1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp

80 594 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Chia sẻ suy nghĩ, thái độ, hành vi của Các thành viên trong doanh nghiệp Đặc trưng của các nhóm xã hội, nghề nghiệp Kh ác biệt giữa các nhóm trong doanh nghiệp trẻ và già, nam và nữ, sả

Trang 1

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Trang 2

GIỚI THIỆU

Trang 3

Văn Hóa Doanh Nghiệp

 Khái Niệm Văn Hóa

 Văn Hóa Quốc Gia

 Văn Hóa Doanh Nghiệp

 Xây Dựng và Phát Triển Văn Hóa

Doanh Nghiệp

Trang 4

THẢO LUẬN

 Bạn hiểu thế nào về VĂN HÓA?

 Văn hóa doanh nghiệp quan trọng như thế nào?

Trang 6

Văn Hóa

Văn Hóa là “khả năng

của con người biết

thích nghi với hoàn

Trang 8

Văn Hóa Quốc Gia

V ăn Hoá Quốc Gia

V ăn Hoá Doanh Nghiệp

V ăn Hóa Các Nhóm Xã Hội,

Nghề Nghiệp

V ăn Hóa Các Nhóm Nhỏ

Cách suy nghĩ, tôn giáo, giáo dục,

Chia sẻ suy nghĩ, thái độ, hành vi của Các thành viên trong doanh nghiệp

Đặc trưng của các nhóm xã hội, nghề nghiệp

Kh ác biệt giữa các nhóm trong doanh nghiệp (trẻ và già, nam và

nữ, sản xuất và kinh doanh)

Trang 9

Văn Hoá Quốc Gia

Nghiên Cứu của HofstedeKhái Niệm: 4 Khía Cạnh Văn Hoá

 Khoảng Cách Quyền Lực (Power Distance)

 Tâm Lý Cá Nhân/Tập Thể

(Individualism/Collectivism)

 Tránh Phiêu Lưu (Uncertainty Avoidance)

 Nam Tính/Nữ Tính (Masculinity/Feminility)

Trang 10

4 Khía Cạnh Văn Hóa

Khoảng Cách Quyền Lực (Power Distance)

 Là mức độ khác nhau trong việc chấp nhận và tôn trọng quyền lực, sự giàu có, sang trọng của người khác

 Khoảng Cách Quyền Lực THẤP: không có cá nhân nào có quyền cao hơn hay được xem trọng hơn cá nhân khác (Đan Mạch)

 Khoảng cách quyền lực CAO: xem quyền lực là

đương nhiên của người có chức vụ cao, vị trí cao trong gia đình, xã hội

Trang 11

4 Khía Cạnh Văn Hóa

Tâm Lý Cá Nhân/Tập Thể (Individualism/Collectivism)

 Cá Nhân: hành động độc lập với các thành viên khácQuan hệ giữa các thành viên lõng lẽo, cá nhân tự chịu trách nhiệm cho mình

 Tập Thể: các cá nhân phụ thuộc lẫn nhau, trung

thành với nhau và mang tính an toàn trong tập thể

Trang 12

4 Khía Cạnh Văn Hóa

Tránh Phiêu Lưu (Uncertainty Avoidance)

 Mức độ chấp nhận những điều mới, chưa chắc chắn, nhiều nguy cơ

 Tránh Phiêu Lưu THẤP: chấp nhận sáng kiến, lập lị, hành vi sai lầm

 Tránh Phiêu Lưu CAO: chống lại sự thay đổi, mới lạ, khác thường

Trang 13

4 Khía Cạnh Văn Hóa

 Nam Tính THẤP: quan tâm đến quan hệ xã hội hơn

là mục tiêu công việc

Trang 18

Văn Hóa Doanh Nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp những giá trị mà các thành viên trong doanh nghiệp chia sẻ

Trang 19

Văn Hóa Doanh Nghiệp

 Các giá trị được mọi thành viên chia sẻ

 Các giá trị được mọi thành viên chấp nhận, tôn trọng trong doanh nghiệp

 Có thể quay lại với các giá trị riêng của cá nhân, gia đình

Trang 20

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Trang 21

Bốn Chức Năng của Văn Hóa Doanh Nghiệp

Văn Hóa Doanh Nghiệp

Ra Quyết Định

Nhận dạng doanh nghiệp

Ổn Định

Hệ Thống

Xã Hội

Cam Kết Tập Thể

Trang 22

3 Cấp Độ Văn Hóa Doanh Nghiệp

 3 cấp độ văn hóa theo Schein

Văn Hóa Doanh Nghiệp

Trang 23

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

và CHIẾN LƯỢC

Trang 24

Sứ Mạng

Lý Do Tồn Tại của Doanh Nghiệp

Giá Trị Cốt Lõi

Mục Đích Cốt Lõi

Trang 25

S ứ Mạng

 Sứ mạng của công ty nên có nhũng điều sau đây:

 Tại sao chúng ta tồn tại?

 Chúng ta đại diện cho cái gì?

 Mục đích của chúng ta là gì?

 Chúng ta ở trong ngành nào?

Trang 26

Tầm Nhìn

Mục Tiêu Dài Hạn

Mô Tả Doanh Nghiệp

Trang 27

Tầm Nhìn

 Tầm nhìn của công ty nên có những điều sauA

company mission statement should address the

Trang 28

Triết Lý

Các giá trị vô hình của doanh nghiệp

Trang 29

Gi á Trị

 Philip Morris Value Statement:

 The right to freedom of choice - Winning-beating others in a good fight - Encouraging individual initiative - Opportunity based on merit; no one is entitled to anything - Hard work and continuous self-improvement.

Giá Trị của Philip Morris

Quyền tự do chọn lựa - Chiến thắng người khác trong cuộc cạnh tranh sòng phẳng – Kích thích sáng tạo cá nhân – Cơ hội dựa vào công lao; không ai có quyền đối với bất cứ điều gì – Làm việc chăm chỉ và liên tục hoàn thiện bản thân

Trang 31

Chi ến Lược

 Triển Khai sứ mạng và tầm nhìn của công ty

 Chiến lược không thể thực hiện được không phải là chiến lược

 Chiến lược dựa trên 2 điều cơ bản: quyết định công

ty sẽ đi đến đâu và bằng cách nào để đi đến đó

Economist)

Trang 32

?

Trang 33

Chiến Lược: 5 Tác Lực Michael Porter

Phân Tích công ty bạn theo mô hình 5 tác lực Michael Porter

Trang 34

Chiến Lược: Vị Trí Chiến Lược

 Phân Loại theo Kappa:

 Thống Trị: Tạo ra luật chơi – Không có đối thủ rõ rệt - Rất hiếm trên thị trường

 Dẫn đầu rõ rệt: Hơn hẳn đối thủ thứ 2 - thống trị trong một số lĩnh vực

 Chia sẻ vị trí dẫn đầu: 1 trong số dẫn đầu – Ít nhất 75% của số 1 –

Có thể thống trị trong một số lĩnh vực

 Vị trí đáng kể: Được biết đến trên thị trường, thua xa số 1 – Có thể dẫn đầu ở 1 lãnh vực (niche)

 Hiện hữu: Chưa được biết đến nhiều – Thị phần rất thấp

 Tiến lên (Beach-head): Có thị phần nhỏ nhưng có cơ hội để tiến lên trên thị trường

Hãy xác định vị trí chiến lược của công ty bạn

Trang 35

Chiến Lược: Các câu hỏi khác

 Năng lực cốt lõi của công ty là gì? (quản trị, tài chính, nhân sự, công nghệ, hệ thông cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất, kinh doanh, tiếp thị, thương hiệu)

 Trong ngành của mình làm thế nào để tạo ra giá trị cốt lõi?

 Điều gì có thể thay đổi trong ngành này?

 Chiến lược nào nên theo: chi phí thấp, sản phẩm

chuyên biệt, dịch vụ tốt nhất?

 Công ty là tiên phong hay theo sau người khác?

 Làm thế nào để thiết lập, duy trì và kiểm soát sự khác biệt của công ty?

Trang 36

Khách Hàng

 Nhu cầu của khách hàng

Maslow's Hierarchy of Needs (Maslow Pyramid)

Trang 37

Nhà cung cấp

 Vai trò của nhà cung cấp

 Làm thế nào quản lý được nhà cung cấp?

Trang 39

Cạnh Tranh

 Ai là đối thủ cạnh tranh chính?

 Phân tích thế mạnh và yếu của đối thủ cạnh tranh

 Lợi thế cạnh tranh của công ty là gì?

Trang 40

Ngu ồn Lực

 Ngu ồn lực tài chính dựa vào đâu, dưới điều kiện nào ?

 C ác nguồn lực chính của công ty là gì ?

 C ác nguồn lực này đã đuợc khai thác hết chưa, đâu là giới hạn ?

 Ngu ồn lực mới của công ty là gì? Làm thế nào để tạo ra n guồn lực mới ?

Trang 41

 Chuyên gia: Lãnh đạo là chuyên gia, sử dụng nó trong công ty

 Hộp: Lãnh đạo thiết lập hệ thống, quy định, quy trình và hướng theo đó, đồng thời kiểm soát nhân viên trong khuôn khổ

 Thay đổi: Lãnh đạo là tác nhân đổi mới, chuyển từ hành chính quan liêu sang tạo ra cái mới và khác biệt

 Nói chung, lãnh đạo sử dụng tất cả 5 phương pháp trên, nhưng thường tập trung vào 1 hoặc 2 phuơng pháp chính

Charles M Farkas and Philippe De Backer, Fortune 1996

Trang 43

Nhân Viên

 L àm thế nào tập trung nhân viên vào việc chăm sóc khách hàng?

 L àm thế nào động viên nhân viên?

 H ệ thống giao tiếp/thông tin trong công ty thế nào ?

 N ăng lực nhân viên, thái độ nhân viên thế nào?

 Khả năng thu hút nhân lực tốt từ bên ngoài như thế nào?

Trang 44

Ph ân Tích SWOT

Trang 45

C ấp trung gian

Th ực hiện

K ỹ t hu

ỗ tr ợ

Trang 46

Xây Dựng và Phát TriểnVăn Hóa

Doanh Nghiệp

1) Xác định các giá trị của doanh ngiệp

2) Sứ mạng, tầm nhìn, triết lý của doanh nghiệp

3) Thiết kế văn phòng, nơi làm việc, phòng họp, …

4) Các câu khẩu hiệu, tranh ảnh, …

5) Tổ chức của doanh nghiệp

6) Tuyển dụng nhân viên

7) Huấn luyện đào tạo, hướng dẫn nhân viên

8) Đánh giá nhân viên

9) Khen thưởng, thăng chức, kỹ luật

10) Các hoạt động, sự kiện của doanh nghiệp

Trang 47

Xác Định Các Giá Trị theo Hofstede

Xác định các giá trị theo 4 Khía Cạnh Văn Hoá:

 Khoảng Cách Quyền Lực (Power Distance)

 Tâm Lý Cá Nhân/Tập Thể

(Individualism/Collectivism)

 Tránh Phiêu Lưu (Uncertainty Avoidance)

 Nam Tính/Nữ Tính (Masculinity/Feminility)

1 Cho điểm từ 1 đến 5 đối với từng khía cạnh văn

hóa, 1 là thấp nhất, 3 là trung bình, 5 là cao nhất

2 Tổng hợp điểm cho công ty của bạn

Trang 48

Sứ Mạng Doanh Nghiệp

 Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp

Các giá trị nào bạn cho là quan trọng đối với cá nhân bạn?

Các giá trị nào bạn cho là quan trọng đối với doanh nghiệp bạn?

Các giá trị nào là phổ biến trong công ty bạn? Tại sao bạn nghĩ như vậy?

Trang 49

Sứ Mạng Doanh Nghiệp

 Xác định mục đích cốt lõi của doanh nghiệp

Sứ mạng của doanh nghiệp (mission statement)

Trang 50

Tầm Nhìn Doanh Nghiệp

 Xác định mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp

 Mô tả doanh nghiệp trong tương lai

 Vision statement (tầm nhìn của doanh nghiệp)

Trang 52

 Avis Rent-A-Car: Kinh doanh của chúng tôi là cho

thuê xe Sứ mạng của chúng tôi là thỏa mãn khách hàng hoàn toàn

 McCormick & Company: Sứ mạng của chúng tôi là

mở rộng vị trí dẫn đầu trong thị trường hương liệu và gia vị trên toàn thế giới

Trang 54

 Eastman Kodak: Là tốt nhất trên thế giới về hóa chất

và hình ảnh điện tử

 Chi Nhánh Saturn của General Motors: chế tạo và cung cấp xe hơi dẫn đầu về chất lượng, giá thành và dịch vụ khách hàng thông qua con người, công nghệ

và hệ thống kinh doanh, và chuyển giao kiến thức, công nghệ và kinh ngiệm của GM

Trang 56

 Công ty dịch vụ công cộng New Mexico: sứ mạng của chúng tôi là làm việc cho thành công của con người bằng cách cung cấp dịch vụ điện, thông tin về năng lượng, và các giải pháp về năng lượng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng.

 Tổ Chức Chữ Thập Đỏ Mỹ: Sứ mạng của chúng tôi

là cải thiện chất lượng sống con người; tăng cường tính tự lực và quan tâm đến người khác; giúp con người phòng tránh, chuẩn bị và đương đầu với các trường hợp khẩn cấp

Trang 58

 McCaw Cellular Communications: phát triển hệ thống liên lạc không dây giúp con người tự do di chuyển

Trang 60

Thang máy Otis

 Thị trường chính: cung cấp cho mọi khách hàng

 Đóng góp: phương tiện vận chuyển người và vật lên xuống

 Khác biệt: tạo sự tin cậy cao hơn bất cứ doanh nghiệp tương tự trên thế giới

Trang 62

Deluxe Checks

 Thị trường chính: cung cấp cho tất cả các ngân

hàng, các tổ chức tín dụng (savings & loans) và công

Trang 66

 Thị trường chính: cung cấp thức ăn nhanh cho

khách hàng

 Đóng góp: cung cấp thức ăn chất lượng cao, đồng

bộ trên toàn thế giới, ngon và giá hợp lý

 Khác biệt: phân phối thường xuyên, thuận tiện và nhân viên thân thiện

Trang 69

 Thị trường chính: tất cả khách hàng trong lãnh thổ

 Đóng góp: tất cả các nhu cầu trong gia đình

 Khác biệt: theo cách mà khách hàng tiếp tục nghĩ tốt

về chúng tôi

Trang 76

Sứ Mạng Doanh Nghiệp

 Xác định mục đích cốt lõi của doanh nghiệp

Sứ mạng của doanh nghiệp (mission statement)

Trang 77

Tầm Nhìn Doanh Nghiệp

 Xác định mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp

 Mô tả doanh nghiệp trong tương lai

 Vision statement (tầm nhìn của doanh nghiệp)

Trang 78

Triết Lý Doanh Nghiệp

 Philosophy statement (triết lý của

doanh nghiệp)

Trang 79

Th ảo Luận Xây Dựng và Phát TriểnVăn Hóa Doanh Nghiệp

1) Thiết kế văn phòng, nơi làm việc, phòng họp, …

2) Các câu khẩu hiệu, tranh ảnh, …

3) Các hoạt động, sự kiện của doanh nghiệp

4) Tuyển dụng nhân viên

5) Huấn luyện đào tạo, hướng dẫn nhân viên

6) Đánh giá nhân viên

7) Khen thưởng, thăng chức, kỹ luật

Trang 80

CÁM ƠN CÁC BẠN CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

Ngày đăng: 03/12/2016, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w