Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
455,5 KB
Nội dung
VĂN HÓA LÀNG XÃ Các tài liệu tham khảo - Giáo trình xã hội học Nơng thơn - Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày (ở Đồng sông hồng) – Tô Duy Hợp - Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt nam lịch sử - GS Phan Đại Doãn - Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu – Nguyễn Thừa Hỷ Các tài liệu tham khảo - Văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam – Phan Thanh Tá - Tìm hiểu di sản văn hóa gia đình Việt Nam - Hương ước cổ làng xã đồng Bắc Bộ - PGS, TS Vũ Duy Mền - Phong tục tập quán Việt Nội dung môn học Gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung văn hóa làng xã Chương 2: Những biểu văn hóa làng xã Chương 3: Sự biến đổi văn hóa làng xã giai đoạn Một số yêu cầu sinh viên - Đã nắm kiến thức môn xã hội học Nơng thơn, sở văn hóa Việt nam xã hội học văn hóa - Tìm đọc tài liệu tham khảo nêu - Làm tiểu luận tìm hiểu nét sinh hoạt cụ thể văn hóa làng xã mà biết (trình bày báo cáo lớp) Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA LÀNG XÃ I Những vấn đề chung Văn hóa đặc trưng văn hóa Làng xã hình thành làng xã lịch sử Văn hóa đặc trưng văn hóa a, Các quan niệm văn hóa - Theo E B Tylor: Văn hóa phức hợp nhiều mặt bao gồm tri thức khoa học, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục khả tập quán mà người thực với tư cách thành viên xã hội Văn hóa mang tính xã hội a, Các quan niệm văn hóa (2) - Theo Hồ Chí Minh: Văn hóa tổng hợp phát minh sáng tạo (bao gồm vật chất, tinh thần phương thức sinh hoạt) người nhằm phục vụ nhu cầu mục đích sống a, Các quan niệm văn hóa (3) - Văn hóa hiểu theo nghĩa chung coi tồn phức hợp ứng xử, định giá thành tựu người – xã hội, mối quan hệ với môi trường tự nhiên, quần thể cộng đồng giới tâm linh Q trình thị hóa (2) - Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ vùng nông thôn nước làm thay đổi mặt đời sống xã hội nông thôn: phát triển kinh tế; tạo việc làm, tạo thay đổi sinh hoạt văn hóa, lối sống nếp nghĩ nơng dân: Vd: Thay đổi ứng xử gia đình, làng xóm, ý thức đoàn kết cộng đồng, sáng tạo hưởng thụ văn hóa Xu tồn cầu hóa - Xu tồn cầu hóa khách quan tạo hội hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa, trị xã hội nước giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa, tư tưởng xã hội Xu toàn cầu hóa + Tác động tích cực: phát triển LLSX; phát triển nguồn nhân lực; truyền bá tư tưởng, lối sống sáng tạo tới quốc gia, dân tộc; tăng khả phát triển, rút ngắn khoảng cách nước; tạo hội đổi tư duy… VD: thay đổi khắc phục phần ảnh hưởng tư tểu nông phát triển cộng đồng, văn hóa đa dạng văn minh Xu tồn cầu hóa + Tác động tiêu cực: điều kiện phát triển khơng giống nhau, tồn cầu hóa dễ dẫn đến tổn thương tư duy; gây bất bình đẳng; phân hóa giàu nghèo; suy thoái đạo đức; tệ nạn xã hội gia tăng nước phát triển; đời sống văn hóa bị xâm phạm… Cơng nghệ thơng tin truyền thông đại chúng - Công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống văn hóa xã hội, làm thay đổi quan niệm giá trị lĩnh vực phương diện văn hóa kinh tế, trị, giáo dục, gia đình văn hóa giải trí Cơng nghệ thơng tin truyền thông đại chúng - Do tác động cơng nghệ thơng tin nhiều hình thức văn nghệ dân gian trò chơi dân gian bị mai dần bị thay hình thức - Các đường truyền thông khác tạo nên khác biệt nhận thức ứng xử văn hóa tầng lớp khác nhau, đồng thời tạo ảnh hưởng tiêu cực lối sống, văn hóa cộng đồng II SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA LÀNG XÃ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Xu hướng phát huy mặt tích cực văn hóa làng xã Xu hướng bảo lưu mặt tiêu cực văn hóa làng xã Xu hướng phát huy mặt tích cực văn lànghuy xãcác giá trị văn hóa - Bảo tồnhóa phát làng việc phục di sản văn hóa phi vật thể tơn tạo văn hóa vật thể đáp ứng đòi hỏi sống nhu cầu cá nhân người Vd: Quan họ, Ca trù, hát xoan gắn liền với lễ hội Xu hướng phát huy mặt tích cực văn hóa làng xã - Đời sống trị nơng thơn có nhiều thay đổi tích cực, tình trạng “hương đảng tiểu triều đình”, “nạn cường hào mới” khơng Người dân phát huy vai trò làm chủ xã hội - Sinh hoạt gia đình, dòng họ để giúp xóa đói giảm nghèo, thờ cúng tổ tiên, tơn vinh truyền thống, giáo dục cháu sống đẹp, khuyến học Xu hướng phát huy mặt tích cực văn hóa làng xã - Truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo phát huy Học tri thức, học nghề, đào tạo nguồn nhân lực ngày trọng - Một số hoạt động văn hóa dân gian, lễ hội cổ truyền khai thác phát huy biến đổi phù hợp với xã hội Xu hướng bảo lưu mặt tiêu cực văn hóa làng xã - Do biến đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội đất nước, văn hóa làng xã có nhiều biến đổi sâu sắc Không phát huy mặt tích cực mà văn hóa làng xã có xu hướng trì mặt tiêu cực chí có phần phát triển mạnh mẽ Xu hướng bảo lưu mặt tiêu cực văn hóa làng xã - Thực tế tư cách lực làm chủ tự nhiên, xã hội thân người nông dân hạn chế nên phận cư dân lợi dụng tín ngưỡng, thói hư tật xấu lối sống làng xã khép kín, tự trị, bè cánh… có đất phục hồi Xu hướng bảo lưu mặt tiêu cực văn hóa làng xã - Ngồi tượng mê tín dị đoan: hầu đồng, vay – trả lễ việc lợi dụng dịp hiếu hỷ để tổ chức ăn uống linh đình, tràn lan, ganh đua, nát rượu…gây khơng hệ lụy cho sinh hoạt làng xã Vd: Chiếm giữ đất để xây mộ tổ, khu nghĩa trang dòng họ, trọng nam khinh nữ, thói sĩ diện, khoa trương đua đòi, óc phân ngơi thứ… NỘI DUNG ƠN TẬP CUỐI KỲ Văn hóa làng xã (khái niệm đặc trưng bản) Hương ước, vai trò hương ước (vận dụng: tìm hiểu quy định cụ thể làng,xã nơi sinh sống) Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng Ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội làng xã NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KỲ Tìm hiểu lễ hội cụ thể địa phương Thờ cúng tổ tiên gia đình , dòng họ Ngun nhân biến đổi văn hóa làng xã VN Xu hướng biến đổi văn hóa làng xã (2 xu hướng) ... triển làng xã gắn liền với phát triển chịu ảnh hưởng văn hóa dân tộc II VĂN HÓA LÀNG XÃ Quan niệm văn hóa làng xã Những đặc trưng văn hóa làng xã 1.Quan niệm Văn hóa làng xã - Văn hóa làng xã văn. .. LÀNG XÃ I Những vấn đề chung Văn hóa đặc trưng văn hóa Làng xã hình thành làng xã lịch sử Văn hóa đặc trưng văn hóa a, Các quan niệm văn hóa - Theo E B Tylor: Văn hóa phức hợp nhiều mặt bao gồm... chung văn hóa làng xã Chương 2: Những biểu văn hóa làng xã Chương 3: Sự biến đổi văn hóa làng xã giai đoạn Một số yêu cầu sinh viên - Đã nắm kiến thức môn xã hội học Nông thôn, sở văn hóa Việt