Bài giảng văn hóa chămpa- thành lũy

29 788 6
Bài giảng văn hóa chămpa- thành lũy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An MỤC LỤC: MỤC LỤC: MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU NỘI DUNG NỘI DUNG 1. Vai trò của thành lũy 2. Thành lũy Chăm Pa 2.1. Thời gian xây dựng 2.2. Vị trí xây dựng 2.3. Kiến trúc 2.4. Các thành lũy tiêu biểu 3. Thực trạng các thành lũy Chăm Pa hiện nay KẾT LUẬN KẾT LUẬN Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Chămpa là một quốc gia cổ đại đã từng tồn tại trong thời gian dài trên lãnh thổ miền Nam Trung Bộ của Việt Nam. Với thời gian tồn tại lâu như vậy (từ TK II đến TK XV ), quốc gia Chămpa đã hình thành một nền văn hoá phát triển trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Tuy nhiên, ngày nay quốc gia Chămpa đã không còn tồn tại, Những giá trị về vật chất hay tinh thần đều dần bị thời gian xoái mòn. Ngày nay chúng ta biết về Chămpa thông qua các công trình kiến trúc còn sót lại là chủ yếu, ví dụ như: tháp, đền thờ, bia ký, tượng, phù điêu… Trong các tư liệu hiện vật đó, không thể không nhắc tới các thành luỹ của Chămpa còn lại. Mặc dù với số lượng không nhiều và thường là không nguyên vẹn, nhưng thành luỹ Chămpa đã góp phần không nhỏ trong việc phác thảo nên hình ảnh bức tranh nền văn minh Chămpa và hiện nay thành luỹ Chămpa vẫn tiếp tục được khai thác, nghiên cứu. Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An NỘI DUNG NỘI DUNG 1 1 . Vai trò của thành lũy . Vai trò của thành lũy Thành luỹ là một tổng thể các công trình kiến trúc được xây dựng nhằm nhiều mục đích khác nhau. Bản thân từ "thành luỹ" cũng đã phản ánh chức năng, vai trò của thành luỹ. Thành chính là nơi để ở và luỹ là nơi để phòng thủ, chiến đấu. 1.1. Trung tâm Kinh tế - Chính trị - Văn hoá, đầu mối giao thông 1.1. Trung tâm Kinh tế - Chính trị - Văn hoá, đầu mối giao thông  Là vị trí đặt nơi làm việc của chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương nên nó mang trong mình chức năng là trung tâm chính trị.  Là đầu mối thương nghiệp, các loại hàng hoá thường được trao đổi, mua bán trong thành, sau đó theo các tuyến đường giao thông được vận chuyển tới nơi cần tiêu thụ.  Là nơi tập trung nhiều người với nhiều giai cấp, tầng lớp, dân tộc khác nhau do đó có sự trao đổi, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc với nhau. Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An  Thành luỹ thường nằm trên những tuyến đường quan trọng nên thành luỹ cũng chính là nơi trung chuyển hàng hoá và là đầu mối giao thông. 1.2. Chức năng quân sự - phòng thủ: 1.2. Chức năng quân sự - phòng thủ:  Trong quá trình phát triển, nhu cầu bảo vệ làm nảy sinh thêm một chức năng nữa của thành lũy đó là chức năng quân sự - phòng thủ.  Thành luỹ chính là mục tiêu công phá hàng đầu của những kẻ tấn công. Vì vậy, thành có các công sự và kho lương thực, vũ khí… nhằm chống lại các cuộc tấn công từ kẻ thù.  Là nơi tập trung quân đội với số lượng đông, là nơi xuất phát, trở về của các cuộc hành quân…  Mang chức năng phòng thủ là chính. Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An 2 2 . Thành lũy Chăm Pa: . Thành lũy Chăm Pa: 2.1. Thời gian xây dựng: 2.1. Thời gian xây dựng:  Thành luỹ của Chămpa được xây dựng khá sớm, ngay trên vùng đất Trà Kiệu (Quảng Nam) vốn là kinh đô đầu tiên của Chămpa khoảng cuối thế kỉ thứ 4.  Khi Champa thường xuyên tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng thì số lượng thành luỹ xây nhiều hơn và nhằm vào mục đích quân sự là chính. Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An 2.2. Vị trí xây dựng: 2.2. Vị trí xây dựng:  Thường được xây dựng dựa vào địa hình hiểm trở của tự nhiên  Thành luỹ của người Chămpa được xây dựng trên các quả đồi, dựa lưng vào núi, trước mặt là sông lớn  Xây dựng ở những vị trí xung yếu, cửa sông, cận biển hay ngã ba sông trong một quy hoạch tổng thể của vùng lấy sông làm trục chính và thường nằm bên bờ Nam của sông. Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An 2.3. 2.3. Kiến trúc xây dựng Kiến trúc xây dựng  Quy mô : có quy mô lớn  Hướng xây : Thành được xây dựng theo trục Đông-Tây là chính  Cấu trúc :  Thường được xây dựng theo bình đồ hình vuông hoặc hình chữ nhật, gồm 2 phần: thành ngoại và thành nội  Bên ngoài đắp thêm vòng lũy, đắp bằng đất, nền đá nện chặt bằng đá kè hoặc gạch vụn  Xung quanh lũy có hệ thống hào sâu và rộng vừa có tác dụng bảo vệ thành vừa là trục giao thông đường thủy Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An  Có ụ đất đắp cao làm thành chòi canh ở các góc của mặt thành, bên trên thành quân lính có thể đi lại được  Tường thành khá cao và rộng, chia làm 2 phần : ụ đất ở phía dưới và tường gạch ở phía trên.  Bên trong thành thường xây thêm các công trình phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cư dân trong thành.  Vật liệu :  Đất và gạch  Đất đắp thành là đất sét lẫn sỏi, gạch vỡ Di tích tường thành Simhapura tại Trà Kiệu đắp bằng đất sét và sỏi [...]... Thập Tháp nằm trong thành Đồ Bàn về phía Bắc Thành Trà Kiệu trong bản vẽ của J.K.Clayes và phần tường thành nam đang được khai quật Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An Ngoài ra còn có một số thành khác phân bố rải rác khắp khu vực Nam Trung Bộ Thành Hồ (Phú Yên)  Thành Cha (Bình Định)  Thành Sông Lũy (Bình Thuận) THÀNH HỒ Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An 3 Thực trạng các thành lũy Chăm Pa hiện... phương, người dân còn lấy đất đá trong thành về làm vật liệu xây dựng Dấu tích của thành Hóa Châu – Quảng Trị Thành Hoá Châu hiện nay Dấu tích lò nung gạch của người Chăm (thế kỷ 8-9) Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An KẾT LUẬN Thành cổ Chămpa là một phần quan trọng trong văn hoá Chămpa Đó không những là minh chứng cho sự tồn tại và phát triển của một nền văn minh trên đất nước ta mà còn là một.. .Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An 2.4 Các thành lũy tiêu biểu:  Các thành luỹ Chăm được xây dựng khá sớm  Khu Túc  Xây dựng vào thế kỷ thứ IV,  Vị trí của thành Khu Túc nằm ở khu vực ngày nay tại làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Thành Nhà Ngo  Niên đại: thế kỷ V  Vị trí: làng Uẩn Áo, xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình Thành nằm ngay sát... thành Chămpa còn lại cho đến ngày nay không còn nhiều, nằm rải rác trên địa bàn các tỉnh Nam Trung Bộ  Hầu hết di tích các thành cổ này đều được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia (thành Châu Sa, thành Hoàng ,thành Đồ Bàn ), tuy nhiên các di chỉ này đều đang ở tình trạng xuống cấp  Nhiều thành luỹ bây giờ chỉ còn là phế tích, không còn giữ được hình dáng ban đầu Nhiều thành chỉ còn lại nền thành. .. nguồn khoảng 3 km Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An  Thành Lồi  Được xây dựng vào khoảng thế kỉ  Hiện nay toạ lạc trên địa phận 2 xã Thuỷ Xuân, Thuỷ Biều và một phần của phường Đúc (thành phố Huế), cách trung tâm thành phố khoảng 7km về hướng tây  Thành Hoá Châu là một trung tâm quân sự, hành chính, kinh tế của xứ Thuận Hoá, và từng tồn tại qua nhiều thời kỳ lịch sử  Là một thành lũy quân sự có... tâm hành chính, kinh tế của xứ Thuận Hóa thời Trần, Lê và Mạc Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An Indrapura – Đô thành của vương triều Đồng Dương  Được xây dựng vào giữa thế kỷ IX đến cuối thế kỷ X  Thuộc làng Đồng Dương, trên bờ sông Ly Ly, cách Trà Kiệu khoảng 15km về phía đông nam thuộc tỉnh Quảng Nam  Inrapura vừa là đô thành vừa là thánh địa tôn giáo Thành Hoàng Đế  Được khởi dựng vào TK... này phục vụ cho du lịch là điều mà chúng ta nên quan tâm tới và đầu tư hơn nữa Chính vì những lý do như vậy mà chúng ta nên có sự quan tâm đặc biệt hơn tới tháp Chăm Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE Thành viên nhóm 11: Thảo luận Mời các bạn cho ý kiến đóng góp cho nhóm 11 ... trong văn hoá Chămpa Đó không những là minh chứng cho sự tồn tại và phát triển của một nền văn minh trên đất nước ta mà còn là một nguồn sử liệu quý giá cho khảo cổ học nói chung Qua việc nghiên cứu các thành luỹ Chăm còn sót lại, thông các hiện vật khai quật được, chúng ta có thể biết được đời sống vật chất và tinh thần của người Chăm xưa Vai trò trong nghiên cứu của nó không thua kém gì các tháp Chăm . chính. Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An 2 2 . Thành lũy Chăm Pa: . Thành lũy Chăm Pa: 2.1. Thời gian xây dựng: 2.1. Thời gian xây dựng:  Thành luỹ. xây dựng 2.3. Kiến trúc 2.4. Các thành lũy tiêu biểu 3. Thực trạng các thành lũy Chăm Pa hiện nay KẾT LUẬN KẾT LUẬN Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An

Ngày đăng: 28/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

được hình dáng ban đầu. Nhiều thành chỉ còn lại nền thành được đắp bằng đầt và bị cây cối mọc che khuất hết - Bài giảng văn hóa chămpa- thành lũy

c.

hình dáng ban đầu. Nhiều thành chỉ còn lại nền thành được đắp bằng đầt và bị cây cối mọc che khuất hết Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan