhọc quá”, để “gánh nhẹ bớt đi” để đời chồng bác “được sung sướng đôi chút” Vót miêu tả kiểu người phụ nữ đanh đá, nhanh tay mau miệng, chuyên lo việc người, gia đình, từ buôn bán ngược xuôi, đến dạy con, nuôi chồng, tay chị chu toàn Chị người mẹ, người vợ có uy gia đình người hàng xóm tốt bụng, người kính nể Khác với chồng chị xã Bổng, xã Khoan, chồng Vót lại thuộc kiểu người nhu nhược đến vô tích theo kiểu không ăn chơi, không phá phách làm nên việc to tát việc nhà trông nom cái, chí không dám nửa lời cãi lại vợ Dưới đoạn văn miêu tả sinh động đầy hài hước hình ảnh chồng Vót Khi chị xã Bổng trở dạ, nhờ vả mẹ chồng chị xã Bổng, Vót “mừng người vừa vớ việc thú để làm, chạy vào bếp đưa cho chồng: “Thầy bế hộ, đằng có chút việc” [ ] Chồng không dám răng, giơ hai tay đỡ lấy Thằng bé rời tay mẹ khóc to Chồng luống cuống, hát liều: “A, a Mẹ săn sóc việc người a a ” Vợ tới gần cổng quay lại, nói bướng: - Thế làm sao? Chồng sợ hãi hát tiếp luôn: - A, a Thế chả a, a Vợ tủm tỉm cười thẳng” [30, 58 - 59] Nhìn cách Trần Tiêu miêu tả hình ảnh xã Khoan, liên tưởng đến hình ảnh người chồng lời tâm người vợ câu ca dao: “Chồng người bể Sở sông Ngô, Chồng em ngồi bếp nướng ngô cháy quần ” Hay “Chồng người ngược xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo” Chẳng biết so với chồng chị xã Bổng, người tìm cách moi tiền vợ, không thiết tưởng đến cái, với người chồng nhu nhược xã Khoan, Vót có phải người hạnh phúc không Nhưng nào, phải khâm phục trước sức chịu đựng đức tính đáng quý người phụ nữ Bắc Bộ xưa qua trang viết Trần Tiêu Trong hầu hết sáng tác nhóm Tự lực văn đoàn, viết người phụ nữ có viết mối quan hệ nhân vật nữ Đó mối quan hệ mẹ ghẻ - chồng, mẹ với gái, nàng dâu, mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu nhà văn miêu tả đối lập đầy xung đột hai hệ cũ – Loan “Đoạn tuyệt” Nhất Linh ví dụ tiêu biểu Nhưng tác phẩm Trần Tiêu, người đọc không tìm thấy xung đột nào, nhỏ, mẹ chồng, nàng dâu Trái lại, với ông, mối quan hệ xây dựng tảng đạo lí gia đình chân thành thực xúc động Đọc đoạn ông miêu tả cảnh chị xã Bổng ngồi bắt chấy cho mẹ chồng vào buổi trưa hè làng quê thấm thía tình cảm tốt đẹp Một truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, khía cạnh thực mà từ trước đến nhà văn đề cập đến có lại nhìn nhận phản ánh khía cạnh khác “Một buổi trưa hè chói lọi nóng nực Sáu cau với tàu mềm rủ, lóng lánh thép, in lên da trời xanh thẳm Không vẩn mây Những mái tranh khô đét, với tia khói bốc lên bật lửa Mẹ, trần, mặc yếm nâu, đầu xõa tóc, ngồi phệt xuống thềm nhà trên, tay cầm quạt mo phe phẩy hồi Ánh sáng chói mặt sân phản chiếu làm cặp mắt bà nhíu lại Nàng dâu ngồi ngưỡng cửa cúi xuống đầu mẹ rẽ tóc bắt chấy Cả hai mẹ con, không lời nói Hình khí nóng trưa hè ru ngủ tâm hồn họ làm cho họ lười nghĩ Chốc lại vẳng đưa tiếng gà gáy xa xăm tiếng ru trẻ tiếng võng đưa kẽo kẹt bên hàng xóm Đàn sẻ ríu rít mái tranh Một vài bay xuống sân Cả đàn ùa theo, tiếng cánh vù vù, nhảy nhót, mổ hạt bụi Con vện bếp thủng thỉnh lên Đàn sẻ hoảng hốt bay toán loạn Mẹ chồng ngồi, mắt lim dim ngủ gà ngủ gật Nhưng bận nàng dâu tuốt sợi tóc, bà biết hiệu, tỉnh dậy, ngửa bàn tay đợi ” [30, 19 - 20] Nói tác giả Vu Gia, đọc trang viết này, người đọc lần quay lại với “thời tuổi dại” Đúng vậy, vùng quê nghèo miền Trung, miền Bắc xưa, nơi có người dân quê hiền lương, chất phác tìm thấy phút giây ấm áp tình người Ở đó, người đọc không nhìn thấy biểu ý nghĩa mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu mà có gần gũi, thương yêu, yếu tố đậm chất nhân tâm hồn người dân quê sáng tác Trần Tiêu Xuyên suốt gần ba trăm trang sách truyện “Chồng con”, người đọc tìm thấy phút giây chia sẻ, đồng cảm mẹ chồng với chị xã Bổng, xã Bổng trai có đối xử tệ với vợ Và bao lần, nghe câu mắng từ miệng người mẹ chồng nhân hậu Như: “- Thằng phải gió chết băm, chết vằm kia! Mày có giả cho không?” Hay: “- Chết chửa! Nó cầm hai sào vườn à? Thằng giời đánh thánh vật, chết băm chết vằm thôi!” Hoặc câu nói mỉa như: “- Ông vác mặt à? Úi chào! Trông rõ thiểu não chưa Còn vài mẫu ruộng không bán nốt mà cúng ông thần đổ bác” Dẫu biết thay đổi với xã Bổng trai qua lần chị xã Bổng phần vơi nỗi tủi khổ có người chồng tệ bạc Chính lúc mẹ chồng chị ốm đau lúc thấm thía lòng nàng dâu thảo Những lúc ấy, giận chồng chị lại thương hại mẹ chồng nhiêu Bao chị tỏ nàng dâu đầy lòng hiếu thuận chu đáo với mẹ chồng “Thấy mẹ chồng gần đến cõi, bà đặt cỗ hậu vàng tâm dầy dặn ván sơn son, hai đầu thiếp bạc, ba chục, đem kê gầm bàn thờ Bà cụ mừng quá, đâu khen nàng dâu hiếu thảo” [30, 113]; việc, chị không tiếc tiền bà cụ quy y Nhìn cách Trần Tiêu miêu tả niềm vui, sung sướng bà cụ, trân trọng lòng nàng dâu thấu hiểu niềm hạnh phúc người mẹ chồng “Ồ! Thế bằng! Thật Chả bù cho thằng chẳng nhìn nhỏ đến mẹ Bà cụ sung sướng chảy nước mắt Từ cụ nóng lòng nóng ruột mong ngày rằm để bọn bà tân quy đến chùa học vỡ lòng” [30, 115] Đến nói rằng, viết hình ảnh người phụ nữ Bắc Bộ xưa Trần Tiêu thực có trang viết giàu chất nhân văn sâu sắc Thế Phong “Các nhà văn Tự lực văn đoàn”, nhận xét Trần Tiêu có viết: “có thể nói ông người viết tiểu thuyết lấy đề tài cho nghiệp danh nông dân, mà nông dân Việt Nam có đến 90%” Ở có đầy đủ nhân vật từ “gàn dở, ngây ngô, thực thà, ông lý, ông khán, ông xã, nông phu nghèo khó chăm sống bùn lầy, gian nhà tối tăm” [16, 116] Đúng vậy, qua việc xây dựng tính cách người dân quê sáng tác mình, dù viết người nông dân nói chung hay viết riêng hình ảnh người phụ nữ Bắc Bộ xưa, quan sát, thấu hiểu sâu sắc tâm tính cư dân nông nghiệp, nhà văn Trần Tiêu xây dựng thành công kiểu mẫu nông dân Việt Nam với nét tính cách bật Họ người nông dân nghèo, hiền lương chất phác, sống đậm tình nặng nghĩa, cần cù lao động, giản dị nếp sống nếp nghĩ tinh tế, khéo léo giao tiếp ứng xử thường ngày Họ mẫu người nguyên Việt nông Hay nói hơn, tính cách nhân vật tác phẩm Trần Tiêu mang sắc văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Ngày nay, công xây dựng đổi đất nước theo hướng CNH – HĐH, Đảng, Nhà nước Chính phủ ta xác định, đôi với việc phát triển kinh tế - xã hội xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong đó, văn hóa Việt Nam chủ yếu hình thành bảo tồn làng xã Nói hơn, cộng đồng làng xã vừa điểm phát sinh loại hình văn hóa vừa nơi bảo tồn giá trị văn hóa Trong phát triển đời sống xã hội ngày có nhiều loại hình văn hóa cổ xưa bị biến sống đại làng xã nơi mà tìm nhận diện lại nét văn hóa Thế nên, theo chúng tôi, việc tìm với văn hóa làng để củng cố, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, đồng thời rõ khắc phục tồn hạn chế việc làm thiết thực đầy bổ ích, góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Văn học Việt Nam năm 30 – 45 phát triển bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi phức tạp, du nhập yếu tố ngoại lai, Tây học chi phối nhiều đến khuynh hướng sáng tác nhà văn đương thời, đặc biệt thành viên nhóm Tự lực văn đoàn Hầu hết, khuynh hướng sáng tác nhóm lúc tập trung vào việc phản ánh mâu thuẫn gay gắt hai luồng tư tưởng cũ mới, tường phong kiến già cỗi vững với tư tưởng tư sản Một số bút chủ chốt Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo viết nông thôn, đời sống người dân quê Thế nhưng, khác với kiểu nhìn thể nông thôn nhà văn đó, Trần Tiêu chọn có nhìn đáng trân trọng nông thôn nông dân Cụ thể, viết nông thôn Việt Nam năm 30 – 45 kỉ XX, Trần Tiêu không sâu vào khai thác đối kháng giai cấp nhà văn thực đương thời hay chủ trương cải cách nông thôn theo khuynh hướng cải lương cách thể số nhà văn lãng mạn, mà ông vào quan sát miêu tả biểu văn hóa làng xã đồng Bắc Bộ Với óc quan sát tỉ mỉ, xác, lối hành văn sáng, giản dị nhẹ nhàng, Trần Tiêu tái lại đầy đủ nét độc đáo sắc văn hóa vùng đồng Bắc Bộ từ tổ chức đời sống cộng đồng đến tính cách người nông dân nơi Trước tiên, viết văn hóa tổ chức đời sống làng xã Bắc Bộ, ông đề cập đến vấn đề từ thiết chế xã hội, phong tục tập quán đến văn hóa sinh hoạt (bao gồm sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần), với mặt tích cực cần giữ gìn phát huy tục rước lão thể truyền thống kính trọng người già; biểu đẹp tình làng nghĩa xóm, thờ cúng tổ tiên ngày Tết cổ truyền (Tết Nguyên Đán), lễ hội nông nghiệp; hình ảnh bữa cơm đạm bạc, đơn sơ ấm áp tình cảm gia đình nông dân nghèo Bên cạnh đó, ông mạnh dạn mặt hạn chế cần khắc phục đời sống văn hóa làng xã nơi Đó tệ đoan tục thứ, tục khao vọng, biểu mê tín dị đoan Không mô tả văn hóa diện rộng đời sống cộng đồng nói chung, Trần Tiêu vào miêu tả biểu văn hóa làng xã qua tính cách nhân vật Dấu ấn văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ nhà văn thể qua cách ông đặt gọi tên nhân vật Cụ thể, tên gọi người đồng thời nói lên địa vị họ làng., cụ tuần, ông lý, bác khán, anh xã Nhân vật sáng tác Trần Tiêu người mang dáng dấp chung cộng đồng, lối ứng xử, cách giao tiếp họ tiêu biểu cho tính cách người nông dân Việt Nam truyền thống; người phụ nữ đề cao gia đình biểu sinh động cho văn hóa nông nghiệp lúa nước vốn coi trọng âm tính Chính trang viết văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng văn hóa làng xã qua tính cách nhân vật cho thấy gắn bó, thấu hiểu sâu sắc tình yêu tha thiết nhà văn với người nông thôn Việt Nam Nói tóm lại, nông thôn, cụ thể nông thôn Bắc Bộ lên trang văn Trần Tiêu tồn cụ thể với đơn vị làng xã, với đầy đủ phong mỹ tục, hủ tục; người dân quê vào tác phẩm ông với đầy đủ nét tính cách hay có, dở có, tiêu biểu cho người nguyên Việt nông Đây yếu tố góp phần tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Và đóng góp làm nên chỗ đứng ông văn đàn Việt Nam Cuộc sống làng quê Việt Nam xưa có đan xen ánh sáng bóng tối Xét mặt đời sống cộng đồng, đời sống cá nhân, việc trì mỹ tục truyền thống ngày lễ Tết, lễ hội nông nghiệp, yếu tố thể đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh thần tương thân tương ái, quan tâm, trân trọng vai trò người phụ nữ gia đình xã hội, mạnh dạn giúp người nông dân trừ hủ tục mê tín dị đoan, lối sống không khoa học, vệ sinh, việc làm thiết thực góp phần phát huy sắc văn hóa Việt Nam đường hội nhập Quan trọng việc làm thông qua việc tìm hiểu văn hóa làng xã tác phẩm nhà văn, chưa phải tất cả, cách mà muốn đến khẳng định đóng góp có giá trị tác giả văn học lịch sử văn học nước nhà – nhà văn Trần Tiêu Trong Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Hội nghị BCH Trung ương Ðảng lần thứ 7, phần II.3 – phần nhiệm vụ giải pháp có ghi: Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nâng cao chất lượng vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng hương ước, phát huy truyền thống tốt đẹp, tương thân tương ái, tình làng nghĩa xóm, trừ hủ tục, thực nếp sống nông thôn Như vậy, nghị xác định rõ, phát triển xã hội, đại hóa đất nước phải kèm với việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, cụ thể văn hóa làng, việc làm cần thiết mà làm để ủng hộ nghiệp đổi đất nước Và từ điều góp phần giúp khẳng định thêm lần tác phẩm Trần Tiêu mang tính thời cho muốn tìm hiểu sâu văn hóa làng xã Bắc Bộ thời kì qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh, Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, NXB Trẻ, 2005 Toan Ánh, Nếp cũ - làng xóm Việt Nam, NXB Trẻ, 2005 Toan Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua lễ tết, hội hè, NXB Thanh Niên, 2000 Phan Kế Bính, Phong tục Việt Nam, NXB Đồng Tháp, 1990 Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXBTPHCM, 1999 Phan Đại Doãn, Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, NXBCTQG, 2004 Nguyễn Thanh Du (luận văn thạc sĩ), Văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu giai đoạn 1930 – 1945, ĐHSP TPHCM, 2004 Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB văn hóa dân tộc, 2005 Đặng Anh Đào, Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí văn học (số 2), 1994 10 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), NXBKHXH, 1978 11 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXBGD, 1997 12 Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXBGD, 2005 13 Hà Minh Đức(tuyển tập, tập 2), Nghiên cứu văn học Việt Nam đại (trào lưu – tác giả - tác phẩm), NXBGD, 2004 14 Nhiều tác giả, Từ điển văn học (tập 2), NXBXH, 1984 15 Văn Giá, Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 – 1945, Tạp chí văn học (số 8), 1994 16 Vu Gia, Trần Tiêu nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn, NXBTN, 2006 17 Lê Thị Đức Hạnh, Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, NXBKHXH, 1999 18 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt (1992), TT Từ điển, Ngôn ngữ Hà Nội Việt Nam 19 Viện Văn Học, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, NXBKHXH, 1977 20 Chu Huy, Sổ tay kiến thức văn hóa dân gian Việt Nam, NXBGD, 2004 21 Nguyễn Hoành Khung (chủ biên), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, NXBGD, 2004 22 Phong Lê, Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), NXBĐHQGHN, 2001 23 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 30A, 30B), NXBKHXH NXBVNTPHCM, 1984 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, NXBĐHQGHN, 2000 25 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), NXBVH, H, 1999 26 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (tập 2), NXBKHXH, 1989 27 Mai Phương (tuyển chọn biên soạn), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, NXBVHTT, Hà Nội 2000 28 Nguyễn San, Phan Đăng, Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, NXBGD, 2007 29 Trần Tiêu, Con Trâu, NXBVH, 2001 30 Trần Tiêu, Chồng Con, NXBVNTPHCM, 1988 31 Trần Tiêu, Sau Lũy Tre, NXB Đời Nay, 1942 32 Trần Tiêu, Truyện quê, NXB Đời Nay, 1942 33 Lê Thị Dục Tú, Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí văn học (số 8), 1994 34 Đào Thản, Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi, tạp chí văn học (số 2), 1994 35 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu, Phong tục làng xóm Việt Nam, NXBPĐ, 2005 36 Nguyễn Quang Thắng, Từ điển tác gia Việt Nam, NXBVH, Hà Nội 1999 37 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXBGD, 1999 38 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXBTPHCM, 2001 39 Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXBKHXHHN, 1993 40 Đinh Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 1), NXBGD, 2004 41 Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh, Về Tự lực văn đoàn, NXBTPHCM, 1989 42 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXBGD, 2001 [...]... về văn hóa Việt Nam và văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ Nghiên cứu văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ trong sáng tác của Trần Tiêu, chúng tôi bắt đầu với việc xác định nội hàm của các khái niện: văn hóa Việt Nam và những đặc trưng của văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ, làm cơ sở lí luận cho việc triển khai đề tài Chương 2: Văn hóa tổ chức đời sống làng xã trong sáng tác của Trần Tiêu Trong. .. riêng của mỗi làng trong tập quán, nếp sống, tín ngưỡng, tôn giáo, thậm chí giọng nói và cả cách ứng xử Trong đó văn hóa vùng đồng bằng Bắc bộ với bề dày lịch sử hình thành là biểu hiện rõ nét nhất cho văn hóa làng xã Việt Nam 1.2 Văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ 1.2.1 Khái niệm vùng văn hóa Văn hóa vùng thuộc dạng thức văn hóa lãnh thổ Văn hóa vùng (hay văn hoá địa phương) là một thực thể văn hóa, ... thuật trong sáng tác của Trần Tiêu để thấy rõ những đặc sắc của ông khi viết về đề tài nông thôn, cụ thể là vấn đề văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, đồng thời để thấy rõ thêm về văn hóa làng xã Việt Nam nói chung qua một thời kì của lịch sử dân tộc 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lịch sử - cụ thể: Nghiên cứu vấn đề văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ trong sáng tác của Trần Tiêu, ... dạng văn hóa cảnh quan Ở đây gồm ba tiểu vùng văn hóa: tiểu vùng văn hóa Tây Bắc, tiểu vùng văn hóa miền núi Bắc Trung Bộ (Thanh Nghệ) và tiểu vùng văn hóa hỗn hợp Thái – Mường, Mộc Châu – Thường Xuân Về dạng văn hóa cảnh quan cũng gồm ba dạng: văn hóa cảnh quan thung lũng, văn hóa cảnh quan rẻo cao và văn hóa cảnh quan rẻo giữa - Vùng văn hóa đồng bằng Duyên Hải Bắc Trung Bộ thuộc địa phận đồng bằng. .. học chuyên sâu thực sự về văn nghiệp của Trần Tiêu Hệ thống lại các biểu hiện ấy, chúng tôi thấy trong sáng tác của Trần Tiêu có dấu ấn của văn hóa làng xã, cụ thể là văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ Đó chính là hướng mà chúng tôi muốn tiếp cận nhằm khẳng định giá trị các sáng tác và vị thế của Trần Tiêu trên văn đàn Việt Nam 4 Đóng góp của luận văn Với mục tiêu trên, chúng tôi đi tìm hiểu về giá... vùng văn hóa độc đáo và đặc sắc Cụ thể, văn hóa người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ là văn hóa lâu đời và tiêu biểu nhất cho văn hóa truyền thống dân tộc Việt, thể hiện qua đời sống tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng, các sinh hoạt văn hóa cộng đồng 1.2.2 Những nhân tố tác động tạo nên bản sắc văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ 1.2.2.1 Môi trường tự nhiên và các hoạt động sản xuất của cư dân Đồng bằng Bắc. .. VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Văn hóa Việt Nam 1.1.1 Về khái niệm văn hóa Văn hóa là sức sống nội tại của mỗi dân tộc Một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là biểu hiện cao nhất của tinh thần độc lập tự chủ, là tiềm năng sáng tạo vô hạn của dân tộc đó Từ thế kỉ XIX, văn hóa thực sự đã trở thành đối tượng của việc nghiên cứu khoa học như dân tộc học, văn hóa học, xã. .. trị, xã hội và văn hóa của cả nước Ngay từ sớm, cư dân ở đây đã hình thành và định hình những truyền thống văn hóa lâu đời, thể hiện cả trong đời sống sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần Tổ chức xã hội của cư dân đồng bằng Bắc Bộ là làng xã cổ truyền, tiêu biểu nhất cho thiết chế làng xã của nước ta Văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ được xây dựng trên cơ sở nền nông nghiệp lúa nước tiểu nông trong. .. Bắc Bộ “Nói tóm lại, đồng bằng Bắc Bộ mang những sắc thái văn hóa riêng trong vườn hoa văn hóa nhiều hương sắc Việt Nam Nó vừa mang trong mình truyền thống lâu đời bền chắc, vừa thích ứng với những biến động lịch sử, đóng vai trò định hướng cho đường đi của dân tộc và đất nước” [39, 166] 1.2.3 Những đặc trưng của văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ Bắc Bộ là cội nguồn đồng thời là trung tâm của đời... tương đồng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giữa họ đã diễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại, nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung, thể hiện trong sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân, có thể phân biệt với vùng văn hóa khác” [38, 99] Cũng theo tác giả này, cả nước ta có thể chia thành bảy vùng văn hóa Đó là: - Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ bao ... văn hóa Việt Nam văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ Nghiên cứu văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ sáng tác Trần Tiêu, bắt đầu với việc xác định nội hàm khái niện: văn hóa Việt Nam đặc trưng văn hóa. .. cách ứng xử Trong văn hóa vùng đồng Bắc với bề dày lịch sử hình thành biểu rõ nét cho văn hóa làng xã Việt Nam 1.2 Văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ 1.2.1 Khái niệm vùng văn hóa Văn hóa vùng thuộc... văn hóa địa phương từ loại tiểu vùng văn hóa dạng văn hóa cảnh quan Ở gồm ba tiểu vùng văn hóa: tiểu vùng văn hóa Tây Bắc, tiểu vùng văn hóa miền núi Bắc Trung Bộ (Thanh Nghệ) tiểu vùng văn hóa

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w