khảo sát tập thơ “hải ông thi tập” của đoàn nguyễn tuấn

143 363 1
khảo sát tập thơ “hải ông thi tập” của đoàn nguyễn tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ….o0o… NGUYỄN THỊ KIM DUNG KHẢO SÁT TẬP THƠ “HẢI ÔNG THI TẬP” CỦA ĐOÀN NGUYỄN TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ….o0o… NGUYỄN THỊ KIM DUNG KHẢO SÁT TẬP THƠ “HẢI ÔNG THI TẬP” CỦA ĐOÀN NGUYỄN TUẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài .5 2- Lịch sử vấn đề 3- Phạm vi nghiên cứu 4- Phương pháp nghiên cứu 10 5- Cấu trúc luận văn: 11 6- Đóng góp luận văn 12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THƠ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN 13 1.1- Thời đại 13 1.1.1- Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến phạm vi nước: 13 1.1.2- Phong trào nông dân Tây Sơn .16 1.1.3- Triều đại Nguyễn – Tây Sơn 23 1.2- Cuộc đời .28 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ “HẢI ÔNG THI TẬP” .32 2.1- “Hải Ông thi tập” – hình ảnh khúc xạ thực đương thời 32 2.1.1- Ánh hào quang triều đại 32 2.1.2- Vị dân tộc bất khuất: 42 2.1.3- Bức họa Thăng Long thành: 53 2.2- “Hải Ông thi tập” – chân dung người cá nhân nhà thơ 64 2.2.1- Nỗi nhớ quê nhà 65 2.2.2- Nỗi niềm dâu bể 72 2.2.3- Nỗi ân hận lầm sa vào vòng tục lụy 75 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP THƠ “HẢI ÔNG THI TẬP” 94 3.1- Ngôn ngữ nghệ thuật 94 3.1.1- Từ ngữ 94 3.1.2- Câu 95 3.2- Giọng điệu nghệ thuật 109 3.2.1- Giọng tự hào, sảng khoái 112 3.2.2- Giọng u buồn 114 3.2.3- Giọng cảm thương, ngậm ngùi 115 3.3- Thời gian nghệ thuật 119 3.4- Không gian nghệ thuật .126 3.1.1- Không gian xa cách 127 3.1.2- Không gian sông nước 133 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài Văn học trung đại giai đoạn có vị trí quan trọng tiến trình vận động văn học nước ta Trải qua mười kỉ với biến cố lớn lịch sử, văn học trung đại lưu giữ di sản tinh thần quý giá cha ông ta minh chứng cho sắc văn hóa dân tộc không mai Tìm với văn học trung đại tìm với lĩnh văn hóa Việt Nam, với giá trị truyền thống người Việt Nam Trong việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, nói văn học thời Tây Sơn chiếm vị trí khiêm tốn Văn học thời kì nhiều công trình đồ sộ, lực lượng sáng tác không đông đảo đặc biệt thời gian tồn ngắn ngủi Bởi vậy, nhắc đến văn học thời kì người ta thường nghĩ đến tác gia Ngô Thì Nhậm, người đứng đầu dòng văn học yêu nước thời Tây Sơn Tuy nhiên, bên cạnh Ngô Thời Nhậm, văn học thời kì có nhiều tác giả, tác phẩm văn học khác chưa giới nghiên cứu ý nhiều Đoàn Nguyễn Tuấn số Ông có số lượng sáng tác dày dặn (khoảng 250 bài), lại nhà thơ hình thành cho phong cách riêng May mắn cho tiếp cận với tập thơ “Hải Ông thi tập” ông viện Hán Nôm dày công biên soạn Điều giúp bước đầu mở cánh cửa vào giới nghệ thuật ông, từ khám phá đa dạng, phong phú văn học Tây Sơn Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn nhiều ý chưa nghiên cứu cách hệ thống Đó lí mà muốn vào khảo sát toàn tập thơ “Hải Ông thi tập” với hi vọng xác định đóng góp Đoàn Nguyễn Tuấn văn học Tây Sơn nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung 2- Lịch sử vấn đề Sách Tây Sơn thuật lược (không rõ tác giả) cho biết: “Ở làng mình, ông (Đoàn Nguyễn Tuấn) làm nhà sàn vườn hoa gọi Phong nguyệt sào (Tổ gió trăng) để thường đến ngâm vịnh, tự gọi Sào Ông, dường tự cho Sào Phủ.” Theo đánh giá Ngô Thì Nhậm, người thời với Đoàn Nguyễn Tuấn: Thơ ông "đầy ý vị, oán mà hài hoà, trầm tư mà thẳng" Viện nghiên cứu Hán Nôm Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982 đề cập đến tiểu sử Đoàn Nguyễn Tuấn khảo sát văn thơ ông Mai Quốc Liên công trình nghiên cứu Ngô Thời Nhậm văn học Việt Nam, Sở văn hóa thông tin Nghĩa Bình, 1985, dành phần nhỏ đánh giá Đoàn Nguyễn Tuấn: “Ra cộng tác với Tây Sơn năm Canh Tuất (1790), Đoàn Nguyễn Tuấn (? - ?) sung vào sứ giao hiếu với nhà Thanh Ông sống ngày say sưa, mẻ, mắt lòng mở rộng: “Nhất bôi thiên địa ky hoài khoát, Mã thủ giang sơn lão nhãn minh” (Đất trời chén lòng xa rộng, Sông núi bên đường mắt mở to) Đoàn Nguyễn Tuấn có chuyển biến sâu sắc mãnh liệt tình cảm, nhận thức,và chuyển biến ghi lại thơ Trong 500 thơ lại ông, bật lên phản ánh khí chiến thắng lòng tự hào dân tộc thời đại Quang Trung Chính thơ giữ Đoàn Nguyễn Tuấn lại với văn mạch dân tộc.” Trong công trình này, Mai Quốc Liên đánh giá vị trí Đoàn Nguyễn Tuấn so sánh với nhà thơ thời: “Ra từ chân trời cũ, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn, Vũ Huy Tấn…đã đến với chân trời mới, rộng mênh mông lịch sử dân tộc Điều đáng tiếc sáng tác họ chủ đề lóe lên ánh chớp đẹp Chất lượng thơ văn dù cao sâu, số lượng ít, không đủ để định nghĩa sáng tác người Những thơ họ đề cập đến vấn đề quan trọng lịch sử đương thời, mang cảm hứng tự hào dân tộc thật rạng rỡ, dù để nói thời đại.[…] Đoàn Nguyễn Tuấn, Vũ Huy Tấn triển khai một, hai mô-típ chủ đề yêu nước, Ngô Thời Nhậm triển khai tất mô típ Điều quan trọng đặc biệt chủ đề Ngô Thời Nhậm khơi sâu với chiều sâu thấy tâm huyết, tài năng, tư tưởng mình, tạo nên núi hùng vĩ thơ văn yêu nước kỉ XVIII.” Phương Lựu Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 có đề cập đến thơ Đoàn Nguyễn Tuấn qua lời bình Ngô Thời Nhậm: “Những tựa, bạt, bình nói chung cho tập thơ, thảng bắt gặp lời bình cho riêng thơ sâu vào giới nghệ thuật tinh tế, đặc sắc Thí dụ “Quá Tam Điệp” Đoàn Nguyên Tuấn […] Ngô Thời Nhậm bình sau: “Từ bụi hồng, tông tích hai dốc cảnh đèo thứ Từ biếc, quan hà rọi chiếu xuống đường gập ghềnh hai dốc lớp đèo thứ hai Từ thổn thức, bóng ta xúc động tới tiếng chim đa đa hai dốc lớp đèo thứ ba Núi Tam Điệp tạo vật cảnh, câu tam điệp nhà thơ tình Đem tình đặt sát liền với cảnh khứ tương lai, khiến vô hạn hoài niệm xuân thu, vô số hoài niệm kim cổ người, không trốn thoát khỏi vần thơ Ta bảo sáu đợt tình nhà thơ cao gấp bội so với ba đợt đèo núi Tam Điệp” Phát Tam Điệp cấu trúc lời thơ, gợi tình cùa nhà thơ, mà đời nhiều phen bôn ba gập ghềnh lên xuống đèo Ba Dội, lời bình thơ cùa Ngô Thời Nhậm siêu việt” Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) Tinh tuyển văn học Việt Nam (Tập 5- Quyển hai),Văn học kỉ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, 2004, trình bày sơ lược tiểu sử Đoàn Nguyễn Tuấn Về nghiệp sáng tác: “Ông để lại cho tập thơ – Hải Ông thi tập – ngót 250 Nội dung thơ ông cho ta thấy ông người trầm mặc, cao, chân thành, giản dị, thiết tha với quê hương, với tổ quốc Thơ ông lời chải chuốt, thoát, gợi cảm, điển cố Một số ca ngợi triều đại Tây Sơn, ngưỡng mộ Quang Trung, hào hứng trước quang cảnh đất nước triều đại mới.” Trong Từ điển Văn học (bộ mới), Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Nxb Thế giới, 2004, mục Đoàn Nguyễn Tuấn, Phạm Tú Châu viết khái quát đời nghiệp sáng tác nhà thơ Về thơ Đoàn Nguyễn Tuấn, tác giả ý đến khía cạnh tư tưởng: “Nhìn chung thơ Đoàn Nguyễn Tuấn dù sáng tác thời Quang Trung (1788-92) hay Quang Toản (1792-1802), có chân thành hào hứng ca ngợi triều đại mới, ca ngợi võ công đánh quân Thanh, dẹp Nguyễn Ánh đội quân Tây Sơn, mang lại cảnh bình thịnh trị cho đất nước […]; biểu lộ niềm tự hào văn hiến dân tộc […] Đoàn Nguyễn Tuấn cho thấy niềm phấn khởi, lòng tin, ý mong muốn đóng góp nhiều cho thời đại Nhà thơ không giấu giếm ý nghĩ tiêu cực, buồn nản để lộ rải rác thơ Đó thật khó tránh Là trí thức có gia đình, bạn bè, thân thích đại thần triều đại cũ mà nhiều người họ tác giả ôm chí khôi phục nhà Lê nhà Trịnh, Đoàn Nguyễn Tuấn tập thơ thành thực nhận ông chưa rũ bỏ hết nỗi băn khoăn, day dứt – mâu thuẫn đấu tranh theo Tây Sơn Tuy nhiên, cuối Đoàn Nguyễn Tuấn vượt dư luận, vượt giáo lý mặc cảm đời để phục vụ thủy chung cho triều đại Hải ông thi tập ghi nhận điều đó” Trong viết này, Phạm Tú Châu ý đến thơ “Không đề”, xem thơ tình thực cho rằng: “Đó nét độc đáo Đoàn Nguyễn Tuấn so với thơ sứ nói chung so với thơ trữ tình người thời Ngô Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Ninh Tốn, v.v…” Nguyễn Tiến Đoàn Đoàn Nguyễn Tuấn đề thơ Hoàng Hạc Lâu (www.honvietquochoc.com.vn) cung cấp thông tin hành trình sứ đặc biệt (do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung) đoàn sứ Việt Nam có Đoàn Nguyễn Tuấn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam đánh giá Hải Ông thi tập sau: "Hải Ông thi tập ghi lại tâm tư hoạt động thời gian làm quan Đoàn Nguyễn Tuấn Có bày tỏ niềm hào hứng, ca ngợi chiến thắng Đống Đa tự hào đất nước Cũng có phản ánh ý nghĩ buồn nản, chán chường” Dư Vân Văn học nghệ thuật thời Tây Sơn nhận xét: “Đoàn Nguyễn Tuấn anh vợ Nguyễn Du, làm quan triều Lê, sau anh Nguyễn Du Nguyễn Nễ theo phò Tây Sơn, làm quan đến Thị lang Lại, phong tước Hải Phái Hầu Như Ngô Thì Nhậm Phan Huy Ích, ông sứ đối đáp với triều Mãn Thanh làm thơ phản ảnh niềm tự hào dân tộc đĩnh dạc, khác hẳn văn phong yếm hay tôn sùng Trung Hoa danh sĩ thời Tác phẩm ông để lại có Hải Ông thi tập” (http://www.thuvienso.info/index.php/sach-viet/van-hoa-am thuc/chitiet/xem/ 4398/ van-hoc-nghe-thuat-thoi-tay-son-du-van) Như thấy thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn nhiều nhà nghiên cứu ý khảo sát toàn tập thơ cách hệ thống công việc bỏ ngỏ 3- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn tập thơ “Hải Ông thi tập” Văn mà lựa chọn là: Viện nghiên cứu Hán Nôm, Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982: Lí lựa chọn văn để khảo sát văn Viện nghiên cứu Hán Nôm biên soạn công phu, tỉ mỉ, có so sánh đối chiếu với nhiều khác Ở phần đầu tập thơ, nhóm biên soạn trình bày cách làm cách khoa học: “ Tóm lại, với sách nhiều có chép thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn kể sơ qua trên, nhận định rằng: có “ Hải Ông thi tập” [ H.O.T.T] ( A 2603) văn có giá trị đáng tin cậy Chúng sử dụng Riêng lại giúp chúng tôi: 1- Lấy thêm mà sách [H.O.T.T] (A 2603) không thấy chép 2- Bổ sung chữ mà “ Hải Ông thi tập” ( A.2603) bị rách nên thiếu, chữ mờ chép sót, xác định lại số chữ chép sai, v.v…” 4- Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp hệ thống để nghiên cứu toàn tác phẩm thơ Đoàn Nguyễn Tuấn, nhằm đem đến nhìn toàn diện, khái quát nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật ông Mặt khác, đặt thơ Đoàn Nguyễn Tuấn hệ thống thơ ca trung đại Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam cuối kỉ XVIII nói riêng để tìm nét tương đồng dị biệt Đối với tác phẩm ngại xa Được sinh ra, lớn lên, học hành, đỗ đạt yên vị chỗ thành đạt mình, điều lí tưởng Đi xa điều bất hạnh Tuy nhiên người có thú bất hạnh Có thể gọi thú đau thương Đi xa, trọng trách gánh vai, xa gia đình, người thân…người than thở, phiền muộn, tiềm ẩn bên nỗi khao khát vươn tới chiếm lĩnh khoảng không gian rộng lớn, thu vào tầm mắt tất giới để bù lại nỗi nhớ quay quắt điên cuồng thứ quen thuộc phải để lại nhà.” (Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 1999) Trong “Hải Ông thi tập” có lần tác giả chia sẻ khát vọng xa cách chân thật: Đại địa giang sơn du dục biến, Cố hương phong nguyệt tuế thiên đa (Núi sông cõi lớn muốn chơi cho khắp; Trăng gió quê hương, ngày tháng nhiều.) (Yên Đài ngẫu vịnh - Ngẫu nhiên đề vịnh Yên Đài) Cảnh vật quê hương thăm thú mà chẳng “non sông cõi lớn” phải tranh thủ cho hết, khám phá hết miền đất lạ Đó tâm lí chung người trước xa, bị hấp dẫn vẻ đẹp vùng đất cộng thêm lực đẩy tuổi trẻ động đam mê khám phá, chinh phục Thế có điều tưởng nghịch lí chuyến xa lại đem người trở gần gụi với mảnh đất quê hương hết Và quan trọng xa giúp họ đo lòng nặng tình sông núi biết Chân vừa chớm rời lòng nhớ: Khách sơ tùy thiên tiết tỷ, Hương tâm ám trục mộ vân hoàn (Bước chân khách chớm rời theo cờ sứ; Lòng nhớ quê ngầm theo mây chiều trở về) (Quá quan – Qua cửa ải) Bởi khách tha hương lúc không xem việc ruổi rong khát vọng mà xem cách lấp đầy khát vọng trở về: Cố kinh biệt hốt tam thì, Thiên lý trì khu úy viễn ty (tư) Từ biệt cố đô ba mùa, Ruổi rong ngàn dặm khuây nỗi nhớ xa (Hựu họa Vũ huynh nguyên vận - Lại họa nguyên vần ông anh họ Vũ) Hay: Dục tá đại quan lữ muộn (Muốn nhờ cảnh đẹp làm khuây nỗi tha hương) (Thứ minh huynh Phan hầu chi tác - Họa thơ người anh kết nghĩa Phan hầu) Không gian xa cách lại trở nên xa ngày mù mịt: Phong vũ mê mông cảnh tượng u, Nguyệt hoa ưng thị luyến Quỳnh Châu Thiên trùng dịch lộ tùy chinh nhạn, Cường bán niên quang trục khích câu (Gió mưa mù mịt, cảnh tượng âm u Trăng hoa hẳn lưu luyến Quỳnh Châu Ngàn trùng đường trạm rượt theo cánh nhạn; Quá nửa năm trời thoáng tựa bóng câu.) (Khách thứ Trung thu vô nguyệt - Nơi đất khách đêm Trung thu không trăng) Hay: Gia hương vân vật tam thiên lý, Thân bình bồng ngũ thập niên (Cảnh vật quê hương cách ba ngàn dặm, Thân trôi năm chục năm nay.) (Vọng túc Hải Vân sơn đính khách xá - Đêm rằm trọ nhà khách đỉnh Hải Vân) Khoảng cách địa lí nhà thơ với quê nhà có “ba ngàn dặm”, có “chín ngàn dặm”, chí có lúc “muôn dặm” Nhưng chừng chưa xa khoảng cách tâm lí, khoảng cách thường tác giả đo đường mây trắng bay: Cứ tọa sơn đầu ngưng viễn thế, Phiến vân phi xứ thị ngô gia (Ngồi xổm núi lặng nhìn phương xa, Nơi mây bay, nhà ta!) (Đăng Kháo sơn - Lên núi Kháo) Hay: Huống thị qui tâm hương quốc nhĩ, Bạch vân thân xá vọng hà! Thêm nỗi nhớ quê canh cánh bên lòng, Trông vời nhà ta mây trắng! (Độ Hoành Sơn - Vượt Đèo Ngang) Lấy đường mây trắng bay làm thước đo khoảng cách xa vời vời khách tha hương với cố hương giúp cảm nhận cách xa muôn trùng, bất định Do đó, lần trèo lên đỉnh núi cao nhìn phía trời Nam biết nơi quê nhà tất lẩn khuất mây Mây trắng bay, trôi lòng lữ thứ lửng lơ không điểm tựa Quả vậy, xa quê nhà, dù đặt bước chân qua vùng đất mới, người thường cảm thấy lạc lõng trơ trọi bị tách khỏi môi trường quen thuộc Hay nói cách khác cảm giác bất an thiếu điểm tựa tinh thần Điểm tựa tinh thần người bạn tâm giao để hàn huyên tâm sự, người họ hàng ruột thịt để ta biết có gia đình hay đơn giản đường quen thuộc mà ta Điểm tựa quê hương người tựa nương từ thuở bé từ lúc chẳng biết trở thành tình nhân nhiều quyến luyến khiến người cảm thấy day dứt phụ tình non nước: Lục tải phong trần phụ cổ san, Tạo nhi giáo ngã mệnh đồ nan (Sáu năm gió bụi đành phụ núi xưa, Con tạo khiến ta số mệnh long đong.) (Họa Nguyễn Hàn lâm viện “Hành lộ nan” chi tác - Họa “ Hành lộ nan” ông Hàn lâm họ Nguyễn) Cảm giác người phụ bạc khiến nhà thơ e ngại “vườn xưa” chẳng nhận mình: Mạn vấn trần khuyên dịch tính chân? Niên niên cô phụ cố viên xuân […] Qui lai trạo tầm tam kính Tằng phủ yên hoa nhận chủ nhân? Vòng trần sai khiến chân tính? Hằng năm đành phụ xuân vườn xưa […] Một chèo trở tìm ba luống cúc, Hoa khói nhận chủ cũ không?) (Kỷ Mùi trọng hạ y nguyên vận tiễn Ngự quan Nam hoàn - Tháng năm năm Kỷ Mùi (1799) theo nguyên vần tiễn quan Ngự Nam) Quả thật nghịch lí: xa quê hương lại cảm thấy gần quê hương hết, rời bỏ quê nhà lại lúc nhận tình cảm dành cho quê nhà sâu nặng Bởi mang tâm trạng, nỗi niềm hầu hết người sứ khác, Đoàn Nguyễn Tuấn mong đợi ngày trở quê hương Nhưng ngày mịt mù trước nên ông đành chìm vào giấc mộng để tìm điểm tựa quê hương Và đó, không gian xa cách rút ngắn lại hồn kẻ xa quê thỏa nỗi nhớ quê hương dù giấc mộng: Tửu túy nhi thụy, thần quy phần du Cái bất tri phù lộ chí trở tu! (Rượu say ngủ, hồn quê hương Chẳng biết chặng đường hiểm trở xa xăm…) (Ngũ Hiểm than phú - Bài phú Thác Ngũ Hiểm) 3.1.2- Không gian sông nước Nước Việt Nam ta tiếng sông nhiều suối, lớn nhỏ, rộng hẹp khác vùng miền có Phải mà không đâu nước ta, “nước” có nghĩa Tổ quốc, lãnh thổ, quốc gia Quả vậy, sông không mang phù sa để tưới tiêu ruộng đồng mà mang mảnh hồn quê chan chứa Con sông không không gian kiếm sống cư dân vùng sông nước mà không gian sinh hoạt chung cộng đồng Và thế, sông trở thành biểu tượng cho không gian văn hóa làng quê không gian tâm tình người nơi “Hải Ông thi tập” Đoàn Nguyễn Tuấn tràn ngập hình ảnh dòng sông Phải hành trình phiêu bạt ông trải dài theo dòng sông? Điểm qua tập thơ thấy điều qua nhan đề thơ: Quá Nhĩ hà quan Bắc binh cố luỹ (Qua sông Nhị xem luỹ cũ quân Bắc), Độ Nguyệt Đức giang hữu cảm (Cảm tác qua sông Nguyệt Đức), Giang trình (Hành trình sông), Giang lâu cửu vọng - Ngắm lầu bên sông Mậu Tý mạnh đông phụng hộ Nam tuần, hiểu phát Hương giang (Tháng người năm Mậu Tý phụng mệnh hộ giá tuần du phương Nam, sáng sớm từ sông Hương đi), An Bình giang vãn thiểu (Chiều tối ngắm cảnh sông An Bình), Ninh Minh giang hành (Đi sông Ninh Minh), Vãn độ Sa Hà (Buổi chiều qua sông Sa Hà), Quá Hoàng Hà chiến (Qua sông Hoàng Hà ứng ngâm thơ), Quá Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu (Qua Tương Đàm viếng quan Tam Lư đại phu), Độ Trăn Vị xa phúc, mạn thành (Qua sông Trăn Vị, xe bị đổ, viết phiếm)… Tuy nhiên, không gian sông nước thơ Đoàn Nguyễn Tuấn không không gian tả thực mà chủ yếu không gian tâm trạng Không gian sông nước gắn liền với niềm tự hào chiến công cha ông thuở trước Có thể nói, chiến thắng quân đội Tây Sơn làm tươi trang sử cũ để lần dòng sông lịch sử lại vào thi ca với niềm kiêu hãnh Đó dòng Nhĩ Hà mà năm xưa ghi dấu chiến công “Chương Dương cướp giáo giặc” vua nhà Trần: Sát khí xung khai vạn táo yên, Duy dư trĩ điệp Nhĩ Hà biên Tái vinh thảo mộc huân tàn chiếu, Nhất độ can qua trọng đảo huyền Ngũ Lĩnh qui hồn ưng vạn lý, Chương Dương vãng dĩ thiên niên Giải tri hưng kế tu xuyên nhạc, Tảo hướng Tây Sơn tống hạ tiên! (Sát khí xông lên từ khói muôn bếp, Trơ lại mảnh luỹ bên dòng Nhị Hà Cỏ lại tươi nắng chiều ấm áp; Gươm giáo phen khiến dân chúng lầm than Hồn Ngũ Lĩnh hẳn muôn dặm; Việc cũ Chương Dương ngàn năm Nếu biết việc “cứu Lê” thẹn sông núi, Đã sớm phải hướng Tây Sơn gửi thiếp chúc mừng!) (Quá Nhĩ hà quan Bắc binh cố luỹ - Qua sông Nhị xem luỹ cũ quân Bắc) Đó sông Bạch Đằng vào huyền thoại: Nhất phát viễn Nam tùng hải khứ, Niên niên tống khách Bạch Đằng khâu (Một dòng từ phía Nam xa xa chảy biển, Bãi sông Bạch Đằng, nơi tiễn khách năm.) (Giang lâu cửu vọng - Ngắm lầu bên sông) Đó sông Nguyệt Đức gắn liền kiện lịch sử năm 1076, Lý Thường Kiệt đánh tan quân xâm lược nhà Tống: Lưỡng ngạn phong cương thuỷ lưu, Liên vân trĩ điệp, mãn giang thu Tinh kỳ ảnh lộng long xà quật, Huyền quản dư cổ giác lâu (Đôi bờ đồi núi, dòng giữa, Tường luỹ cao liền mây, vẻ thu đầy sông Bóng cờ quạt lay động hang rồng rắn; Tiếng đàn sáo văng vẳng tiếng trống, tiếng tù lầu.) (Nguyệt Đức giang hoài cổ - Qua sông Nguyệt Đức nhớ chuyện xưa) Tuy nhiên cảm hứng lịch sử cảm hứng chủ đạo nhà thơ đứng trước dòng sông Khi đối diện với sông người ta thường nghĩ mình, đời nhiều Đoàn Nguyễn Tuấn Sông gắn liền với hồi ức đẹp ông tuổi thơ: Nghiêm quân du hoạn nhật, Thử địa thí tuần tuyên Trị hậu ỷ thạch sơn, Trị tiền lâm đại xuyên Hoạn nhàn, diệc tỉnh, Sơn thủy đa bàn tuyền Ngã mao thiều Huề hồ phủng thi tiên (Lúc cha ta làm quan, Thử tuyên truyền giáo hóa nơi Sau công đường dựa vào núi đá, Trước công đường trông sông Quan nhàn, việc ít, Nhiều dạo quanh sông núi Khi ấy, ta để trái đào, Mang bầu rượu, cắp túi thơ theo hầu.) (Vọng Triều Khẩu cựu trị hữu cảm - Cảm nghĩ trông công đường cũ làng Triều Khẩu) Sông người bạn ông chuốc chén cho vơi nỗi sầu giấc mộng không thành: Lâm phong trù trướng, Thiểu chước cựu giang biên… (Đứng trước luồng gió, trạnh nỗi ngậm ngùi, Bên bờ sông xưa, tạm rót chén suông…) (Vọng Triều Khẩu cựu trị hữu cảm - Cảm nghĩ trông công đường cũ làng Triều Khẩu) Nhưng không gian mênh mang sông nước làm cho ông cảm nhận rõ nhỏ bé, bèo bọt thân phận lữ khách: Giang hồ hạo diếu than vi ngạnh, Vạn hộc hương hoài lãnh tự thu Sông hồ mênh mông, thân bèo bọt Lòng quê muôn hộc lạnh tựa mùa thu (An Bình giang vãn thiểu - Chiều tối ngắm cảnh sông An Bình) Không gian sông nước không khiến người rợn ngợp, cảm thấy nhỏ bé trước bao la vũ trụ mà khiến người cảm nhận rõ vô hạn thời gian Quả vậy, từ xưa đến nay, sông nước biểu tượng cho dòng chảy bất tận thời gian không gian sông nước thường gợi cho người suy nghĩ đổi thay đời, thời Các triều đại trải qua bao thăng trầm, thịnh suy dòng sông không ngừng chảy chứng nhân thầm lặng với thời gian: Thiên phong tiễu lập khan triều đại, Nhất thuỷ bình lưu tống cổ câm (Ngàn núi đứng sững xem triều đại, Một dòng phẳng lặng đưa đón cổ kim.) (Giang trình - Hành trình sông) Ngay qua sông Trường Giang, dòng sông vào lịch sử với trận Xích Bích tiếng thời Tam quốc lịch sử, điều Đoàn Nguyễn Tuấn nghĩ đến chiến thắng lẫy lừng mà lẽ – còn: Trường Giang sắc bích du du, Tam Quốc can qua thử địa đầu Phân đỉnh đồ khuynh sơn tự trĩ, Liên hoàn thuyền tân thủy không lưu (Cảnh đêm Trường Giang màu biếc xanh man mác, Nơi đây, xảy trận can qua thời Tam Quốc Cơ đồ chia ba chân vạc sập, mà núi non sừng sững; Thuyền bè theo kế liên hoàn hết, sông nước chảy hoài.) (Xích Bích hoài cổ - Trước cảnh Xích Bích nhớ xưa) KẾT LUẬN Trong trang sử vàng thời đại Tây Sơn, thời đại lẫy lừng lịch sử dân tộc, Đoàn Nguyễn Tuấn tên nhỏ bé Các nhà viết sử số công trình nghiên cứu có lúc quên ghi tên ông có họ ngầm xếp ông dấu (…) trí thức phục vụ Tây Sơn sau tên tuổi lớn Ngô Thời Nhậm, Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ích Tuy nhiên công trình nghiên cứu chuyên sâu ngoại giao thời Tây Sơn, tên Đoàn Nguyễn Tuấn lại thường nhắc đến Điều phần chứng tỏ đóng góp lớn ông cho triều đại mặt trận ngoại giao, mặt trận cân não, có ý nghĩa định ổn định đất nước thời kì Cũng giống tất sứ thần, người lịch sử giao phó cho sứ mệnh đại diện cho quốc gia, dân tộc, người mà lời ăn tiếng nói, cử chỉ, hành động liên quan đến thể diện nước nhà, Đoàn Nguyễn Tuấn để lại dấu ấn lần trực tiếp “đáp vấn” với đối phương hay gián tiếp qua thơ thù tạc Và thơ “Đáp vấn” ông nhiều người nhắc đến minh chứng cho đối đáp sắc sảo, tinh tế sứ thần nước ta lần chạm mặt với Trung Hoa lúc Có lẽ, riêng thơ đủ để tên tuổi Đoàn Nguyễn Tuấn ghi dấu ấn vào văn học yêu nước thời Tây Sơn Nhưng nữa, ông để lại cho văn học dân tộc tập thơ dày dặn với 250 “Hải Ông Thi tập” Với “Hải Ông Thi tập”, Đoàn Nguyễn Tuấn góp tiếng thơ vào dòng riêng văn học Tây Sơn, đưa hòa vào nguồn chung văn mạch dân tộc mà yêu nước cảm hứng chủ đạo Niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập chủ quyền thể nhiều bình diện: tự hào chiến thắng lớn diễn trước mắt, tự hào bề dày văn hoá nghìn năm dân tộc, tự hào chiều sâu sức mạnh nội người dù hoàn cảnh biết học cách ngẩng cao đầu Có thể nói, qua thơ viết quê hương đất nước, ông khắc họa thành công chân dung thời đại từ góc nhìn người mà đời gắn liền với nửa kỉ đầy bão táp Bên cạnh đó, tranh chung văn học nửa cuối kỉ XVIII tràn ngập cảm hứng hoài cổ, nuối tiếc, việc ghi lại tranh thực sống với nhìn lạc quan, tin tưởng vào triều đại thật đóng góp đáng trân trọng nhà thơ Bên cạnh nội dung yêu nước với cảm xúc hào sảng, thơ Đoàn Nguyễn Tuấn hấp dẫn người đọc thơ tự thuật, thấm đẫm cảm xúc trữ tình trĩu nặng tâm tình tác giả Tâm trạng người đa cảm lại trải qua nhiều thăng trầm dâu bể, chứng kiến bao phen thay đổi sơn hà, lại lưu lạc nơi chân trời góc bể xa xôi, với trọng trách, sứ mệnh lớn lao khiến thơ ông đầy ắp tâm sự, nỗi niềm trăn trở khôn nguôi “Hải Ông thi tập” không mở cánh cửa lịch sử để lần có dịp trở với thời hào hùng, hiểu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước mà mở cánh cửa để người đời sau đến gần với tâm hồn Hải Ông nữa, tâm hồn đẹp nở hoa thời đại rực rỡ Có thể nói, tập thơ không hình ảnh khúc xạ thực đương thời mà hình ảnh khúc xạ tâm hồn nhà thơ Như vậy, sau bước đầu vào khảo sát toàn tập thơ “Hải Ông thi tập” Đoàn Nguyễn Tuấn, xác định đóng góp ông văn học Tây Sơn nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung đáng trân trọng Hơn nữa, xác định giá trị vị trí Đoàn Nguyễn Tuấn đồng thời xác định giá trị vị trí văn học yêu nước thời Tây Sơn góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn học đa dạng, phong phú kỉ XVIII mà “sự nhảy vọt phận phục hưng văn hoá vĩ đại lúc giờ” (Đinh Gia Khánh, Tổng luận Tổng tập văn học Việt Nam, tập 1, Hà Nội, 1980) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Huệ Chi, Biểu tượng đa nghĩa Thăng Long thơ Nguyễn Du, Hội thảo Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long, tháng 8/2010, Hội Phật Giáo kết hợp với Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM tổ chức 2- Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 3- Nguyễn Thạch Giang (chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam (Tập 5, Quyển hai),Văn học kỉ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 4- Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 5- Mai Quốc Liên, Ngô Thời Nhậm văn học Việt Nam, Sở văn hóa thông tin Nghĩa Bình, 1985 6- Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội, 1981 7- Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, 2005 8- Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 9- Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, 1994 10- Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Nxb Giáo dục, 2006 11- Trần Đình Sử, Trần Đình Sử tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo dục, 2005 12- Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 13- Viện nghiên cứu Hán Nôm, Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982 14- Đoàn Thị Thu Vân, Thơ thiền Việt Nam thời Lý Trần – Khảo sát từ góc độ nghệ thuật, chuyên đề Cao học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15- Đoàn Thị Thu Vân, Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, NXB Giáo dục, TP HCM, 2007 16- Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, TP HCM, 2008 17- Đoàn Thị Thu Vân, Bài thơ Vận nước giá trị văn hóa Việt, Tạp chí Văn học, số 5-2010 18- Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 1999 19- Lê Thu Yến, Thăng Long thơ xưa, Hội thảo Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long, tháng 8/2010, Hội Phật Giáo kết hợp với Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM tổ chức 20- Lê Thu Yến, Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, Số 5/2010 Trang web: - www.honvietquochoc.com.vn - www.thuvienso.info [...]... CHÍNH Chương 1- Giới thi u chung về nhà thơ Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1- Thời đại 1.2- Cuộc đời Chương 2- Giá trị nội dung của tập thơ “Hải Ông thi tập 2.1- “Hải Ông thi tập - hình ảnh khúc xạ của hiện thực đương thời: 2.1.1- Ánh hào quang của một triều đại 2.1.2- Vị thế của một dân tộc bất khuất 2.1.3- Bức họa Thăng Long thành 2.2- “Hải Ông thi tập - bức chân dung con người cá nhân nhà thơ: 2.2.1- Nỗi nhớ... nghệ thuật của tập thơ “Hải Ông thi tập 3.1- Ngôn ngữ nghệ thuật 3.2- Giọng điệu nghệ thuật 3.3- Thời gian nghệ thuật 3.4- Không gian nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN 6- Đóng góp của luận văn Khảo sát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của toàn bộ tập thơ “Hải Ông thi tập nhằm giới thi u một gương mặt thi ca có đóng góp cho văn học dân tộc CHƯƠNG 1: GIỚI THI U CHUNG VỀ NHÀ THƠ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN 1.1- Thời... hiểu thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Thơ ông thuộc phạm trù thơ trung đại với những đặc trưng riêng hoàn toàn khác với thơ ca dân gian hay thơ hiện đại Do đó cần nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Tuấn dưới góc độ loại hình để thấy được cái hay, cái đẹp của thơ ông theo quan niệm của thơ trung đại vốn mang những nét đặc thù riêng Phương pháp xã hội học cũng hết sức cần thi t cho chúng tôi khi nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Tuấn. .. ngột (1792), ông tiếp tục giúp vua Cảnh Thịnh (1783-1820) cho đến khi triều đại Tây Sơn sụp đổ Hiện chưa có tài liệu nào cho biết rõ ông có ra làm quan thời Gia Long (1762-1802) hay không Đoàn Nguyễn Tuấn chỉ để lại một tập thơ chữ Hán “Hải Ông thi tập (còn có tên khác là Cựu Hàn lâm Đoàn Nguyễn Tuấn thi tập) • Về người cha Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Thục là danh thần đời Lê Hiển Tông (1740 – 1786)... là anh vợ thi hào Nguyễn Du (1765-1820) Chưa có một tài liệu nào chép rõ năm sinh, năm mất và năm thi đỗ của ông; chỉ biết rằng ông thi đỗ Hương cống có lẽ vào khoảng đời Cảnh Hưng, nhưng không ra làm quan cho triều Lê 1780: Đoàn Nguyễn Tuấn đón Nguyễn Du về quê ở Sơn Nam Hạ tiếp tục học tập Khoảng 1786, ông có tụ họp người làng bàn chuyện dấy binh giúp Trịnh Bồng nhưng việc không thành Khảo luận... Xích Bích Xưa), Tế Hoàng Hà (Qua Hoàng Hà) đều cho là xuất sắc và độc đáo CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ “HẢI ÔNG THI TẬP” 2.1- “Hải Ông thi tập – hình ảnh khúc xạ của hiện thực đương thời 2.1.1- Ánh hào quang của một triều đại Triều đại Tây Sơn là một triều đại tuy ngắn ngủi nhưng ánh hào quang của nó đủ làm rực sáng cả bầu trời Việt Nam thế kỉ XVIII Hiếm có một triều đại nào trong lịch sử Việt... thông tin Nghĩa Bình, 1985) Số lượng bài thơ ca ngợi triều đại Tây Sơn trong “Hải Ông thi tập của Đoàn Nguyễn Tuấn dù không nhiều (trực tiếp đề cập đến chỉ khoảng 6, 7 bài) nhưng lại nói được những đóng góp lớn lao của triều đại cho lịch sử dân tộc Có thể bắt gặp trong những bài thơ viết về triều đại Tây Sơn của Đoàn Nguyễn Tuấn khá nhiều hình ảnh “ánh hào quang” hay “vầng dương” rực rỡ: Đài đầu hốt... Nguyễn Tuấn Không ai có thể phủ nhận mối liên hệ chặt chẽ giữa văn học với điều kiện lịch sử, xã hội sản sinh ra nó Hơn nữa, thời đại mà ông sống là một thời đại đầy bão táp và tập thơ Hải Ông thi tập thực sự là một tập nhật kí bằng thơ về cuộc đời ông, về thời đại ông Vận dụng phương pháp xã hội học không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tác phẩm mà qua đó còn thấy được những đóng góp của nhà thơ trong... Nam, Sở văn hóa thông tin Nghĩa Bình, 1985) Mặt khác, hình ảnh ngọn gió lành còn vẽ nên bức tranh tâm hồn lộng gió thời đại của nhà thơ Không chỉ là những bài thơ làm mang tính chất thù tạc mà nó là tiếng reo vui của một tâm hồn trí thức trước những đổi thay của quê hương đất nước, trước tương lai tươi sáng rạng ngời của dân tộc Nhưng nếu chỉ có những bài thơ trên thì thơ Đoàn Nguyễn Tuấn chỉ mới nói... Kiều (Đào Duy Anh) phần Hành trạng có viết: Ông (tức Nguyễn Du) cùng với anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn cử hợp hào mục để mưu đồ khôi phục nhà Lê, nhưng chung quy thất bại, ông phải lưu lạc lâu năm ở đất Bắc để trốn tránh và sau cùng ông chán nản về quê nhà ở Tiên Điền.” (Trịnh Bá Đĩnh với sự cộng tác của Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh tuyển chọn và giới thi u, Nguyễn Du về tác giả và tác phẩm (tái bản lần ... NỘI DUNG CHÍNH Chương 1- Giới thi u chung nhà thơ Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1- Thời đại 1.2- Cuộc đời Chương 2- Giá trị nội dung tập thơ “Hải Ông thi tập 2.1- “Hải Ông thi tập - hình ảnh khúc xạ thực... van-hoc-nghe-thuat-thoi-tay-son-du-van) Như thấy thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn nhiều nhà nghiên cứu ý khảo sát toàn tập thơ cách hệ thống công việc bỏ ngỏ 3- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn tập thơ “Hải Ông thi tập Văn mà... Hán “Hải Ông thi tập (còn có tên khác Cựu Hàn lâm Đoàn Nguyễn Tuấn thi tập) • Về người cha Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Thục danh thần đời Lê Hiển Tông (1740 – 1786) Năm Nhâm Thân 1752, ông

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1- Lí do chọn đề tài

    • 2- Lịch sử vấn đề

    • 3- Phạm vi nghiên cứu

    • 4- Phương pháp nghiên cứu

    • 5- Cấu trúc luận văn:

    • 6- Đóng góp của luận văn

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THƠ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN

      • 1.1- Thời đại

        • 1.1.1- Cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến trên phạm vi cả nước

        • 1.1.2- Phong trào nông dân Tây Sơn

        • 1.1.3- Triều đại Nguyễn – Tây Sơn

        • 1.2- Cuộc đời

        • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ “HẢI ÔNG THI TẬP”

          • 2.1- “Hải Ông thi tập” – hình ảnh khúc xạ của hiện thực đương thời

            • 2.1.1- Ánh hào quang của một triều đại

            • 2.1.2- Vị thế của một dân tộc bất khuất

            • 2.1.3- Bức họa Thăng Long thành

            • 2.2- “Hải Ông thi tập” – bức chân dung con người cá nhân nhà thơ

              • 2.2.1- Nỗi nhớ quê nhà

              • 2.2.2- Nỗi niềm dâu bể

              • 2.2.3- Nỗi ân hận lầm sa vào vòng tục lụy

              • CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP THƠ “HẢI ÔNG THI TẬP”

                • 3.1- Ngôn ngữ nghệ thuật

                  • 3.1.1- Từ ngữ

                  • 3.1.2- Câu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan