1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Văn hóa học và văn hóa Việt Nam Bài 1 - Văn hóa và văn hóa học

263 588 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 17,52 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I Nhu cầu mơn văn hóa Việt Nam I.1 Nhu cầu trị I.2 Nhu cầu khoa học I.3 Nhu cầu kinh tế Vậy Văn hóa trào lưu lớn Việt Nam mà giới II Định nghĩa văn hóa văn hóa học: Định nghĩa Văn hóa: Từ “văn hóa” có nhiều nghĩa nghĩa thơng dụng, chun biệt nghĩa rộng • có cách tiếp cận: a./ Các định nghĩa miêu tả b./ Các định nghĩa lịch sử c / Các định nghĩa chuẩn mực d./ Các định nghĩa tâm lý học e./ Các định nghĩa nguồn gốc gốc f./ Các định nghĩa cấu trúc Có nhiều cách tiếp cận văn hóa cách tiếp cận điều không bao quát hết văn hóa văn hóa q rộng Vậy Việt Nam định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình họat động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội (theo Trần Ngọc Thêm – CSở văn hóa VN) II Văn hóa học gì? a./ Khái niệm văn hố học: Văn hóa học xem môn khoa học tương đối mới, mơn khoa học tích hợp (Integral Science), vừa nghiên cứu văn hóa nói chung, vừa nghiên cứu tượng văn hóa riêng biệt Mục đích văn hóa học phát phân tích tính qui luật biến đổi văn hóa – xã hội 1.3 Các đặc trưng chúc văn hóa 1.3.1 Văn hóa học có tính hệ thống Giúp phát mối lien hệ mật thiết tượng, kiện thuộc nến văn hóa; phát đặc trung qui luật hình thành phát triển văn hóa 1.3.2 Văn hóa học có tính giá trị: Phân biệt giá trị phi giá trị thước đo độ nhân xã hội người phân biệt giá trị phi giá trị thước đo độ nhân xã hội người b./ Dòng dương tính chất địa khơng thể vơ số tượng linga, mà cịn thể qua tượng Siva Siva Tượng Phật Đồng Dương – Cuối kỷ thứ c./ Bên cạnh dòng dương tính sục sơi với Siva, linga, võ chất liệu đá văn hóa Chăm lại cịn có dịng ÂM tính mạnh mẽ khơng với bầu vú căng đầy, tượng hình tượng mẫu thần quê hương xứ sở  Sự tồn song song hai dòng âm dương tính sản phẩm trực tiếp song hành bên dãy Trường Sơn cao vút với bên biển Đông sâu thẳm thiên nhiên miền Trung   1.2.4 Sức mạnh địa hóa ảnh hưởng Bàlamơn giáo Hồi giáo:  Như vậy, ba nguồn gốc văn hóa Chăm, nguồn ảnh hưởng Ấn Độ bật nhất, thực chất nguồn địa khu vực giữ vai trò quan trọng  Từ chỗ ba vị thần Bàlamôn dựng tháp thờ đạo du nhập, có Siva đề cao lẽ tính cách Siva phù hợp với tính cách địa người Chăm Và Siva muôn mặt với hàng trăm tên, có Siva dạng Linga với Linga phổ biến lẽ tục thờ cột đá dạng tín ngưỡng phồn thực vốn truyền thống lâu đời người nông nghiệp BÀI 2: PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Sơ lược Phật giáo Việt Nam:  Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu cơng ngun với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ  Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành Bụt,  Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái      Bốn giai đoạn lịch sử Phật giáo Việt Nam: - Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; - Thời Đại Việt giai đoạn cực thịnh; - Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái; - Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng  Đại thừa có ba tơng phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tông: tông: Thiền tơng (cịn biết Zen hay Ch'an) tông phái Phật giáo nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Boddidharma) sáng lập Trung Quốc vào đầu kỷ thứ Tịnh độ tông tông phái Phật giáo, chủ trương tu dựa tha lực Phật A Di Đà Tha lực quan trọng người thời Mật tông tông phái Phật giáo chủ trương sử dụng phép tu tụng niệm mật để đạt đến chân lý giác ngộ Cũng gọi Lạt Ma tông, Mật tông hợp giới luật thuyết thiết hữu (Sarvastivada) nghi thức tác pháp Kim Cương thừa 2.2 Sự hình thành nội dung Phật giáo 2.2.1 Sự hình thành Phật giáo: Đạo Phật hình thành Ấn Độ vào khoảng kỷ VI tr.CN; người sáng lập thái tử Sidharta (Tất Đạt Đa), họ Gotama (Cồ Đàm) Ông sinh năm 624 tr.CN, vào lúc Ấn Độ đạo Bàlamôn (Brahmanism) thống trị với phân chia đẳng cấp sâu sắc xã hội Nỗi bất bình Thái tử phân chia đẳng cấp, kỳ thị màu da đồng cảm với nỗi khổ muôn dân nguyên nhân dân đến hình thành tơn giáo 2.2.2 Nội dung Phật giáo: giáo: Khổ đế chân lý chất nỗi khổ Khổ gì? Đó trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh Nhân đế (hay Tập đế) chân lý nguyên nhân nỗi khổ Đó dục (ham muốn) vô minh (kém sáng suốt) Diệt đế chân lý cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây đau khổ bị loại trừ Đạo đế chân lý đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải giác ngộ địi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) Ba mơn học cụ thể hóa khái niệm bát đạo (tám nẻo đường chân chính) 2.3 Quá trình thâm nhập phát triển Phật giáo Việt Nam  - Theo đường biển, nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam từ đầu Công nguyên Chùa Quỳnh Lâm Chùa Thiên Mụ 2.4 Những đặc điểm Phật giáo Việt Nam: 2.4.1 Tính tổng hợp    Đây đặc trưng lối tư nông nghiệp, đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam tổng hợp tông phái lại với Ở Việt Nam, khơng có tơng phái Phật giáo khiết Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo phát nguyên từ gốc) Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo quy đích)  Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo việc đời Vốn tôn giáo xuất thế, vào Việt Nam, Phật giáo trở nên nhập 2.4.2 Khuynh hướng thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông – Phật Bà Bồ tát Quán Thể Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh… Tuyệt đại phận Phật tử gia bà: Trẻ vui nhà, già vui chùa nói cảnh bà Chùa hịa nhập với thiên nhiên, nơi phong cảnh hữu tình; có cách nói ví “vui trảy hội chùa” Cảnh chùa hữu tình, hội chùa vui, cửa chùa rộng mở, nơi chở che cho trai gái tình tự: “Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy” Phật bà nghìn mắt nghìn tay 2.4.3 Tính linh hoạt: - Vào Việt Nam, Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống có khả cứu giúp người thoát khỏi tai họa Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa với tên gọi dân gian (Nhiều tượng tạc theo lối ngồi khơng phải tịa sen mà chân co chân duỗi thoải mái, giản dị Trên đầu Phật Bà chùa Hương cịn lấp ló lọn tóc gà truyền thống phụ nữ Việt Nam.) - Ngôi chùa Việt Nam thiết kế theo phong cách ngơi nhà cổ truyền với hình thức mái cong có gian chái ( Chùa Một Cột ) Đức Phật Tổ  2.4.4 Sự cải biến linh hoạt sở tổng hợp đạo Phật với đạo ông bà (thờ cúng tổ tiên) cho đời Phật giáo Hòa Hảo: ... cầu mơn văn hóa Việt Nam I .1 Nhu cầu trị I.2 Nhu cầu khoa học I.3 Nhu cầu kinh tế Vậy Văn hóa trào lưu lớn Việt Nam mà giới II Định nghĩa văn hóa văn hóa học: Định nghĩa Văn hóa: Từ ? ?văn hóa? ?? có... thị 1. 5 Cấu trúc hệ thống văn hố: -Văn hóa nhận thức - Văn hóa tổ chức cộng đồng -Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên - Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội 1. 7 Ý nghĩa văn hoá học: 1. 7 .1 Trang... đích văn hóa học phát phân tích tính qui luật biến đổi văn hóa – xã hội 1. 3 Các đặc trưng chúc văn hóa 1. 3 .1 Văn hóa học có tính hệ thống Giúp phát mối lien hệ mật thiết tượng, kiện thuộc nến văn

Ngày đăng: 28/05/2015, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w